Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 71 trang )
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
Hình 7.9: Mặt trước của dao động ký
- Chức năng các nút chỉnh được thể hiện trong bảng dưới đây:
TT
1
2
3
POWER
POWER LED
ROTATION
Tên gọi
4
INTENSITY
5
6
FOCUS
CAL (2V 1KHz)
7
Y-POSITION
8
9
INV
VOLTS/DIV
10
VARIABLE [CAL]
11
AC/DC
GVBS: Trần Văn Đạt
Chức năng
Mở tắt dao động ký
Đèn Led sáng khi núm [POWER] được bật
Chỉnh vệt sáng về vị trí nằm ngang khi vệt
sáng bị nghiêng
Điều chỉnh cường độ sáng của tia sáng trên
màn hình hiển thị
Điều chỉnh độ rọi tia sáng cho hiển thị sắc nét
Nguồn tín hiệu sóng vng, tần số 1KHz
(dùng để điều chỉnh đầu dò hay kiểm tra độ
lợi mạch khuếch đại)
Điều chỉnh vị trí tia sáng theo trục đứng trên
màn hình hiển thị cho kênh [1/2], lưu ý điều
khiển này không làm việc ở chế độ [X-Y]
Nút đảo ngược tín hiệu
Cơng tắc cho biết điện áp đỉnh đỉnh ở ngõ vào
tương ứng với một độ chia cơ bản (1cm) trên
màn hình toạ độ hiển thị
Điều chỉnh liên tục thời gian quét giữa vùng
được chọn và vùng thấp hơn kế bên. Chu kỳ
quét được chuẩn định bằng cách xoay tới vị
trí [CAL].
Nối tín hiệu DC hay AC (DC dùng cho tín
hiệu 1 chiều hay tần số thấp, AC dùng cho tín
Trang 52
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
12
12
14
15
GND
CH1-X
CH2-Y
MODE [CH1, CH2, Dual ADD ]
16
x10 MAG
17
X-POSITION
18
X-Y
19
TIME/DIV
20,
21
22
23
VARIABLE
24
HOLD –OFF
25
26
LEVEL
AUTO
NORM
27
28
CLOCK
COUPLING
[AC]
[HF]
[REJ]
[TV]
SOURCE
[CH1]
29
GND
CHOP
ALT
GVBS: Trần Văn Đạt
Giáo trình Đo lường
hiệu có tần số cao)
Nối tín hiệu với điểm 0
Cột nhận tín hiệu kênh 1 (Channel 1)
Cột nhận tín hiệu kênh 2 (Channel 2)
Biểu thị kênh 1, kênh 2 hoặc cả hai kênh
Phóng đại hình ảnh (Khi nùm này được nhấn
vào, tia sáng nằm ngang được trải ra với hệ số
nhân 10.)
Điều chỉnh vị trí tia sáng theo trục ngang trên
màn hình hiển thị cho kênh [1/2], lưu ý điều
khiển này không làm việc ở chế độ [X-Y]
Khi công tắc này đẩy vào trong, công tắc
[SOURCE] đặt tới [CH1], và công tắc [VERT
MODE] đặt [CH2], máy hoạt động như là dao
động ký hai tia [X-Y].
Núm chọn mức thời gian cho chùm tia để quét
một độ chia chuẩn định (1cm) trên màn hình.
Điều chỉnh liên tục thời gian quét giữa vùng
được chọn và vùng thấp hơn kế bên
Nối đất vỏ máy
Ở chế độ này hai kênh 1, 2 được hiển thị luân
phiên xuất hiện với tần số khá cao làm cho ta
cảm thấy dạng sóng là liên tục, chế độ nầy
thích hợp với việc quan sát hai tín hiệu có tần
số khá cao (>1ms/div).
Điều chỉnh khi sóng tín hiệu đo lường hiển thị
ở dạng sóng phức tạp. Nút này thường kết
hợp núm [TRIG LEVEL] để hiển thị một
dạng sóng ổn định đứng yên.
Điều chỉnh cho tin hiệu ổn định.
Đối với mạch kích tự động, tia sáng chạy tự
do khi chưa có tín hiệu kích đầy đủ.
Đối với mạch kích bình thường, khơng có tia
qt xuất hiện nếu tín hiệu kích khơng gặp
biên độ [TRI LEVEL] và sự ấn định độ dốc.
Khóa cho tín hiệu giữ ngun trên màn hình
Chọn chế độ kích
Chọn tín hiệu nguồn kích như sau:
Tín hiệu kênh 1.
Trang 53
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
[CH2]
[LINE]
[EXIT]
30
31
32
Tín hiệu kênh 2.
Tần số tín hiệu xoay chiều
Tín hiệu áp dụng cho phần nối vào {EXT
TRIG] từ ngồi.
TRIG ALT
SLOPE
EXT
Kết nối với một tín hiệu kích bên ngồi đưa
đếncổng giao tiếp này. Để sử dụng nó trước
tiên đặt cơng tắt [SOURCE] đến vị trí [EXT].
4.2. Cơng dụng các bộ phận mặt sau của dao động ký:
Hình 7.10. Mặt sau của dao động ký
33. Chỗ chứa dây nguồn và cầu chì
34. Line Voltages Selector : Lựa chọn điện áp lưới ngõ vào
35. Bảng chỉ dẫn lựa chọn điện áp lưới ngõ vào
36. WARNING: Cảnh báo nguy hiểm
37: CAUTION: Chú ý cẩn thận
38. Đế đở dao động ký
5. Ứng dụng của dao động ký trong kỹ thuật đo lường
Dao động ký được sử dụng với các chức năng sau:
- Quan sát dạng sóng của tín hiệu.
- Đo điện áp hay biên độ của tín hiệu.
- Đo chu kỳ và tần số của tín hiệu.
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 54
Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử
Giáo trình Đo lường
- Đo góc lệch pha cuat tín hiệu.
6. Tham khảo và thực hiện thao tác chuẩn hóa dao động ký
Trong phần này học sinh sẽ được rèn luyện kỹ năng như:
+ Nhận biết các nút chức năng trên dao động ký
+ Thao tác chuẩn hóa dao động ký trước khi đo kiểm
+ Quan sát nhận dạng các loại tín hiệu trên dao động nhờ máy phát sóng.
+ Đo kiểm xác định giá trị các đại lượng của tín hiệu xoay chiều
7. Bảo quản máy dao động ký:
- Khi sử dụng dao động ký tránh làm chạm chập các dây kết nối với nhau, điều này có
thể dẫn dến hư hỏng cho dao dộng ký.
- Khi sử dụng phải đặt dao động ký ngay ngắn, thuận tiện cho thao tác đo kiểm, tránh
làm rơi dao động ký vì sẽ gây hư hỏng nặng cho dao động ký.
- Khi không sử dụng nên tháo tất cả dây kết nối kể cả dây nguồn và để dao động ký
vào thùng hoặc nơi thoáng mát.
- Có kế hoạch vệ sinh dao động ký thường xuyên.
C. Câu hỏi
1/ Trình bày tóm tắt cấu tạo, chức năng và nhiệm vụ máy dao động ký?
2/ Trình các bước điều chỉnh cơ bản của dao động ký 2 tia?
3/ Trình bày cách đo biên độ điện áp tín hiệu bằng dao động ký?
4/ Trình bày cách đo chu kỳ, tần số của tín hiệu bằng dao động ký?
5/ Trình bày cách đo góc pha của tín hiệu bằng dao động ký?
6/ Trình bày cách bảo quản dao động ký?
GVBS: Trần Văn Đạt
Trang 55