1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Chọn 2 máy để ép cọc cho công trình, một ngày làm 3 ca thời gian phục vụ ép cọc dự kiến khoảng 34 ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc (số cọc cần nén tĩnh thông thường được lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng trong mọi trường hợp khôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 220 trang )


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Một cách an toàn ta xem rằng cần trục làm việc bất lợi nhất khi cẩu đối trọng với

trọng lượng 75 KN tấn và chiều cao nâng ( khi cẩu cọc) là 13,7 m.



H



h1



Hm



h2



h3



h4

h4



b. Tính tốn chọn máy cẩu (xem hình 4)



hc



HL



α



r



Rmin



Hình 4: Mặt cắt ngang máy cẩu khi cẩu vật

Chú thích:

- HL(m) - chiều cao từ cao trình máy đứng đến điểm đặt cấu kiện (vị trí lắp);

- h1(m) - chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí đứng;

- h2(m) - chiều của cấu kiện ;

- h3(m) - chiều cao của thiết bị treo buộc;

- h4 =1,5m - đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến puli đầu cần;

- hc=1,5m - khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của cần trục;

- r =1÷1,5m - khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục;

Chiều cao nâng móc cẩu tính theo công thức.

SVTH: Nguyễn Văn Phố

MSSV: 1431070016



107



Lớp: LCXDXD59



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hm=(Hl +h1+h2) + h3=13,7+1,5=15,2m.

Chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần trục là:

H = Hm + h4 = 15.2+1.5=16.7m

Chiều dài tay cần tối thiểu :



Lmin =



H − hc 16.7 − 1.5

=

= 15.7 m

sinα max

sin 750



Sức trục yêu cầu :

Q = Qđt + qtb = 75 + 5 = 80 KN.

(trọng lượng thiết bị treo buộc sơ bộ lấy 5 KN).

Tầm với tối thiểu :



Rmin = r +



H dc − hc

16.7 − 1.5

= 1.5 +

= 5.5 m.

tg α max

tg 750



Từ những yếu tố trên ta chọn cần trục tự hành ơ tơ dẫn động thuỷ lực NK-2000 có

các thông số sau:

+ Hãng sản xuất:



KATO - Nhật Bản.



+ Sức nâng:

Qmax/Qmin = 20/6,5(T)

+ Tầm với:

Rmin/Rmax = 3/ 22(m)

+ Chiều cao nâng:



Hmax = 23,5(m)



Hmin = 4,0 (m)

+ Độ dài cần chính:



Cä C



L = 10,28 - 23,0 (m)

+ Độ dài cần phụ: l =7,2 (m)

+ Thời gian: 1,4 phút

CÈU KATO NK-2000



+ Vận tốc quay cần: 3,1 v/phút.

c. Xác định dây cẩu.:

*Tính tốn dây cáp khi cẩu đối trọng



- Chọn góc nghiêng của nhánh dây so với phương thẳng đứng α= 450.



SVTH: Nguyễn Văn Phố

MSSV: 1431070016



108



Lớp: LCXDXD59



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



- Lực căng cho phép trong dây cáp :S=



G

1

×

m cos α



=



75

1

.

=

2 cos 450



53,03 KN



- Lực kéo đứt dây cáp : R = S.k = 53,03 . 5= 265,2 KN.

Trong đó :

- G : trọng lượng đối trọng : G = 75 KN.

- m : Số nhánh dây cẩu : m = 2

- k : Hệ số an toàn : k = 5 ( sử dụng cáp cho tời máy)

Chọn loại cáp có cấu trúc 6x19x1, đường kính Φ25.

* Tính tốn dây cáp khi cẩu giá ép :Q = 78 KN.

- Chọn góc nghiêng của nhánh dây so vớiphương thẳng đứng α= 450.



ϕ = 45o



Hình 6.Sơ đồ xác định dây cẩu đối trọng.



- Lực căng cho phép trong dây cáp :S=



G

78

×

m cos α



=



78

1

×

=

4 cos 450



27,6 KN



- Lực kéo đứt dây cáp : R = S.k = 27,6x 5 = 138 KN.

Chọn loại cáp có cấu trúc 6x19x1, đường kính Φ25(như trên ).

5.4. Thi cơng cọc thử

Trước khi ép cọc đại trà ta phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định

các số liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị

của cọc làm cơ sở cho thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị và công

nghệ thi công cọc phù hợp.

5.4.1. Thí nghiệm nén tĩnh cọc

Việc thử tĩnh cọc được tiến hành tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu

trước khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều

chỉnh đồ án thiết kế.

SVTH: Nguyễn Văn Phố

MSSV: 1431070016



109



Lớp: LCXDXD59



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Số lượng cọc thử do thiết kế quy định. Tổng số cọc của cơng trình là 348 cọc, số

lượng cọc cần thử 4 cọc (theo TCXDVN 269: 2002 quy định lấy bằng 1% tổng số cọc

của cơng trình nhưng khơng ít hơn 2 cọc trong mọi trường hợp).

- Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục sao

cho dưới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất nền. Tải trọng tác dụng lên đầu

cọc được thực hiện bằng kích thủy lực với hệ phản lực là dàn chất tải. Các số liệu về

tải trọng, chuyển vị, biến dạng... thu được trong q trình thí nghiệm là cơ sở để phân

tích, đánh giá sức chịu tải và mối quan hệ tải trọng - chuyển vị của cọc trong đất nền.

5.4.2. Quy trình gia tải

- Trước khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động của

thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và đầu cọc. Gia tải trước được tiến

hành bằng cách tác dụng lên đầu cọc khoảng 5% tải trọng thiết kế sau đó giảm tải về 0,

theo giỏi hoạt động của thiết bị thí nghiệm. Thời gian gia tải và thời gian giữ tải ở cấp

0 khoảng 10 phút.

- Cọc được nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế. Tải trọng được

tăng lên cấp mới nếu sau 1h quan sát độ lún của cọc nhỏ hơn 0,2(mm) và giảm dần

sau mỗi lần đọc trong khoảng thời gian trên. Thời gian gia tải và giảm tải ở mỗi cấp

không nhỏ hơn các giá trị ghi trong bảng:



THỜI GIAN TÁC DỤNG CÁC CẤP TẢI TRỌNG

% Tải trọng thiết kế

25

50

75

100

75

50

25

0

100

125

150

SVTH: Nguyễn Văn Phố

MSSV: 1431070016



Thời gian giữ tải tối thiểu

1h

1h

1h

1h

10 phút

10 phút

10 phút

10 phút

6h

1h

1h

110



Lớp: LCXDXD59



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (220 trang)

×