1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

4 Ruộng đồn điền và khai hoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.49 KB, 49 trang )


Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)



Vũ Thị Khánh Linh



lục khoa và lục tự, trong lục tự có thái bộc tự trông nom các nha môn và các

sở, trong các sở ấy có sở đồn điền, sở nuôi tằm và sở chăn nuôi. Các viên

chánh phó đồn diền sứ trực thuộc các cơ quan thái bộc ấy, họ có quyền được

mộ dân và sử dụng lực lượng tù binh trong việc khai phá ruộng đồn điền,

những chiến tù và tội nhân bị tội đò, tội lưu kinh dinh khai khẩn, gọi là đồn

điền binh hay thực điền binh, họ dược tổ chức thành đội ngũ do các viên đồn

điền sứ cai quản. Họ phải khai thác và sản xuất như thân phận nông nô, thạn

chí là thành lập làng xóm sau khi ruộng đát đã khia khẩn thành thục thành

ruộng đồng thì cũng có một phần ruộng đất đó dược phát canh thu tô.Nhiệm

vụ của đồn điền sứ là trông nom công việc khai khẩn kinh dinh đồn điền,

phân phối ruộng đất và thu tô cho nhà nước. Theo “Vĩnh lộc huyện phong thổ

chí lược” thì quận công thời Lê Và Lê Thọ vực người đại phương đã được sai

đem tù binh về Vĩnh Lộc lập đồn điền (năm 1947 sau cuọc chiến tranh với

Champa ) Bên cạnh việc khai phá những đồng ruộng mới, chính sách đồn

điền có nhiệm vụ biếm những vùng đất khai hoá ở các làng lân cận đất có thể

sủ dụng được. Như đã nói ở trên, các sở đồn điền thuộc sở hữu và quản lí trực

tiếp của nhà nứơc trung ương, nhà lê sơ sơ đã kế thừa và phát huy hình thức

khai hoang này từ thời Lý Trần. Trong giai đoạn đầu khi lập các sở đồn điền

của nhà Lê sơ mà trực tiếp là Lê Thái Tổ đã sử dụng chính tù binh của nhà

Minh mà quân khởi nghĩa đã bắt đựoc trong cuộc đấu tranh cùng với những tù

binh và gian than của nhà Lê, đưa họ đến những vùng đất khai hoang, vùng

biên ải để khai phá ruộng đất lập làng xóm. Có thể nói đây là một chính sách

mang nhiều tính chất tích cực, với các chính sách lập các sở đồn điền nhà Lê

sơ đã thành công trong việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp, đất canh tác,

lập thêm các làng xóm và tạo ra các mối liên hệ giữa làng với làng làng với

nước. Quan trọng hơn đối với nhà Lê sơ đây còn là nguồng thu nhập quan

trọng của nhà nước. Chính vì vậy nhà trung ương không dùng ruộng đất đồn

điền để ban cấp cho tầng lớp quan lại hay công thần mà cố gắng bảo vệ lấy

22



Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)



Vũ Thị Khánh Linh



nó, giữ nó cho riêng mình. Thậm chí cho đến cuối thế kỉ XVIII ruộng đất làng

Quán La và các khu đồn điền ở đây vẫn hoàn toàn thuộc sở hữu của nhà nước.

Như vậy chính sách đồn điền của nhà Lê sơ rõ ràng có tác dụng thiết thực

trong việc mở rộng diện tích đất canh tác, do đó có ý nghĩa tích cực.

1.4.2Chính sách khẩn hoang của nhà Lê sơ

Cùng với việc thiết lập các sở đồn điền, nhà Lê sơ còn ban hành chính

sách khẩn hoang, nhằm khai khác triệt để ruộng đất bị bỏ hoá.Bởi vậy nếu

như tù binh, phạm tội là thành phần chính lập nên các sở đồn điền thì thì đối

với chính sách khẩn hoang lại hoàn toàn khác, người tham gia khẩn hoang

phần nhiều là nông dân, nông dân nghèo ít ruông đất, trong đó có cả giai cấp

địa chủ phong kiến. Tuy đây cũng là loại ruộng đất thuộc quyền quản lý của

nhà nước, song nhà nước lại không đứng ra phát canh thu tô mà với sự cho

phép của nhà nước người nông dân trực tiếp đứng ra khai thác và tổ chức sản

xuất, do đó họ cũng là người trực tiếp được hưởng những thành quả của mình,

chứ không phục vụ lợi ích của nhà nước. Thông qua chính sách khẩn hoang

đã hình thành nên hai loại ruộng đất chính là ruộng đất thông cáo và ruộng

chiếm xạ.

Ruộng thông cáo là ruộng bỏ hoá ở các làng xã được nhà nước cho

phep khai phá cày cấy sau khi đã báo lên. Họ được hưởng quyền cày câyc số

ruộng này và truyền lại cho con cháu,song không được biến thành ruộng tư

hữu mà vẫn thuộc sở hữu nhà nước.

Ruộng chiếm xạ cũng là một loại ruộng khẩn hoang nộp thuế. Thấy

được tình trạng hoang hoá ruộng đất trong nước còn quá lớn các vị vua thời

Lê sơ, mà nhất là Lê Thánh Tông mới lệnh cho người khai hoang, với chính

sách làm được bao nhiêu hưởng bấy nhiêu. Với chính sách này nhà Lê đã

khuyến khích được đông đảo nông dân và các thế gia tham gia khẩn hoang.

Sau khi biến đất hoang hoá thành ruộng đồng thì khai lên Bộ Hộ làm ruộng

tư. Như vậy, ruộng công của làng xã vốn là ruộng vĩnh nghiệp tô thuế chỉ nộp

23



Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)



Vũ Thị Khánh Linh



bằng tiền, thuộc quyền sở hữu tư nhân, do vậy loại ruộng đất này được phép

đem mua bán. Tuy nhiên, khác với loại ruộng đất tư hữu thông thường, ruộng

chiếm xạ có thể bị nhà nước công hữu hoá, nhưng không có nghĩa là có quyền

bắt làng phải làm theo quy chế quân điền đã đặt ra với ruộng đất công làng xã.

Những người cày ruộng chiếm xạ, ngoài việc nộp thuế, phải chụi các nghĩa vụ

đối với nhà nuớc. Nhà nước bảo vệ loại ruộng chiếm xạ này như bảo vệ ruộng

đất công làng xã, chủ yếu nhằm giữ thu nhập.

Không dừng lại ở việc khẩn hoang ruộng đất hoang hoá các vùng lân cận làng

xã, đồng ruộng mà chính sách đó của nhà Lê sơ còn được áp dụng và mở rộng

đến các vùng biên giới.

Như vậy, chính sách khẩn hoang của nhà Lê đã có tác dụng quan trọng

trong việc công hữu một phần ruộng đất khẩn hoang được trong nhân dân, mở

rộng diện tích sở hữu của nhà nước nhân đó tăng thêm thu nhập, vì nhà nước

không đánh thuế ruộng tư. Nói tóm lại cho đên thế kỉ XV bộ phận ruộng đất

thuộc sở hữu nhà nước vẫn giữ một vai trò quan trọng trong chế độ ruông dất

chung. Đó vẫn là cơ sở kinh tế chủ yếu của nhà nước trung ương tập quyền và

là nguồn sống quan trọng của người nông dân ở làng xã. Để giữ vững cơ sở

đó nhà nước đã tìm mọi cách bảo vệ nó, chống lại nạn tư hữu hoá, nhà nước

cũng tang hơn nữa quyền chi phối của mình. Thống nhất cách sử dụng và

phân phối ruộng đất công làng xã, mở rộng việc khẩn hoang trên cơ sở điều

hoà quyền lợi giữa nhà nước và tư nhân , củng cố lại hệ thống đồn điền…

Nhưng thế kỉ XV cũng là thời điểm quan trọng của sự phát triển chế độ

tư hữu, vốn đã được khuyến khích thhúc đẩy từ những thế kỉ XIII – XIV. Xu

hướng ngày càng thu hẹp của bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu nhà nứoc từng

bước phát triển mặc mọi cấm đoán hạn chế của nhà nước.

2. Ruộng đât công làng xã, chế độ quân điền thời Lê sơ.

2.1 Ruộng đất công làng xã.



24



Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)



Vũ Thị Khánh Linh



Ruộng đất công làng xã hay xã dân công điền là một trong những bộ

phận quan trọng nhất trong ruộng đất quốc hữu. Bộ phận ruộng đát này có

một lịch sử lâu dài trước thời Lê sơ nó đã tồn tại và sau thời Lê sơ nó vẫn

được duy trì và kéo dài cho đến cuộc cải cách ruộng đất mới bị tiêu diệt hoàn

toàn, đồng thời bộ phận ruộng đất này còn thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà

nước phong kiến, bởi vậy nhà nước có quyền thu tô. Các khác biệt lớn nhất

giữa ruộng đát công làng xã với ruộng đất quốc hữu là nó còn mang tính chất

công hữu của từng thôn xã, tức lảtuộng đất công của xã nào chỉ chia cho dân

xã ấy được cày cấy, bộ phận ruộng đất này còn gọi là xã dân công điền. Đến

thời Lê sơ, tuy ruộng tư đã phát triển nhưng ruộng công vẫn chiếm ưu thế,

biểu hiện là diện tích công điền,công thổ của thoon xã còn chiếm một phạm vi

khá lớn, với phần lớn là ruộng đất công trước kia duy trì lại và một phần do

nhà nước cấp thêm. Số ruộng đất nhà Lê sơ tịch thu sau khi chiến thắng quân

Minh một phần cũng được sáp nhập vào ruộng đất công làng xã, mặc dù số

ruộng đất đó không nhiều ( phần lớn được ban cấp lộc điền và làm ruộng quốc

khố). Số ruộng đất này được nhà nước đặt các xã trưởng, người đại diện cho

chính quyền trung ương vào trong bộ máy quản lý xã thôn. Mặt khác ruộng

đất công làng xã nào vẫn thuộc sỏ hữu làng ấy chia cấp và quản lý, quan lại

làng nào vẫn nhận ruộng khẩu phần làng ấy theo tỉ lệ với số ruộng đất tại

đấy… Vậy hai thứ sở hữu ruộng đất và sở hữu công xã đã thâm nhập vào

nhau nhưng vẫn trên thế cân bằng, không bên nào thôn tính hẳn bên nào. Cho

nên đây là một hình thức sở hữu kép nhà nước – công xã, là hình thức tối đa

mà nhà nước phong kiến có thể làm và chấp nhận được. Như vậy, các kết cấu

đồng tâm thời trước phải thay đổi bằng sự thu hẹp khoảng cách giữa hai thứ

sở hữu nhà nước và công xã, để tiến sang một kết cấu vừa đồng tâm vừa trùng

lặp, sở hữu làng xã phong kiến. Nhưng cần chú ý rằng bên cạnh sởt hữu làng

xã phong kiến vẫn còn sở hứu làng xã và sở hữu công xã, sở hữu nhà nước

bao gồm các loại ruộng đất sung công, đồn điền, tịch điền, lộcc điền. Còn sở

25



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

×