Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 220 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-
Sức chịu tải của cọc theo đất nền : Pc = 611KN.
-
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu : Pvl = 1115 KN.
* Xác định lực ép cần thiết của máy ép :
+ Lực ép nhỏ nhất : Pépmin = 2P, với P là sức chịu tải của cọc.
•
Ta chọn k =1,5
⇒
Pépmin =1,5.611= 916 KN
- Lực ép lớn nhất Pépmax : xác định dựa vào hai điều kiện sau:
1. đảm bảo an toàn khi ép cọc.
2. không để vỡ đầu cọc khi ép.
2. Không làm vỡ cọc khi ép.
+ Xác định lực ép lớn nhất theo điều kiện cọc. Pépmax=
Pn
k at
Với Pn = max(Pvl, Pc) = max(1115;611) = 1115 (kN)
kat : Hệ số an toàn (Kat = 1,1)
1115
1,1
Pépmax =
= 1013,6 KN
-Lực ép cần thực hiện của máy ép để ép cọc sử dụng trong khoảng :
916 KN ≤ Pép ≤ 1013,6 KN.
Chọn Pep = 900 KN
Các tiêu chuẩn của máy ép cần phải thoả mãn :
- Lực nén danh định lớn nhất của máy không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất Pép max
(Pépmax bằng 0.8 – 0.9 trọng lượng đối tải, nhỏ hơn lực gây nứt cho cọc).
-
Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép .
-
Chuyển động pittông phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.
-
Thiết bị ép cọc phải bảo đảm điều kiện để vận hành theo đúng qui định về an
toàn lao động khi thi công.
-
Chỉ nên huy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị. Nên chọn máy
ép có lực ép cần thiết là :
Pépmáy = 900.1,4 = 1260 KN.
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
103
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Từ đó ta chọn thiết bị ép cọc có lực nén lớn nhất P = 1400 KN.
- Chọn máy ép cọc có giá máy ép cao 8m.
Lực ộp huy động = 0,7.1400 = 980 KN
5.3.2. Tính tốn đối trọng
d
* Tính tốn chống lật:
N
5
c
2
Q
1 3 4
Q
Q
B
A
N
- Lực gây lật khi ép: PÐp = 0,8 . Pm¸y = 0,8.1400= 1120 KN.
Giá trị đối trọng Q mỗi bên được xác định theo điều kiện chống lật của
giá ép khi ép cọc số 2 theo hai phương.
- Điều kiện chống lật khi ép cọc số 2 theo phương dọc, quanh điểm B:
.6,7
⇒
Q≥
6,7
Pep = 0,86 Pep
7,8
ep
Ta có : Q. (6,3+1,5) > P
- Điều kiện chống lật khi ép cọc số 2 theo phương ngang, quanh điểm D:
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
104
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
.1,2
⇒
1, 2
Pep = 0,75 Pep
1,6
Q≥
ep
Ta có : 2Q. 0,8 > P
Q = 0,86.P ep = 0,86. 1120 = 963,2 KN
Chọn n =
963,2
= 12,84
75
3 × 1 × 1(m)
Chọn 12 cục đối trọng có kích thước
.cho mỗi bên.
Kích thước khung dẫn và khối đối trọng như hình vẽ:
1
2
7
1
KHUNG DẪ
N THUỶLỰC
2
KÍCH THUỶLỰC
3
ĐỐ
I TRỌNG
4
3
5
ĐỒ
NG HỒĐO Á
P LỰC
MÁ
Y BƠM DẦ
U
6
KHUNG DẪ
N CỐĐỊNH
7
DÂ
Y DẪ
N DẦ
U
4
6
8
5
10
11
8
BỆĐỢĐỐ
I TRỌNG
9
DẦ
M ĐẾ
10
DẦ
M CÁ
NH
11
CHỐ
T
5.3.3. Tính số máy ép cọc cho cơng trình
- Khối lượng cọc cần ép thể hiện trong bảng:
BẢNG KHỐI LƯỢNG ÉP CỌC
Tên
Số lượng
Số cọc
Chiều dài
Chiều dài ép
Chiều dài ép
móng
M1
M2
M3
đài móng
50
14
1
trong đài
5
4
42
cọc (m)
18
18
18
âm (m)
0,95
0,95
0,95
cọc (m)
4737,5
1061,2
795,9
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
105
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tổng chiều dài ép cọc trong cơng trình
6594,6
Tổng chiều dài cọc bằng 6594,6m , chiều dài cọc lớn do đó ta chọn 3 máy ép cọc để
đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình.
- Tra định mức định mức dự tốn 1776 mã hiệu AC.25213 đối với cọc tiết diện
20x20m, đất cấp II ta tra được 3,05ca/100m cọc.
Số ca máy cần thiết == 201,1ca
Chọn 2 máy để ép cọc cho công trình, một ngày làm 3 ca thời gian phục vụ ép cọc
dự kiến khoảng 34 ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc (số cọc cần nén
tĩnh thơng thường được lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng trong mọi
trường hợp khơng ít hơn 2 cọc), ở đây thiết kế yêu cầu 3 cọc.
5.3.4. Chọn cẩu phục vụ ép cọc
a. Xác định cần trục cẩu lắp:
Trọng lượng toàn bộ giá ép : 7,8 tấn.
Chiều cao giỏ ộp
: 8,2 + 0,7 = 8,9 m.
Chiều cao chồng đối trọng so với cao trỡnh chõn mỏy ộp là 4,7 m.
Chiều cao giá ép khi cọc mới được dựng lắp vào:
Hc = 700 + 4 × 1000 +1000 + 8000 = 13700 mm.
Trong quỏ trỡnh ộp cọc cần trục cẩu giỏ ộp và đối trọng di chuyển từ móng này
sang móng khác. Cũn trong một múng thỡ giỏ ộp sẽ di chuyển trờn cỏc dầm đỡ ngang
và dọc để ép các cọc ở các vị trí khác nhau.
Cọc được đưa vào giá ép bằng cần trục. Để thuận tiện cho thi cơng và tiết kiệm
chi phí ta chọn cần trục làm cả nhiệm vụ cẩu lắp cọc và cẩu lắp giá ép, đối trọng.
Cọc được treo buộc vào máy cẩu bằng cách sử dụng cáp luồn qua hai móc cẩu
sẵn cú trờn cọc.
Với vị trí này cần trục cẩu lắp trong điều kiện khơng có vật cản phía trước góc
nghiêng tay cần, do đó có thể chọn ỏ=ỏ max=750.
Với sơ đồ di chuyển của máy ép và cần trục như đã thiết kế, mặt bằng sẽ lần lượt
được giải phóng trong quá trình ép đảm bảo cho các thiết bị có đủ mặt bằng cơng tác
để thi cơng an tồn.
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
106
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Một cách an toàn ta xem rằng cần trục làm việc bất lợi nhất khi cẩu đối trọng với
trọng lượng 75 KN tấn và chiều cao nâng ( khi cẩu cọc) là 13,7 m.
H
h1
Hm
h2
h3
h4
h4
b. Tính tốn chọn máy cẩu (xem hình 4)
hc
HL
α
r
Rmin
Hình 4: Mặt cắt ngang máy cẩu khi cẩu vật
Chú thích:
- HL(m) - chiều cao từ cao trình máy đứng đến điểm đặt cấu kiện (vị trí lắp);
- h1(m) - chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí đứng;
- h2(m) - chiều của cấu kiện ;
- h3(m) - chiều cao của thiết bị treo buộc;
- h4 =1,5m - đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến puli đầu cần;
- hc=1,5m - khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của cần trục;
- r =1÷1,5m - khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục;
Chiều cao nâng móc cẩu tính theo cơng thức.
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
107
Lớp: LCXDXD59