Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 71 trang )
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
Hình 3.1. Đo điện trở bằng Vơnmét và ampemét
Qua đó ta có thể xác định sai số của phép điện trở phụ thuộc vào vônmét và ampemét.
Sai số của phép đo điện trở theo sơ đồ a:
%
U
I
Trong đó: R x
R ' X RX
.100%
RX
là giá trị điện trở đo đượctheo vônmét và ampemét. R x là giá trị
điện trở thực.
Nếu Rv R X ,ta tính được:
%
R
R ' X RX
.100% X .100%
RV
RX
- Sai số của phép đo điện trở theo sơ đồ b:
R ' X RX
%
.100%
RX
Thay biểu thức ta có:
%
RA
.100%
RX
Từ các biểu thức ta thấy rằng: để đo điện trở nhỏ có thể dùng sơ đồ hình 3.1a, khi
điện trở R lớn nên dùng sơ đồ hình 3.1b.
1.2. Phương pháp đo trực tiếp:
Một cách đơn giản để xác định giá trị điện trở là sử dụng phương pháp đo trực tiếp
bằng đồng hồ VOM.
Do điện trở là phần tử thụ động, khơng mang năng lượng, vì vậy để đo điện trở R
người ta phải dùng nguồn PIN trong đồng hồ, ở đây đồng hồ VOM sử dụng nguồn Pin là 3V.
Để đo trị số điện trở ta thực hiện theo các bước sau:
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 19
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
+ Bước 1: Điều chỉnh đồng hồ đo VOM.
Để thang đồng hồ về các thang đo trở tùy theo giá trị của điện trở, nếu điện trở nhỏ thì
để thang X1 hoặc X10, nếu điện trở lớn thì để thang X1K hoặc X10K. Sau đó chập
hai que đo lại và chỉnh triết áp để kim đồng hồ báo vị trí 0. Nếu chỉnh núm này mà khơng
về “0” thì phải thay nguồn PIN cho đồng hồ.
+ Bước 2: Chuẩn bị đo (vị trí đặt đồng hồ, tư thế đo, thao tác cầm que đo…)
+ Bước 3: Đặt 2 que đo vào hai đầu điện trở cần đo.
+ Bước 4: Đọc kết quả đo, giá trị điện trở đo được bằng chỉ số của kim chỉ trên cung
chia độ nhân với giá trị của thang đo.
0
Chập hai que đo lại với nhau
ADJ
+
-
x1
Hình 3.2: Điều chỉnh đồng hồ đo
- Khi đo lưu ý không chạm tay vào hai đầu điện trở, làm như vậy phép đo sẽ khơng
chính xác.
A
RX
+
-
B
Hình 3.3: Đặt 2 que đo vào hai đầu điện trở
- Giá trị R được xác định bằng số trên vạch chia độ X giá trị thang đo:
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 20
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
20
A
RX
+
x10
-
B
Hình 3.4: Đọc kết quả đo
Ví dụ ở hình trên phép đo có kết quả là R = 20 x 10 = 200
Chú ý: Đo kiểm tra ngắn mạch giữa 2 điểm, thì kết quả đo là 0 (thơng mạch), còn
đo hở mạch giữa 2 điểm, kết quả đo là .
2. Sử dụng máy đo VOM/DMM để đo điện trở
2.1. Phép thử liền mạch (đo thông mạch): (ở đây ta sử dụng VOM dạng kim)
Để đo thông mạch trước tiên phải chỉnh đồng hồ đo về thang đo X1 (hoặc thang đo có
còi báo). Sau đó đặt 2 que đo vào 2 điểm đầu và cuối của đường mạch hay dây dẫn cần đo.
Nếu kim chỉ O thì gọi là thơng mạch. Lưu ý đối với cuộn dây, khi đo sẽ có một giá trị điện
trở nhỏ, đó là điện trở của cuộn dây.
Phương pháp đo thông mạch dùng để kiểm tra dây dẫn điện, cáp điện, các thiết bị
điện: cuộn dây relay, cuộn dây biến áp, cuộn dây máy điện, các khí cụ điện…các đường
mạch in trên mạch điện tử, các dây tín hiệu trong các thiết bị điện tử.
2.2. Đo thử và kiểm tra các linh kiện thụ động: R, L, C
- Đo điện trở (R): Dùng để xác định điện trở có còn đúng giá trị của nó khơng (giá trị
theo các vòng màu), trong mạch điện tử điện trở có thể tăng hay giảm giá trị của nó, nếu sai
số vượt quá giá trị cho phép (10%) thì nên thay thế điện trở để mạch điện hoạt động đúng
yêu cầu kỹ thuật.
- Đo cuộn cảm (L): Để đo được giá trị điện cảm L cần phải có máy đo chuyên dụng.
Đối với nghề sửa chữa điện tử dân dụng thì chỉ quan tâm đến việc đo thông mạch trên các
cuộn dây như máy biến áp, rơ le, cuộn dây máy điện…
- Đo tụ điện (C): Việc đo giá trị điện dung của tụ điện ta phải sử dụng đồng hồ VOM
dạng số có chức năng đo điện dung. Tùy giá trị tụ điện mà chọn giai đo cho phù hợp, tránh
gây sai số lớn.
Đo kiểm tra chất lượng tụ điện bằng VOM dạng kim: Tụ hố ít khi bị dò hay bị chập
như tụ giấy, nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng bị khơ (khơ hố chất bên trong lớp điện mơi) làm
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 21
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
điện dung của tụ bị giảm, để kiểm tra tụ hoá, ta thường so sánh độ phóng nạp của tụ với một tụ
còn tốt có cùng điện dung.
+ Để kiểm tra tụ hố bị giảm điện dung hay khơng, ta dùng tụ một còn mới có cùng điện
dung và đo so sánh.
+ Để đồng hồ ở thang từ x1 đến x10K (điện dung càng lớn thì để thang càng thấp).
+ Đo vào hai tụ và so sánh độ phóng nạp, khi đo ta đảo chiều que đo vài lần (Nạp điện cho
tụ: que đen đặt vào cực dương của tụ và que đỏ đặt vào cực âm của tụ. Xã điện cho tụ thì đặt
ngược lại. Khi nạp và xã tụ kim đồng hồ lên rồi dần trở về vị trí ban đầu)
+ Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt, nếu ta thấy tụ phóng nạp kém
hơn thì tụ đã bị khơ.
+ Trường hợp kim lên mà khơng trở về là tụ bị dò.
* Chú ý: Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch, ta cần phải hút rỗng một chân tụ khỏi mạch
in, sau đó kiểm tra như trên.
2.3. Đo thử và kiểm tra các linh kiện bán dẫn:
2.3.1. Đo Diode
- Xác định cực tính diode:
Khi xác định cực tính của điơt diode, chú ý đấu diode đúng chiều quy định trong
mạch điện. Cực N diode thường có dấu ký hiệu trên thân hoặc một bên thân của nó, đối với
loại diode dùng để nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều là màu trắng,
còn loại nắn dòng AC đột biến (gọi là xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ, vàng, xanh lá
lơ. Các diode tiếp điểm có chấm đỏ hay vàng bên thân là cực dương hoặc có chấm hoặc
khoanh đen là cực âm. Nếu khơng phân biệt được cực của điơt diode thì dùng VOM ở thang
đo R để xác định.
Chọn thang đo điện trở ở cỡ đo X1 hoặc X10. Đặt hai que đo vào hai cực của diode
nếu kim đồng hồ không lên thì ta đảo que đo với nhau kim đồng hồ sẽ lên (điện trở khoảng
vài chục đến vài trăm ôm). Lúc đó chân ứng với que đen là cực A nốt, chân ứng với que đỏ
là cực Ka tốt.
- Xác định chất lượng diode:
Trong điều kiện sử dụng thông thường, muốn xác định chất lượng của diode thì cần
đo điện trở thuận và điện trở ngược. Thông thường, điện trở thuận thường vào khoảng vài
chục đến vài trăm ôm, có khi tới vài kilơ ơm; còn điện trở ngược khoảng vài trăm kilô ôm.
Điện trở ngược càng lớn hơn điện trở thuận thì càng tốt. Nếu điện trở ngược xấp xỉ điện trở
thuận thì điơt bị hỏng. Để kiểm tra chất lượng điôt nên dùng VOM ở thang đo ở RX1 hoặc
(RX10). Tiến hành đo hai lần có đảo que đo:
+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần kim không lên, có
nghĩa là diode còn tốt.
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 22