1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Sử dụng máy đo VOM/DMM để đo điện trở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 71 trang )


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường



điện dung của tụ bị giảm, để kiểm tra tụ hố, ta thường so sánh độ phóng nạp của tụ với một tụ

còn tốt có cùng điện dung.

+ Để kiểm tra tụ hố bị giảm điện dung hay khơng, ta dùng tụ một còn mới có cùng điện

dung và đo so sánh.

+ Để đồng hồ ở thang từ x1 đến x10K (điện dung càng lớn thì để thang càng thấp).

+ Đo vào hai tụ và so sánh độ phóng nạp, khi đo ta đảo chiều que đo vài lần (Nạp điện cho

tụ: que đen đặt vào cực dương của tụ và que đỏ đặt vào cực âm của tụ. Xã điện cho tụ thì đặt

ngược lại. Khi nạp và xã tụ kim đồng hồ lên rồi dần trở về vị trí ban đầu)

+ Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt, nếu ta thấy tụ phóng nạp kém

hơn thì tụ đã bị khơ.

+ Trường hợp kim lên mà không trở về là tụ bị dò.

* Chú ý: Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch, ta cần phải hút rỗng một chân tụ khỏi mạch

in, sau đó kiểm tra như trên.

2.3. Đo thử và kiểm tra các linh kiện bán dẫn:

2.3.1. Đo Diode

- Xác định cực tính diode:

Khi xác định cực tính của điơt diode, chú ý đấu diode đúng chiều quy định trong

mạch điện. Cực N diode thường có dấu ký hiệu trên thân hoặc một bên thân của nó, đối với

loại diode dùng để nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều là màu trắng,

còn loại nắn dòng AC đột biến (gọi là xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ, vàng, xanh lá

lơ. Các diode tiếp điểm có chấm đỏ hay vàng bên thân là cực dương hoặc có chấm hoặc

khoanh đen là cực âm. Nếu không phân biệt được cực của điơt diode thì dùng VOM ở thang

đo R để xác định.

Chọn thang đo điện trở ở cỡ đo X1 hoặc X10. Đặt hai que đo vào hai cực của diode

nếu kim đồng hồ khơng lên thì ta đảo que đo với nhau kim đồng hồ sẽ lên (điện trở khoảng

vài chục đến vài trăm ơm). Lúc đó chân ứng với que đen là cực A nốt, chân ứng với que đỏ

là cực Ka tốt.

- Xác định chất lượng diode:

Trong điều kiện sử dụng thông thường, muốn xác định chất lượng của diode thì cần

đo điện trở thuận và điện trở ngược. Thông thường, điện trở thuận thường vào khoảng vài

chục đến vài trăm ơm, có khi tới vài kilơ ôm; còn điện trở ngược khoảng vài trăm kilô ôm.

Điện trở ngược càng lớn hơn điện trở thuận thì càng tốt. Nếu điện trở ngược xấp xỉ điện trở

thuận thì điôt bị hỏng. Để kiểm tra chất lượng điôt nên dùng VOM ở thang đo ở RX1 hoặc

(RX10). Tiến hành đo hai lần có đảo que đo:

+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần kim khơng lên, có

nghĩa là diode còn tốt.



GVBS: Trần Văn Đạt



Trang 22



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường



+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần lên khoảng 1/3 vạch

chia, có nghĩa là diode bị rỉ.

+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lên hết thang đo với cả hai lần đổi que đo, có

nghĩa là diode bị đánh thủng.

+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ nằm im ở cả hai lần đổi que đo, có nghĩa là diode bị

đứt.

2.3.2. Đo Transistor:

 Đo xác định chân của BJT:



 Khi xác định linh kiện là transistor BJT và để biết được chính xác vị trí chân

của nó thì ta có cách đo xác định chân như sau:

Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo điện trở X1, X10 hoặc X1K tùy theo transistor công

suất lớn hay nhỏ. Sau đó ta tiến hành theo các bước như sau:

- Bước 1: Xác định chân B

Ta đặt que đo vào một chân cố định, que còn lại đảo giữa hai chân còn lại, nếu kim

đều lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim khơng lên  chân có định là

chân B.

- Bước 2: Xác định transistor thuận hay nghịch

Ở trường hợp que còn lại đảo giữa hai chân còn lại kim đều lên, que cố định là que

đen thì BJT là NPN, còn nếu chân cố định là que đỏ thì BJT là PNP.

- Bước 3: Xác định cực C và cực E

+ Transistor nghịch NPN: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân

B), dùng điện trở hoặc ngón tay để nối giữa que đen và cực B nếu kim lên thì chân tương

ứng với que đen là chân C, chân còn lại là chân E. Khi kim khơng lên thì ta đảo ngược que

lại và kiểm tra như trên.

+ Transistor thuận PNP: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân

B), dùng điện trở hoặc ngón tay để nối giữa que đỏ và cực B nếu kim lên thì chân tương ứng

với que đỏ là chân C, chân còn lại là chân E. Khi kim khơng lên thì ta đảo ngược que lại và

kiểm tra như trên.

 Phương pháp kiểm tra chất lượng Transistor:

Transistor khi hoạt động có thể hư hỏng do nhiều nguyên nhân, như hỏng do nhiệt độ,

độ ẩm, đo điện áp nguồn tăng cao hoặc đo chất lượng của bản thân Transistor, để kiểm tra

Transistor bạn hãy nhớ cấu tạo của chúng.

+ Kiểm tra Transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anôt,

điểm chung là cực B, nếu đo từ B sang C và B sang E (que đen vào B) thì tương đương như

đo hai diode thuận chiều => kim lên, tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.

+ Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katôt,

điểm chung là cực B của Transistor, nếu đo từ B sang C và B sang E (que đỏ vào B) thì

GVBS: Trần Văn Đạt



Trang 23



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường



tương đương như đo hai diode thuận chiều => kim lên, tất cả các trường hợp đo khác kim

không lên.

+ Trái với các điều trên là Transistor bị hỏng.

 Transistor có thể bị hỏng ở các trường hợp:

+ Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C => kim không lên là transistor đứt BE

hoặc đứt BC

+ Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả hai chiều là chập hay dò BE hoặc BC.

+ Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE.

2.3.3. Đo FET

2.3.3.1. Đo JFET

 Xác định vị trí chân của JFET:

Dựa vào cấu tạo bên trong của JFET mà suy ra cách xác định chân của JFET. Ta đặt

đồng hồ VOM ở thang đo X1K hoặc X100. Sau đó ta tiến hành theo các bước như sau:

+ Bước 1: Xác định chân G

Ta đặt que đo vào một chân cố định, que còn lại đảo giữa hai chân còn lại, nếu kim

đều lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim khơng lên  chân có định là

chân G.

+ Bước 2: Xác định JFET kênh N hay JFET kênh P

Ở trường hợp que còn lại đảo giữa hai chân còn lại kim đều lên, que cố định là que

đen thì JFET là JFET kênh N, còn nếu chân cố định là que đỏ thì JFET là JFET kênh P.

+ Bước 3: Xác định cực D và cực S

 JFET kênh N: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân G), dùng

ngón tay (hay đầu que đo) để kích chạm vào chân G nếu kim lên thì chân tương

ứng với que đen là chân D, que đỏ ứng với cực S.

 JFET kênh P: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân G), dùng

ngón tay (hay đầu que đo) để kích vào chân G nếu kim lên thì chân tương ứng

với que đen là chân S, que đỏ ứng với cực D.

 Xác định chất lượng JFET:

 JFET kênh N: Đặt VOM ở thang đo X1K hoặc X100.

+ Nối que đen vào cực G, que đỏ vào cực máng D, sau đó đời que đỏ đến cực nguồn

S để đo điện trở thuận giữa G và D, G và S.

+ Nối que đỏ vào cực G, que đen vào cực máng D, sau đó đời que đen đến cực nguồn

S để đo điện trở nghịch giữa G và D, G và S.

 Nếu JFET còn tốt khi đo điện trở thuận kim lên và khi đo điện trở nghịch kim

không lên (R = )

GVBS: Trần Văn Đạt



Trang 24



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường



 Nếu khi đo điện trở nghịch kim chỉ giá trị thấp hoặc bằng 0 thì JFET đã bị rỉ

hoặc ngắn mạch.

 Nếu khi đo điện trở thuận và điện trở nghịch kim dều khơng lên thì JFET đã bị

đứt.

 JFET kênh P: Đổi ngược các que đo lại và đo như trên.

2.3.3.2. Cách đo kiểm tra MOSFET

 Đo xác định vị trí chân của MOSFET:

Dựa vào cấu tạo bên trong của MOSFET mà suy ra cách xác định chân của MOSFET.

Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo X1K. Sau đó ta tiến hành theo các bước như sau:

+ Bước 1: Ta đặt que đo vào một chân cố định, que còn lại đảo giữa hai chân còn lại,

nếu kim khơng lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim cũng khơng lên 

chân có định là chân G.

+ Bước 2: Nạp cho G một điện tích (để que đen vào G, que đỏ vào cực S hoặc cực D)

+ Bước 3: Sau khi nạp cho G một điện tích, ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại

(khơng đặt ở chân G) nếu kim lên thì que đen ứng với cực D và que đỏ ứng với cực S.

+ Bước 4: Chập G vào D hoặc G vào S để thoát điện chân G.

+ Bước 5: Sau khi đã thoát điện chân G đo lại DS như bước 3 kim không lên.

Một Mosfet còn tốt: Là khi đo trở kháng giữa G với S và giữa G với D có điện trở

bằng vơ cùng (kim không lên cả hai chiều đo) và khi G đã được thốt điện thì trở kháng giữa

D và S phải là vô cùng.

- Nếu đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếu kim lên = 0 là chập GS và chập GD.

- Nếu đo giữa D và S mà cả hai chiều đo kim đều lên = 0 là chập DS.

 Đo kiểm tra chất lượng Mosfet:

Khi kiểm tra Mosfet trong mạch , ta chỉ cần để thang x1 và đo giữa D và S => Nếu

1 chiều kim lên đảo chiều đo kim không lên => là Mosfet bình thường, nếu cả hai chiều kim

lên bằng 0 là Mosfet bị chập DS.

2.3.4. Đo SCR, TRIAC và DIAC:

2.3.4.1. Đo SCR (Thyristor)

 Đo xác định vị trí chân của SCR:

+ Bước 1: Vặn VOM ở thang đo X1.

+ Bước 2: Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo giữa hai chân còn

lại nếu kim khơng lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim khơng lên thì

chân cố định là chân A.

+ Bước 3: Ta đặt que đen vào chân A và que đỏ vào một trong hai chân còn lại, sau đo

lấy dây (hoặc đầu que đo) nối giữa chân A kích nhả với chân còn lại (chân khơng đặt que

GVBS: Trần Văn Đạt



Trang 25



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường



đo). Nếu kim lên và thả ra kim tự giữ thì chân đó là chân G. Chân còn lại là chân K.

 Đo xác định chất lượng của SCR:



Hình 34: Đo kiểm tra Thyristor

Đặt động hồ thang x1, đặt que đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu kim không

lên, dùng Tovit (hoặc đầu que đo) chập chân A vào chân G => thấy đồng hồ lên kim, sau đó

bỏ Tovit ra thấy kim đồng hồ vẫn giữ => như vậy là Thyristor tốt.

2.3.4.2. Đo TRIAC

Xác định cực tính và chất lượng của TRIAC.

Ta thấy rằng Triac là hai SCR ghép nối tiếp nhưng đảo chiều nên cách xác định như

sau:

+ Bước 1: Vặn VOM ở thang đo X1.

+ Bước 2: Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo giữa hai chân còn

lại nếu kim khơng lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim cũng khơng lên

thì chân cố định là chân T2.

+ Bước 3: Xác định chân T1 và G, chân T1 luôn ln đứng trước và liền kề với chân

T2 tính từ trái sang phải. Chân còn lại là chân G.

+ Đảo vị trí hai que đo với hai chân linh kiện, lặp lại bước trên ta thấy kim vẫn đứng

yên => Triac còn tốt

2.3.4.3. Đo DIAC

Xác định cực tính và chất lượng của DIAC.

Thực ra khi kiểm tra DIAC bằng đồng hồ VOM với thang đo RX1, thậm chí RX10

thì kim vẫn không lên. Biện pháp hữu hiệu nhất là ráp mạch thí nghiệm để kiểm tra linh kiện

này. Chẳng hạn mạch sau đây dùng để kiểm tra DIAC.



GVBS: Trần Văn Đạt



Trang 26



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường



Hình 35: Mạch đo kiểm DIAC

Một số tham số của DIAC:

VBO: Break over Voltage (điện áp đánh thủng)

VO: Outb Voltage (Điện áp ra)

IF : Reprrtitive peak forward current (dòng thuận lặp)

3. Sử dụng máy đo VOM/DMM để đo điện trở trong mạch điện tử:

Để đo giá trị điện trở một cách trực tiếp trên mạch điện tử, trước tiên ta cần hở một

đầu của điện trở cần đo ra khỏi mạch, sau đó thực hiện thao tác đo điện trở. Nếu khơng hở

một đầu điện trở thì việc đo giá trị điện trở có thể sẽ dẫn tới sai số lớn do kết cấu của mạch

điện tử.

Ở phần này rèn luyện cho học sinh thao tác điều chỉnh và sử dụng đồng hồ VOM.

Thực hành đo kiểm tra, xác định giá trị nhiều loại điện trở thực tế trên mạch điện tử, từ đó

dần dần hồn thiện kỹ năng đo kiểm tra linh kiện phục vụ cho quá trình sửa chữa các thiết bị

điện tử.

Ngồi ra, chúng ta có thể đo giá trị điện trở một cách gián tiếp thơng qua đo áp và

dòng điện trên phần tử cần đo điện trở (cách này trong sửa chữa rất ít được sử dụng)

Ví dụ: Cho mạch khuếch đại dùng transistor, hãy xác định giá trị điện trở R E bằng . Ta

tiến hành xác định giá trị điện trở thông qua việc xác định điện áp trên điện trở R E và dòng

điện chạy qua điện RE.



GVBS: Trần Văn Đạt



Trang 27



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường



Mắc VOM song song với điện trở RE để xác

định điện áp rơi trên RE



Mắc VOM nối tiếp với điện trở RE để xác

định dòng điện chạy qua RE



Kết quả phép đo gián tiếp ta được: Ví dụ UE = 6V, IE = 0,005A

U



6



E

Giá trị R  I  0.005 1200 1.2 K

E



C. Câu hỏi:

1/ Trình bày các phương pháp đo điện trở trong mạch điện và linh kiện điện tử?

2/ Trình bày phương pháp đo điện trở bằng cách gián tiếp thơng qua điện áp và dòng điện?

3/ Trình bày phương pháp đo điện trở một cách trực tiếp?

4/ Trình bày phương pháp đo điện trở bằng cầu phân áp?

5/ Trình bày cách bảo quản máy đo VOM?



Bài 4

ĐO ĐIỆN ÁP BẰNG VOM/DMM

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

- Trình bày đúng thứ tự thao tác máy đo VOM/DMM để đo điện áp của mạch điện .

- Sử dụng thành thạo máy đo VOM để đo điện áp của mạch điện .

GVBS: Trần Văn Đạt



Trang 28



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

×