Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.49 KB, 49 trang )
Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)
Vũ Thị Khánh Linh
Điền trang của nhà Lê sơ được lập ra bởi chính địa chủ và đại địa chủ,
với sự giàu có của mình họ đã cho xây dựng các điền trangvà chứa chấp dân
lưu vong. Tuy nhiên dưới thời nhà Trần nền kinh tế điền trang thường gắn với
chế độ nông nô và nô tỳ, mà ở nhà lê sơ nguồn nô tỳ đã cạn dần, do sự hạn
chế cấm đoán của nhà nước và do cuộc đấu tranh của nô tỳ và những ngưòi
sản xuất trực tiếp đã gây ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại của nó. Trước
tình trạng điền trang được xây dựng lại và ngày càng phát triển mạnh mẽ,
nhằm ngăn ngừa hiện tượng này nhà Lê sơ đã áp dụng một số biện pháp
nhưng không mang lại kết quả gì to lớn.tuy nhiên, sự phát triển của chế độ
điền tranổơ thế kỉ XV là không phù hợp, do các điền trang được xây dựng
một cách ồ ạt, không theo một hệ thống nào, đây cũng là nguyên nhân dẫn
đến sự sụp đổ của nhà Lê.
3.4.Ruộng đất nhà chùa
Bên cạnh các loại ruộng tư của nông dân, địa chủ, trong bộ phận ruông
đất công làng xã còn có ruộng đất nhà chùa. Nếu nhu trong thời Lý Trần Phật
giáo trở thành quốc giáo, các tăng ni phật tử của Phật giáo được kính trọng
kiêng nể, hang loạt chùa triền được xây dựng, nhà nước hànho năm đều ban
thưởng chu cấp cho nhà chùa, thâm chí đích than nhà vua, mỗi năm vào đầu
mùa xuân cũng phải than chinh đi cày, gọi là ruộng tịch điềnthì đến nhà Lê
sơ, đạo Phật đã mất đi vị trí độc tôn của mình, do đó ruộng đất của nhà chùa
cũng bị cắt giảm nghiêm trọng, chỉ còn lại một số ruộng do các chủ thí
cúng.Như vậy cho đến thế kỉ XV chế độ sở hữu ruộng đất của nhà chùa về cơ
bản đã chấm dứt.
Nói tóm lại cho đến cuối thế kỉ XV chế độ ruộng đất của nhà Lê sơ đã
phát triển theop con đường không mong muốn của nhà nước trung ương, sở
hữu của địa chủ về ruộng đất ngày càng phát triển lớn mạnh. Sự suy yếu của
nhà nứoc trung ương ngày càng rõ rệt, đã tạo điều kiện thuận lợi cho bọn
quan lại ra sức đục khoét, vơ vét của cải của nhân dân để làm giàu. Sự quan
38
Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)
Vũ Thị Khánh Linh
tâm của nhà nước đến nông nghiệp yếu dần, cung với đó là sự tàn phá của
thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra. Bộ phận thuộc sở hữu nhà nứơc ngày càng
thu hẹp dần, từng bước nhường chỗ chochế độ sở hữu tưi nhân.
39
Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)
Vũ Thị Khánh Linh
PHẦN III
VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT
CỦA NHÀ LÊ SƠ
1. Vai trò của chính sách ruộng đất của nhà Lê Sơ
Chính sách ruộng đất của nhà Lê Sơn nói chung là sản phẩm của nhà
nước tập quyền với chế độ phong kiến Trung Hoa, lấy hệ tư tuởng Nho giáo
làm tư tưởng chính thống trong xã hội, nhà nước vận hành và phát triển theo
tư tưởng đó. Bên cạnh đó, nó còn là sản phẩm chủ quan của nhà nước Lê Sơ
với hang loạt các chính sách áp dụng cho từng loại đối tượng tương ứng là các
loại ruộng đất phù hợp được ban bố và thực thi nhằm giải quyết những vấn đề
dặt ra của xã hội mà nhà nước do vua dứng đầu phải quan tâm với nghĩa vụ “
thay trời trị dân” theo quan điểm Nho giáo. Chính sách ruộng đất của nhà Lê
Sơ về cơ bản có lien quan trực tiếp đến đời sống nhân dân, trứoc hết nhằm
giải quyết vấn đề “dân cày” cho nông dân, sau nữa là ổn định tình hình kinh tế
xã hội đât nước, đưa đất nước ngày càng phát triển.
Hẩu hết các chính sách được đặt ra dưới thời Lê là do vua Lê Thái Tổ “đặt
viên gạch đầu tiên, được hoàn thiện ở các triều đạt vua nối nghiệp”, kế tục ,
bổ sung và hoàn thiện, nhất là dưới thời Lê Thánh Tông - vị vua đã đưa nhà
Lê sơ phát triển thịnh đạt nhất. Nội dung các chính sách về sau về cơ bản
không thay đổi nhiều lắm, có khác chăng chỉ là ở mức độ.
Về chính sách quân cấp ruộng đất, bước đầu còn hạn chế cho đến thời Lê
Thánh Tông mới đi vào quy cũ, nề nếp và được triển khai mạnh mẽ. Vai trò
cơ bản của chính sách này là nhằm giải quyết tình trạng lãng phí ruộng đất
trong làng xã, ruộng hoang hoá không được sử dụng. Trong quá trình thực
hiện các chính sách này không tránh khỏi những hạn chế tiêu cực, nhưng xét
40
Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527)
Vũ Thị Khánh Linh
về một khía cạnh nào đó thì chính sách quân cấp đã hoàn thành nhiệm vụ đặt
ra của mình.
Chính sách ruộng đất của nhà Lê sơ không chỉ dừng lại ở việc ban hành các
chiếu dụ, lệnh dụ của nhà vua mà đã được quy định một cách chặt chẽ thành
luật pháp mà điển hình là bộ luật Hồng Đức, được ban bố duối thời Lê Thánh
Tông. Có thể thấy rằng pháp luật thời Lê Sơ đã quy định khá rõ rang, cụ thể
về quyền hạn, nghĩa vụ, năm tháng cấp đất và thu hồi ruộng đất… qua đó còn
thấy được nhà nước trung ương có vai trò rất to lớn với toàn bộ các chính
sách của mình.
Chính sách của nhà Lê Sơ được ban hành nhằm mục tiêu nhanh chóng ổn
định tình hình xã hội và cải thiện đời sống nhân dân. Mặt khăc để dảm bảo vai
trò quan trọng của nó, để các chính sách được kịp thời và phù hợp, phát huy
tác dụng tích cực trong xã hội, nhà nước Lê Sơ còn ý thức theo dõi, giám sát
việc thực hiện của các cấp của nhà nước còn mạnh thì có thể dễ dàng quản lý
đất nước, nhưng khi đất nước bất đầu có biểu hiện của sự suy yếu, sẽ nhanh
chóng dẫn đến tình trạng cát cứ, phân phong quyền lực và nhanh chóng đi đến
sụp đổ (điều này đã được lịch sử chứng minh vào giữa thế kỷ XV nhà Lê sơ
sụp đổ). Chế độ ban thưởng và phân phong ruộng đất của nhà Lê sơ cho các
công thần và quý tộc có phần rất hậu, với chính sách này nhà Lê nhà Lê sơ đã
tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp phong kiến mở rộng và phát triển mạnh
mẽ, song song với quá trình này là tình trạng mua bán ruộng đất diễn ra ồ ạt,
tư hữu ngà càng phát triển, phát sinh nhiều hiện tượng tieu cực trong xã hội,
gây nên tình trạng bất ổn định, đất nước phát triển vượt ra ngoài tầm kiểm
soát của nhà nước. Nhiều mâu thuẫn mới nảy sinh, đặc biệt tình tình trạng
phân hoá xã hội diễn ra ngày càng mạnh mẽ, người giàu thì càng giàu hơn còn
người nghèo và giai cấp nông dân - lực lượng sản xuất chính, nuôi sống cả xã
hội thì ngày càng bị bần cùng hoá, đời sống bấp bênh. Khi tình trạng này phát
41