Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 71 trang )
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
5. Lỗ cắm “10A”: Đầu nối phích trong cho đầu thử màu đỏ (dương) để đo dòng
(giữa 200mA và 10A). Khơng có cầu chì cho lỗ cắm 10A. Để sử dụng an tồn,
mỗi lần đo khơng thể nhiều hơn 10 giây, khoảng cách giữa mỗi lần đo phải nhiều
hơn 15 phút.
6. Lỗ cắm vị trí các chân của transistor.
Hình 2.4: Máy đo VOM dạng số
2.2. Chức năng của máy đo dạng số DMM
Máy đo VOM dạng số đo được một số đại lượng như sau:
*Đo dòng điện DC: Thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu
đỏ đến lỗ cắm V mA ” ( nếu dòng điện �200mA , thay vào lỗ cắm 10A).
Bước 2: Đặt công tắc chọn dãy đến dãy
mong muốn.
* Lưu ý: Khi đo mà không biết phạm vi giá trị của điện áp cần đo thì phải chọn
thang đo lớn nhất 10A. Nếu đo mà giá trị nhỏ thì chọn thang đo có giá trị nhỏ hơn và
giảm từ từ.
b1) Hở mạch điện nơi dòng điện được đo và kết nối các đầu que đo nối tiếp với mạch.
b2) Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo điện áp DC: Thực hiện theo các bước sau:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ
đến lỗ cắm V mA ”.
b2) Đặt cơng tắc chọn dãy đến dãy
GVBS: Trần Văn Đạt
mong muốn.
Trang 15
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
* Lưu ý: khi đo mà khơng biết phạm vi giá trị của điện áp cần đo thì phải chọn
thang đo lớn nhất 1000V. Nếu đo mà giá trị nhỏ thì chọn thang đo có giá trị nhỏ hơn và
giảm từ từ.
b3) Kết nối các đầu que đo băng ngang qua thiết bị và mạch để đo.
= > Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo điện áp AC: thực hiện theo các bước sau:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ
đến lỗ cắm V mA ”.
b2) Đặt công tắc chọn dãy đến dãy V : như mong muốn.
* Lưu ý: khi đo mà không biết phạm vi giá trị của điện áp cần đo thì phải chọn
thang đo lớn nhất 750V. Nếu đo mà giá trị nhỏ thì chọn thang đo có giá trị nhỏ hơn và
giảm từ từ.
b3) Kết nối các đầu que đo băng ngang qua thiết bị và mạch để đo.
= >Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo điện trở: thực hiện theo các bước sau:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ
đến lỗ cắm “ V mA ”
b2) Đặt công tắc chọn dãy đến dãy mong muốn.
b3) Nếu điện trở để đo được kết nối vào một mạch, không kết nối nguồn của mạch và
xả điện của tất cả các tụ trước khi đo điện trở.
b3) Kết nối các đầu que đo băng ngang qua điện trở để đo.
= > Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo Diode và thơng mạch:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ
đến lỗ cắm“ V mA ”
b2) Đặt công tắc chọn dãy đến dãy
mong muốn.
b3) Kết nối đầu que đỏ đến Anode của Diode để kiểm tra và kết nối đầu que đen đến
Cathode của Diode.
b4) Điện áp thuận gần đúng rơi trên diode hiển thị ở mV. Nếu kết nối ngược lại, chỉ
hình” 1” được chỉ trên LCD.
b5) Kết nối các đầu que đo đến 2 đầu cuối của mạch để kiểm tra. Nếu tổng trở nhỏ
hơn 50 , cái còi xây dựng bên trong sẽ kêu( báo hiệu).
*Đo kiểm hệ số khuếch đại Transistor - hFE:
b1) Đặt công tắc chọn dãy đến dãy “hFE” .
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 16
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
b2) Xác định transistor được kiểm tra loai NPN hoặc PNP và định vị đầu E, B, C. Gài
các đầu vào lỗ thích hợp của đế lỗ h FE trên bảng phía trước. Đồng hồ đo sẽ hiển thị giá trị
gần đúng hFE.
=> Đọc giá trị hệ số khuếch đại Transistor - hFE trên màn hình LCD.
3. Ưu và nhược điểm của máy đo đa năng VOM/DMM
3.1. Đồng hồ VOM dạng kim
- Ưu điểm: Có chức năng kiểm tra xem các linh kiện bán dẫn như: Diode, transistor,
MOSFET… có hoạt động bình thường hay khơng. Với đồng hồ hiển thị bằng kim việc đo
kiểm tra được thực hiện dễ dàng và nanh chóng, có thể phát hiện nhanh hư hỏng của các linh
kiện điện tử. VOM dạng kim rất dễ tìm mua và đa dạng mức giá nên rất dễ dàng cho người
mua lựa chọn loại có mức giá phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của mình.
- Nhược điểm: Dễ bị hư hỏng kim, nếu như khơng sử dụng đúng cách thức sẽ có thể
làm cho mạch điện tử bên trong bị hỏng. Các chỉ số về điện áp, dòng điện, điện trở rất khó
đọc chính xác trên đồng hồ VOM dạng kim. Độ chính xác của đồng hồ vạn năng hiển thị
bằng kim không cao.
3.2. Đồng hồ VOM dạng số:
- Ưu điểm: Rất dễ dàng quan sát, đọc và theo dõi các giá trị con số hiển thị trên màn
hình LCD của đồng hồ. Đồng hồ VOM dạng số có độ chính xác và độ bên rất cao. Ngoài ra
đồng hồ VOM dạng số còn dùng để đo tần số, điện dung của tụ điện…
- Nhược điểm: Khá đắt tiền và khơng thích hợp dùng để kiểm tra nhanh hư hỏng của
các thiết bị và linh kiện điện tử
4. Cách sử dụng và bảo quản máy đo VOM /DMM
- Khi sử dụng xong điều cần điều chỉnh núm vặn về vị trí OFF để tiết kiệm Pin cho
đồng hồ đo, đồng thời để người sử dụng lần sau có ý thức điều chỉnh thang đo hợp lý trước
khi đo, tránh làm hư hỏng đồng hồ đo.
- Khi sử dụng đồng hồ VOM cần chú ý là phải chọn đúng thang đo như: điện trở, điện
áp, dòng điện tránh chọn sai hoặc quên chọn thanh đo. Điều này có thể làm cho phép đo
khơng chính xác và nghiêm trọng hơn là máy đo sẽ bị hư ngay lập tức.
- Máy đo sau thời gian sử dụng phải được vệ sinh sạch sẽ bên trong và bên ngoài tạo
thẩm mỉ và tránh trường hợp tiếp xúc không tốt bên trong máy đo.
- Phải chú ý đến mức độ chính xác của máy đo để thay Pin cho máy đo.
- Sử dụng máy đo phải cẩn thận, đặt máy đo ngay ngắn, tránh làm rơi máy đo. Điều
này sẽ làm cho máy đo khơng còn chính xác hoặc hư các bộ phận trong máy đo, nếu nghiêm
trọng sẽ làm máy đo bị hư vĩnh viễn không sửa chữa lại được.
- Chọn mua máy đo có chất lượng tốt để giảm thiểu hư hỏng và đảm bảo độ chính xác
của các phép đo.
C. Câu hỏi và bài tập:
1/ Trình bày các thơng số kỹ thuật của máy đo VOM?
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 17
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
2/ Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo kiểu từ điện?
3/ Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo kiểu điện từ?
4/ Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo kiểu điện động?
5/ Trình bày chức năng của các khối trong máy đo VOM?
Bài 3
ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VOM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng thứ tự thao tác máy đo VOM để đo điện trở của mạch điện và linh
kiện điện tử
- Sử dụng thành thạo máy đo VOM để đo điện trở của mạch điện và linh kiện điện tử.
- Bảo quản tốt máy đo.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. Các phương pháp đo điện trở
1.1. Phương pháp đo gián tiếp:
Đo điện trở gián tiếp thông qua hai dụng cụ đo là Vơnmét và Ampemét.
Hình 3.1a,b là sơ đồ đo điện trở R dựa trên định luật Ôm R =
U
. Mặc dù có thể sử
I
dụng các dụng cụ đo chính xác nhưng giá trị điện trở nhận được bằng phương pháp này có
thể sai số lớn. Tùy theo cách mắc Ampemét và Vônmét mà giá trị Rx đo được sẽ khác nhau.
Từ hình 3.1a ta có:
Rx
Với hình 3.1b ta có:
Rx
GVBS: Trần Văn Đạt
U
U
U
I x I IV I U
RV
U UA
U I x .R A
U
Ix
I Ix
Ix
Trang 18
với IA=Ix