Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 71 trang )
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
- Khi sử dụng máy phát sóng tránh làm chạm chập các dây kết nối với nhau, điều này
có thể dẫn dến hư hỏng cho máy.
- Khi sử dụng phải đặt máy phát ngay ngắn, thuận tiện cho thao tác đo kiểm, tránh
làm rơi dao máy phát vì sẽ gây hư hỏng nặng cho máy phát.
- Khi không sử dụng nên tháo tất cả dây kết nối kể cả dây nguồn và để máy phát tín
hiệu vào thùng hoặc nơi thống mát.
- Có kế hoạch vệ sinh máy phát tín hiệu thường xun.
C. Câu hỏi:
1/ Trình bày sơ đồ khối, các thơng só kỹ thuật, ngun lý làm việc của máy phát sóng
âm tần?
2/ Trình bày sơ đồ khối, các thơng só kỹ thuật, ngun lý làm việc của máy phát sóng
cao tần điều biên?
3/ Trình bày sơ đồ khối, các thơng só kỹ thuật, ngun lý làm việc của máy phát sóng
cao tần điều tần?
4/ Trình bày cách sử dụng máy phát sóng tín hiệu chuẩn?
5/ Trình bày cách bảo quản máy phát sóng tín hiệu chuẩn?
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 47
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
Bài 7
DAO ĐỘNG KÝ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo ,chức năng và các thơng số kỹ thuật của dao động ký.
- Sử dụng thành thạo dao động ký trong các công việc sửa chữa thiết bị điện tử.
- Bảo quản tốt dao động ký.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. Khái niệm:
- Máy hiện sóng điện tử hay còn gọi là dao động ký điện tử (electronic oscilloscope)
là một dụng cụ hiển thị dạng sóng rất thơng dụng. Nó chủ yếu được sử dụng để vẽ dạng của
tín hiệu điện thay đổi theo thời gian. Bằng cách sử dụng máy hiện sóng ta xác định được:
+ Giá trị điện áp và thời gian tương ứng của tín hiệu
+ Tần số dao động của tín hiệu
+ Góc lệch pha giữa hai tín hiệu
+ Dạng sóng tại mỗi điểm khác nhau trên mạch điện tử
+ Thành phần của tín hiệu gồm thành phần một chiều và xoay chiều như thế nào
+ Trong tín hiệu có bao nhiêu thành phần nhiễu và nhiễu đó có thay đổi theo thời gian
hay khơng.
- Một máy hiện sóng giống như một máy thu hình nhỏ nhưng có màn hình được kẻ ơ
và có nhiều phần điều khiển hơn TV. Dưới đây là panel của một máy hiện sóng thơng dụng
với phần hiển thị sóng; phần điều khiển theo trục X, trục Y, đồng bộ và chế độ màn hình;
phần kết nối đầu đo…
Hình 7.1. Cấu tạo bên ngoài dao động ký 2 tia
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 48
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
- Màn hình của máy hiện sóng được chia ơ, 10 ơ theo chiều ngang và 8 ô theo chiều
đứng. ở chế độ hiển thị thông thường, máy hiện sóng hiện dạng sóng biến đổi theo thời gian:
trục đứng Y là trục điện áp, trục ngang X là trục thời gian. Độ chói hay độ sáng của màn
hình đơi khi còn gọi là trục Z.
Hình 7.2: Màn hình dao động ký
2. Sơ đồ khối của một dao động ký thông dụng: (Dao động ký hai tia)
- Sơ đồ khối:
Hình 7.3: Sơ đồ khối máy dao động ký
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 49
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
- Chức năng:
Bằng cách sử dụng máy hiện sóng ta xác định được:
+ Giá trị điện áp và thời gian tương ứng của tín hiệu
+ Tần số dao động của tín hiệu
+ Góc lệch pha giữa hai tín hiệu
+ Dạng sóng tại mỗi điểm khác nhau trên mạch điện tử
+ Thành phần của tín hiệu gồm thành phần một chiều và xoay chiều như thế nào
+ Trong tín hiệu có bao nhiêu thành phần nhiễu và nhiễu đó có thay đổi theo thời gian
hay khơng.
3. Thiết lập chế độ hoạt động cho máy dao động ký
Sau khi nối đất cho máy hiện sóng ta sẽ điều chỉnh các núm vặn hay công tắc để thiết
lập chế độ hoạt động cho máy.
Panel trước của máy hiện sóng gồm 3 phần chính là VERTICAL (phần điều khiển
đứng), HORIZONTAL (phần điều khiển ngang) và TRIGGER (phần điều khiển đồng bộ).
Một số phần còn lại (FOCUS - độ nét, INTENSITY - độ sáng…có thể khác nhau tuỳ thuộc
vào hãng sản xuất, loại máy, và model.
Nối các đầu đo vào đúng vị trí (thường có ký hiệu CH1, CH2 với kiểu đấu nối BNC
(xem hình bên). Các máy hiện sóng thơng thường sẽ có 2 que đo ứng với 2 kênh và màn
hình sẽ hiện dạng sóng tương ứng với mỗi kênh.
Hình 7.4: Cổng kết nối tín hiệu
Một số máy hiện sóng có chế độ AUTOSET hoặc PRESET để thiết lập lại tồn bộ phần
điều khiển, nếu khơng ta phải tiến hành bằng tay trước khi sử dụng máy.
Các bước chuẩn hoá như sau:
Bước 1:
+ Đưa tất cả các nút bấm về vị trí OUT
+ Đưa tất cả các thanh trượt về vị trí UP
+ Đưa tất cả các núm xoay về vị trí CENTRED
+ Đưa nút giữa của VOLTS/DIV, TIME/DIV, HOLD OFF về vị trí CAL
(cân chỉnh)
Bước 2: Vặn VOLTS/DIV về vị trí 1V và TIME/DIV về vị trí 1ms.
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 50