Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 220 trang )
TRNG H M- A CHT
N TT NGHIP
- Bê tông đầu cọc đợc phá bỏ 1 đoạn dài 45 cm. Ta sử dụng các
dụng cụ nh máy phá bê tông, choòng, đục...
- Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ
nhám , phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trớc khi đổ bê tông đài
nhằm đảm bảo liên kết giữa bê tông đài và bê tông cọc.
- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải ngàm vào đài một đoạn 15
cm và một đoạn thép trơ sau khi đập đầu cọc là 45cm.
- Khối lợng phá bê tông đầu cọc:
Vbê tông đầu cäc= 0,45 x 0,2 x 0,2 x 348 = 6,26 m 3
8.1.3. Thi công bê tông lót đài móng, giằng móng
Sau khi đập bê tông đầu cọc ta tiến hành dọn vệ sinh sạch hố
đào để thi công bê tông lót móng.
- Dựng Gabari tạm định vị trục móng, cốt cao độ bằng máy
kinh vĩ và máy thủy bình. Từ đó căng dây, thả dọi đóng cọc sắt
10 định vị tim móng .
- Bê tông lót móng, giằng móng có khối lợng nhỏ, cờng độ thấp
nên đợc đổ thủ công. ( khối lợng bê tông lót đã tính ở phần trên V bt lót
= 33,55 m3).
- Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công
trình cũng nh lợng bê tông cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê, xe đẩy
mã hiệu SB - 30V (theo sổ tay chọn máy xây dựng của Nguyễn Tiến
Thu) có các th«ng sè sau:
M· hiƯu
SB - 30V
V thïng
trén (lÝt)
V xt
liƯu (lÝt)
250
165
N quay
thùng
(vòng/phút)
20
Thời gian
trộn (giây)
60
Năng suất của máy trộn quả lê :
Trong đó:
N = Vhữu ích .k1.k2.n
Vhữu ớch = Vxl = 165 (l) = 0,165 (m3).
k1 = 0,7 lµ hƯ sè thành phần của bê tông.
SVTH: NGUYN HONG H
LP : 65DLDD22
Trang 134
TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
k2 = 0,8 là hệ số sử dụng máy trộn theo thời
gian.
n = là số mẻ trộn trong 1 giờ.
Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra
tđổ vào = 20 (s) là thời gian đổ vật liệu vào
thùng.
ttrộn
= 60 (s) là thời gian trộn bê tông.
tđổ ra = 20 (s) là thời gian đổ bê tông ra.
Tck = 20 + 60+ 20 = 100 (s).
n = ( mỴ/giê )
N = 0,165.0,7..0,8.36 = 3,326 (m3/h)
Vậy, Dùng 1 máy trộn thì thời gian trộn hết lợng bê tông lót móng,
giằng móng là:
t == = 10,1( giê )
V ậy ta chọn 2 máy trn qu lờ.
Thao tác trộn bê tông bằng máy trộn quả lê trên công trờng:
+ Trớc tiên cho máy chạy không tải một vài vòng rồi đổ cốt liệu
vào trộn đều, sau đó đổ nớc vào trộn đều đến khi đạt đợc độ
dẻo.
+ Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê
tông đạt đợc những tiêu chuẩn cần thiết thờng cho máy quay
khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơn thờng bê tông không đều.
Nếu quay nhiều vòng hơn thì cờng độ và năng suất máy sẽ giảm.
Bê tông dễ bị phân tầng.
+ Khi trộn bê tông ở hiện trờng phải lu ý: Nếu dùng cát ẩm thì
phải lấy lợng cát tăng lên. Nếu độ ẩm của cát tăng 5% thì khối lợng
cát cần tăng 25 á30% và lợng nớc phải giảm đi.
khung gỗ chữnhật
Xe cút kít
SVTH: NGUYN HONG H
LP : 65DLDD22
Trang 135
SàN CÔNG TáC
Vận chuyển bê tông l ót
TRNG H M- A CHT
N TT NGHIP
Thi công bêtông lót.
+ Dùng xe cút kít đón bê tông từ máy trộn để di chuyển đến
nơi đổ.
+ Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích thớc bằng với kích thớc
của lớp bê tông lót.
+ Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm bê tông
bằng đầm bàn.
+ Tiến hành trộn và vận chuyển bê tông tới vị trí móng thi công, đổ bê
tông xuống máng đổ (vận chuyển bê tông bằng xe cút kít). Đổ bê tông
đợc thực hiện từ xa về gần.
8.2. Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng
8.2.1. Tính toán khối lợng bê tông móng, giằng móng
Đã tính toán ở phần trờn (lựa chọn máy vận chuyển đất).
Vbt đài= 111m3, Vbt giằng= 48,95m3
8.2.2. Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng
Hiện nay ở nớc ta đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông:
+ Thi công thủ công hoàn toàn.
+ Thi công bán cơ giới.
+ Thi công cơ giới.
Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lợng bê
tông nhỏ và công trình có tính chất ít quan trọng. Nhng đứng về
mặt khối lợng thì dạng này lại là quan trọng vì có đến 50% bê tông
đợc dùng là thi công theo phơng pháp này. Tình trạng chất lợng cđa
SVTH: NGUYỄN HỒNG HÀ
LỚP : 65DLDD22
Trang 136
TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHT
N TT NGHIP
loại bê tông này rất thất thờng và khó theo dõi, xét về khía cạnh
quản lý.
Thi công bê tông bán cơ giới là biện pháp thi công đợc dùng
phổ biến hiện nay đối với những công trình có khối lợng bê tông
nhỏ. Phơng pháp thi công này cho giá thành rẻ hơn bê tông thơng
phẩm. Nhng đối với những công trình có khối lợng bê tông lớn, yêu
cầu về tiến độ thi công nhanh thì biện pháp thi công này cha
phải là tối u nhất.
Bê tông thơng phẩm đang đợc nhiều đơn vị sử dụng tốt. Bê
tông thơng phẩm có nhiều u điểm trong khâu bảo đảm chất lợng
và thi công thuận lợi. Bê tông thơng phẩm kết hợp với máy bơm bê
tông là một tổ hợp rất hiệu quả. Về mặt chất lợng thì việc sử dụng
bê tông thơng phẩm khá ổn định.
Hiện nay trên khu vực thi công công trình đã có nhiều nơi cung
cấp bê tông thơng phẩm với số lợng ngày lên đến 1000m3. Mặt khác,
khối lợng bê tông móng và giằng móng khá lớn (V= 159,95 m 3), phơng
án đào móng là đào thành ao nên việc thi công vận chuyển bê tông
bằng thủ công rất khó khăn.
Từ những phân tích trên để đảm bảo thi công đúng tiến độ
cũng nh chất lợng kết cấu công trình cũng nh cơ giới hóa trong thi
công ta chọn phơng án thi công bê tông đài, giằng móng bằng bê
tông thơng phẩm kết hợp máy bơm bê tông là hợp lý hơn cả.
8.3 Tính toán cốppha móng, giằng móng..
8.3.1. Lựa chọn phơng án cốppha móng, giằng móng.
Trong xây dựng có rất nhiều loại cốppha nhng những loại hay
đợc dùng hiện nay là: Cốppha gỗ xẻ, cốppha gỗ ván ép, cốppha kim
loại, cốppha nhựa Fuvi. Sơ lợc về các tính năng của các loại đó nh
sau:
8.3.1.1. Côppha làm từ gỗ xẻ
Cốppha gỗ xẻ đợc sản xuất từ các tấm ván gỗ có chiều dày từ
2,5 đến 4cm. Gỗ dùng để sản xuất côppha là loại gỗ thuộc nhóm VI,
VII. Các tấm gỗ này liên kết với nhau thành từng mảng theo kích thớc
SVTH: NGUYN HONG H
LP : 65DLDD22
Trang 137
TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
yªu cầu, mảng cốppha đợc tạo từ các tấm ván, nẹp gỗ và các đinh
để liên kết với nhau.
Cốppha gỗ dễ bị h hỏng nên số lần sử dụng lại ít vì vậy giá
thành khá cao. Mặt khác, hiện nay do yêu cầu về bảo vệ môi trờng
nên nó chỉ còn đợc dùng ở các công trình nhỏ.
8.3.1.2. Côppha gỗ ván ép
Cốppha gỗ ván ép đợc chế tạo trong nhà máy với kích thớc
1,2x2,4m có chiều dày từ 1 đến 2,5cm. Trờng hợp cần thiết có thể
đặt hàng theo kích thớc yêu cầu. Gỗ ván ép kết hợp với sờn gỗ hoặc
sờn kim loại tạo thành mảng cốppha có độ cứng lớn.
Cốppha gỗ ván ép có u điểm là giảm chi phí gia công trên
công trờng, giá thành không cao, bề mặt phẳng nhẵn. Sử dụng gỗ
ván ép còn có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy các ngành sản
xuất khác phát triển.
8.3.1.3. Côppha kim loại
Cốppha kim loại bao gồm tấm mặt thép đen dày từ 1 đến
2mm và các sên thÐp cã kÝch thíc tiÕt diƯn 2x5mm. TÊm mỈt và sờn đợc liên kết hàn ở mặt sau tấm khuôn, nó đợc sản xuất từ các
tấm có kích thớc rất đa dạng và phong phú. Các tấm khuôn đợc liên
kết với nhau bằng các khóa thông qua các lỗ khoan dọc theo các sờn
nằm trên chu vi các tấm khuôn.
Cốppha thép có tính vạn năng, đợc lắp ghép cho các đối tợng
kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ... Trọng lợng các
ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận
chuyển lắp, tháo bằng thủ công, hệ số luân chuyển lớn do đó sẽ
giảm đợc chi phí ván khuôn sau một thời gian sử dụng, an toàn cho
công trình thi công. Nhng vốn đầu t ban đầu lớn đợc sử dụng cho
các công trình lớn.
8.3.1.4. Cốpppha nhựa Fuvi
Cốppha nhựa xuất hiện trên thị trờng Việt Nam trong những
năm gần đây loại cốppha này đợc sản xuất từ chất dẻo. Các bộ phận
cơ bản của cốppha nhựa là: tấm khuôn, chốt khóa. Những tấm
cốppha này đợc ghép với nhau thành các mảng có kích thíc lín vµ
SVTH: NGUYỄN HỒNG HÀ
LỚP : 65DLDD22
Trang 138
TRƯỜNG ĐH M- A CHT
N TT NGHIP
hình dạng phong phú, khi kết hợp với các sờn bằng thép hay bằng gỗ
xẻ cho khả năng chịu lực lớn. Cốppha sau khi tháo tạo các gờ trên bề
mặt bê tông làm tăng khả năng bám dính giữa bê tông và lớp trát.
Kết luận:
Từ các tính năng của từng loại cốppha đã phân tích nh trên và
dựa vào đặc điểm công trình ta thấy sử dụng cốppha kim loại cho
công trình này là hợp lý nhất. Vì công trình có khối lợng lớn, thi
công liên tục nhau nên ván khuôn dùng phải có số lần luân chuyển
cao để giảm giá thành cũng nh giảm chi phí kho bảo quản ván
khuôn. Mặt khác để đảm bảo cho bê tông đạt chất lợng cao thì hệ
thống cây chống cũng nh ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng,
ổn định. Hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ thi công, mau chóng đa công trình vào sử dụng thì ván khuôn phải đợc thi công lắp dựng
nhanh chóng. Thời gian thi công công tác này ảnh hởng rất nhiều
đến tiến độ thi công khi mặt bằng xây dựng rộng lớn, vì thế ván
khuôn phải có tính chất định hình. Do vậy việc sự dụng ván
khuôn kim loại làm chủ đạo và kết hợp với ván khuôn gỗ cho những
kết cấu, những kích thớc mà ván khuôn kim loại không thể thi công
đợc là hợp lý hơn cả thoả mãn các yêu cầu đặt ra.
- Chọn loại ván khuôn kim loại do công ty NITETSU của Nhật Bản
chế tạo.
- Bộ ván khuôn bao gồm :
+ Các tấm khuôn chính.
+ Các tấm góc (trong và ngoài).
+ Các tấm ván khuôn này đợc chế tạo bằng tôn, có sờn dọc và sờn ngang dày 3mm, mặt khuôn dày 2mm.
+ Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
+ Thanh chống kim loại.
Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn đợc nêu trong bảng
sau:
SVTH: NGUYN HONG H
LP : 65DLDD22
Trang 139
TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT
SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ
LỚP : 65DLDD22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 140
TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT
ĐỒ N TT NGHIP
bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
Cao
(mm)
300
300
300
220
200
200
150
150
150
100
100
1800
1200
1500
1200
1200
900
1200
900
750
900
600
55
55
55
55
55
55
55
55
55
55
55
Mômen
quán tính
(cm4)
28,46
28,46
28,46
22,58
20,02
17,63
17,63
17,63
17,63
15,63
15,63
Mômen kháng
Uốn
(cm3)
6,55
6,55
6,55
4,57
4,42
4,42
4,3
4,3
4,3
4,08
4,08
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn gãc trong
KiĨu
Réng
(mm)
Dµi
(mm)
7575
1500
1200
900
6565
3535
150150
100150
SVTH: NGUYỄN HỒNG HÀ
LỚP : 65DLDD22
Trang 141
1800
1500
1200
900
750
600
TRƯỜNG ĐH MỎ- A CHT
N TT NGHIP
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn góc ngoài
Kiểu
Rộng
(mm)
100100
150150
Figure 1
Dài
(mm)
1800
1500
1200
900
750
600
8.3.2. Tính toán cốppha móng, giằng móng
8.3.2.1. Tính toán cốppha đài móng
- Thiết kế ván khuôn cho đài móng M1 kích thớc (1,2x1,6x0,8 m.
+ Cạnh 1,2m: Sử dụng 4 tấm ván khuôn có kích thớc là
(300x1200)mm . Đợc đặt thẳng đứng, chia đều sang mỗi bên theo
phơng cạnh1,2m.
+ Cạnh 1,6m: Sử dụng 5 tấm ván khuôn có kích thớc là
(300x1200)mm . Đợc đặt thẳng đứng, chia đều sang mỗi bên theo
phơng cạnh 1,6m.
+ Những chỗ nào bị hở, thiếu ván khuôn ta bù vào bằng những
tấm ván gỗ hoặc những tấm ván khuôn góc trong hay ngoài cho kín
tuỳ theo yêu cầu thực tế.
- Thiết kế ván khuôn cho đài móng M2 kích thớc (1,1x1,1x0,8)m
+ Cạnh 1,1m Sử dụng 5 tấm ván khuôn có kích thớc là
(200x900)mm 1 tm (100x900)mm. Đợc đặt thẳng đứng, chia đều
sang mỗi bên theo phơng cạnh 1,1 m.
- Thiết kế ván khuôn cho đài móng M3 kích thớc (3,5,x5,9x1)m
+ Cạnh 3,5m Sử dụng 12 tấm ván khuôn có kích thớc là
(300x1200)mm. Đợc đặt thẳng đứng, chia đều sang mỗi bên theo
phơng cạnh 3,5 m.
+ Cạnh 5,9m Sử dụng 19 tấm ván khuôn có kích thớc là
(300x1200)mmv 1 tm (200x1200)mm. Đợc đặt thẳng đứng, chia đều
sang mỗi bên theo phơng cạnh 5,9 m.
SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ
LỚP : 65DLDD22
Trang 142