1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

+ Móng M3 kích thước đài móng là 3,5 x5,9m.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 220 trang )


TRNG H M- A CHT



N TT NGHIP



số lợng nhân công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi

công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất khó khăn gây trở ngại

cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp

tiến độ và không cơ giới hóa.

- Khi thi công bằng máy, với u điểm nổi bật là rút ngắn thời gian

thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để

đào hố móng tới cao trình thiết kế là không nên vì một mặt nếu

sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu

lớp đất đó làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử

dụng máy đào khó tạo đợc độ bằng phẳng để thi công đài móng.

Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để thi công bằng thủ công.

Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng sẽ đợc thực hiện

dễ dàng hơn bằng máy.

Từ những phân tích trên, ta lựa chọn kết hợp cả 2 phơng pháp

đào đất hố móng. Căn cứ vào phơng pháp thi công cọc, kích thớc

đài móng và dầm giằng móng ta chọn giải pháp đào sau đây:

+ Do đế đài chôn đến cốt -2.0 m so với cos + 0.00. Chiều sâu

hố móng cần đào là 2,0 + 0,1=2,1m, lấy độ dốc hố đào là 1:2.

Khoảng cách từ tim các trục theo phơng dọc, phng ngang nh xỏc

nh nh khoảng cách các tim móng trên hình vẽ.

- KÝch thíc cần thiết phải đào của các hố móng cụ thể nh sau:



SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ

LỚP : 65DLDD22



Trang 121



TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



















A

B







B































MAT CAT B-B



A









































MAT CAT B-B

MÓNG M1



  



  



 



 



A

B



B



























 



 



MAT CAT B-B



A









































MAT CAT A-A



MĨNG M2

SVTH: NGUYỄN HỒNG HÀ

LỚP : 65DLDD22







Trang 122











TRƯỜNG ĐH M- A CHT



N TT NGHIP



Do khoảng cách các hố móng là không xa và chiều sâu đào máy

không lớn chỉ có 0,85m nên ta tiến hành đào thành ao trên toàn bộ

mặt bằng đến độ sâu -1,3m. Sau đó tiến hành đào bằng th cụng

n cos cao ng thit k.

Đất đào đợc bằng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định.

Sau khi thi công xong đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp

ngay. Công nhân thủ công đợc sử dụng khi máy đào gần đến cốt

thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hớng đào đất và hớng vận

chuyển vuông góc với nhau thể hiện ở bản vẽ thi công móng.

Sau khi đào đất đến cos yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ

chếch chéo cốt thép đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.

Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phơng pháp

đào thủ công để sửa các hố móng đến cos mặt lớp bê tông lót

móng -2,0 m so với cốt thiên nhiên.

Sau khi đập đầu cọc 1 đoạn 450cm đến cốt -1,85 m so với

cốt thiên nhiên xong thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó

lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông đài cọc và dầm

giằng móng.

6.1.3. Tính toán khối lợng đào đất

6.1.3.1. Khối lợng đào bằng máy thành ao:

a = 52,3 + 1,05.2 = 54,4 (m)

b = 18,7 + 1,3.2 = 21,3 (m).

c = 54,4 + 1.2 = 56,4 (m).

d = 21,3 + 1.2 = 23,3 (m).

V=.[54,4.21,3 + (56,4 + 23,3)(54,4 + 21,3) + 56,4.23,3]= 1205,81 m3

Chiều dày lớp đất đào là: H = 0,85m.

Vậy khối lợng đất đào bằng máy là:1205,81 m3

6.1.3.2. Khối lợng đào bằng máy gầu nhỏ đến cos thiết kế

SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ

LỚP : 65DLDD22



Trang 123



TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT



ĐỒ N TT NGHIP



Sau khi đào bằng máy đến cos -1,30 m so với cos + 0.00 ta tiến

hành đào tiếp bằng thủ công từ cos -1,30m đến cos -2.1 so với cos

+ 0.00. Lần này ta đào cho từng hố móng với độ vát mái ở lớp đất

này là 1: 2 kích thớc nh hình vẽ. Tại vị trí có giằng móng ta đào

đến cos đáy bê tông lót giằng mãng.



V=(ab+(c+d)(a+b)+cd)

a) Hè mãng M1:

a = 2,6 m, b = 2,2 m

c = 3,4 m , d = 3 m

V1=[ 2,6.2,2 + ( 3,4 + 3 )( 2,6 + 2,2 )+ 3,4.3]=6,22 m3

b) Hè mãng M2:

a = 2,1m, b = 2,1 m

c = 2,9 m , d = 2,9 m

V2=[2,1.2,1 +( 2,9 + 2,9 )( 2,1 + 2,1 )+ 2,9.2,9 ]=5,12 m3

c) Hè mãng M3:

a = 6,9m, b = 4,5 m

c = 8,9 m , d = 6,5 m

V3=[6,9.4,5+(8,9+6,5)(6,9+4,5)+8,9.6,5]=35,26 m3

d) Gi»ng mãng:



SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ

LỚP : 65DLDD22



Trang 124



TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Gi»ngnhÞp cã kÝch thíc 300x500 mm cã tỉng chiỊu dµi đàođất lµ

174m.

V4 = 174.1,1.0,6 = 114,84 m3

Tỉng khối lợng đất đào bằng máy gầu nhỏth cụng :

Vthủ c«ng = 50V1 + 14V2 +V3+ V4

= 50.6,22 + 14.5,12 + 35,26 + 114,84 = 532,78 m 3

=>VËy tæng khèi lợng đất đào lên là: 1205,81 + 532,78 = 1738,6

m3

Trong đó để đơn giản ta lấy khối lợng đào máy chiếm

80%(1390m3)còn khối lợng đào tay sử hố móng và các chỗ hẹp là

20%(347,72 m3).

6.1.4. Lựa chọn thiết bị thi công đào đất.

6.1.4.1. Chọn máy đào đất.

Máy đào đất đợc chọn sao cho đảm bảo kết hợp hài hoà giữa

đặc điểm sử dụng máy với các yếu tố cơ bản của công trình nh:

- Cấp đất đào, mực nớc ngầm.

- Hình dạng kích thớc, chiều sâu hố đào.

- Điều kiện chuyên chở, chớng ngại vật.

- Khối lợng đất đào và thời gian thi công...

Dựa vào nguyên tắc đó ta chọn máy đào là máy đào gầu

nghịch (một gầu), dẫn động thuỷ lực, mã hiệu EO-3323D, có các

thông số kỹ thuật sau:

Thông số

Mã hiệu



q

(m3)



R

(m)



EO-3323D



0,63 8,06



SVTH: NGUYN HONG H

LP : 65DLDD22



h

H

(m) (m)

4,9



Trọng lợng

máy (T)



4,4



Trang 125



14



tck

b

(giây

(m)

)

17

2,81



c

(m)

3,7



TRNG H M- A CHT



N TT NGHIP



CáC TƯ THếĐàOĐấT

- Năng suất máy đào đợc tính theo công thức:

N = (m3/h)

Trong đó:

+ q _dung tích gầu, q = 0,63 (m3).

+ Kđ _hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ ẩm của

đất. Với gầu nghịch, đất sét thuéc ®Êt cÊp II Èm ta cã K ® = 1,1 

1,2. LÊy K® = 1,1.

+ Kt _ hƯ sè tơi của đất (Kt =1,11,5), lấy Kt =1,1.

+ Ktg = 0,8_hƯ sè sư dơng thêi gian.

+ Nck - sè chu kú xóc trong mét giê (3600 gi©y), Nck=(h-1).

Víi:

SVTH: NGUYỄN HỒNG HÀ

LỚP : 65DLDD22



Trang 126



TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



. Tck = tck.Kvt.Kquay _thêi gian cña mét chu kú, đv(s).

. tck- thêi gian cña mét chu kú, khi gãc quay q = 90o, đất đổ lên xe,

ta có

tck =17(s).

. Kvt =1,1 _trờng hợp đổ trực tiếp lên thùng xe.

. Kquay =1,3 _lÊy víi gãc quay  =180o.

Ta cã: Tck = 17.1,1.1,3 = 24,31 (s)

-> Nck = = 148,1(h-1).

=> Năng suất máy đào : N =0,63..148,1.0,8= 74,6424 (m 3/h).

- Năng suất máy đào trong một ca:



Nca =74,6424. 8 = 597,14 (m3/ca).

- Số ca máy cần thiết:



n == 2,32 (ca).



6.1.4.2. Chọn máy vận chuyển đất.

Để đảm bảo vệ sinh môi trờng và mỹ quan khu vực xây dựng

nên khi tổ chức thi công đào đất ta phải tính toán khối lợng đào,

đắp để biết lợng đất thừa hoặc thiếu phải vận chuyển đi nơi

khác hay chuyển về để đắp.

a. Tính toán khối lợng bê tông lót móng và bê tông móng.

Bảng tính toán khối lợng bê tông móng - giằng móng.



SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ

LỚP : 65DLDD22



Trang 127



TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT



ĐỒ N TT NGHIP



Số

ST

T



Nội dung công

việc



Kích thớc



vị



lng

dài



1



2



3



4



5



Bê tông lót đài

móng

Móng M1

Móng M2

Móng M3

Bê tông lót giằng

móng



Đơ

n



Rộng



Ca

o

m3



50

14

1



1,8

1,3

6,1



1,4

1,3

3,7



0,1

0,1

0,1

m3



GM1

Bê tông đài

móng B25

Móng M1



50



1,6



1,2



0,8



Móng M2



14



1,1



1,1



0,8



Móng M3

Bê tông giằng

móng B25



1



5,9



3,5



1



GM1

Bê tông cổ

móng B25

Cổ móng

300x450

Cổ móng

300x350

Cổ móng

220x220



SVTH: NGUYN HONG H

LP : 65DLDD22



1



326,

3



0,5



0,1



Khối Lợng

Từn Toà

g

n

phầ phầ

n

n

17,2

3

12,6

2,37

2,26

16,3

2

16,3

2



m3



111

76,8

13,5

5

20,6

5

48,9

5



m3

1



326,

3



0,3



48,9

5



0,5

m3



8,03



26



0,45



0,3



1,2



4,2



24



0,35



0,3



1,2



3,02



14



0,22



0,22



1,2



0,81



Trang 128



TRNG H M- A CHT



N TT NGHIP



b. Tính toán khối lợng ®Êt lÊp mãng, vËn chun ®i

- Khèi lỵng ®Êt lÊp móng:

Vlấp

móng)



= Vđào



máy



+ Vđào



tc



-(Vbt



móng



+Vbt



giằng



+Vlót



móng



+Vlót



giằng



+Vbt



cổ



= 1738,6 - ( 111 + 48,95 + 17,23 + 16,32 + 8,03 )

=1537,07m3

- Khối lợng đất phải vận chuyển:

Vvc đi



= Vđào máy + Vđào tc - Vlấp



= 1738,6 -1537,07 = 201,53 m3

c. Chän « t« vËn chun ®Êt

- Qu·ng ®êng vËn chun trung b×nh : L = 5km.

- Thêi gian mét chuyÕn xe: t = tb t® tch.

Trong đó:

+ tb -Thời gian chờ đổ đất đầy thùng. Tính theo năng

suất máy đào, máy đã chọn có N = 74,64 m3/h;

+ Chän xe vËn chun lµ TK 20 GD-Nissan. Dung tích

thùng là 5 m3; để đổ đất đầy thùng xe (giả sử đất chỉ đổ đợc

80% thể tích thïng) lµ:

tb = = 3,2 phót.

+ v1 = 30 (km/h), v2 = 30 (km/h) - VËn tèc xe lóc ®i và lúc

quay về.

+ Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe là: tđ = 2 phút; tch =

3 phút;

=> t = 3,2+(+).60 + (2+3) = 28,2phót

- Sè chuyÕn xe trong mét ca:

m = (ChuyÕn)

- Sè xe cÇn thiÕt trong 1 ca:

SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ

LỚP : 65DLDD22



Trang 129



TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



n = ==2,36 (xe) =>Tạm tính 2,5 ca.



- Nh vậy khi đào móng bằng máy, kết hợp sửa bằng thủ công

thì phải cần 2 xe vận chuyển đất trong 1 ca máy đào. Còn khi

đào thủ công thì đất đợc hắt lên trên các bờ mơng móng do

khối lợng không đáng kể.

Bảng tổng khối lợng công tác đất

ST

T



Tên công tác



Khối lợng



Đơn vị



1



Đào đất bằng máy



1205,81



m3



2



Đào đất bằng thủ

công



532,78



m3



3



Lấp đất



1537,07



m3



7.Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất bằng máy đào

Theo trên chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-3322D, do đó

máy di chuyển giật lùi về phía sau. Tại mỗi vị trí đào máy đào

xuống đến cốt đã định, xe chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, cứ mỗi

lần đầy gầu thì máy đào quay sang đổ luôn lên xe vận chuyển.

Chu kỳ làm việc của máy đào và ô tô vận chuyển đợc tính toán

theo trên là khớp nhau để tránh lãng phí thời gian các máy phải chờ

nhau.

Tuyến di chuyển của máy đào đợc thiết kế đào từng dải cạnh

nhau; Máy đào đi giật lùi hai bên cạnh dài công trình (Chi tiết xem

bản vẽ thi công đào đất)

* Tiêu nớc và hạ mực nớc ngầm:



SVTH: NGUYỄN HOÀNG HÀ

LỚP : 65DLDD22



Trang 130



TRƯỜNG ĐH MỎ- ĐỊA CHẤT



ĐỒ N TT NGHIP



Vì mực nớc ngầm nằm sâu hơn so hố đào, công trình nằm

trong khu vực đã có hệ thống thoát nớc đã đợc thi công hoàn chỉnh.

Nên trong quá trình thi công đào đất hố móng ta không cần quan

tâm đến giải pháp tiêu nớc ngầm và nớc mặt mà chỉ cần chú ý bố

trí máy bơm dự phòng để bơm thoát nớc ma ứ đọng lại trong các hố

móng khi cần thiết.

* Sự cố thờng gặp khi đào đất:

Đang đào đất gặp trời ma to làm cho đất bị sụt lở xuống đáy

móng. Khi tạnh ma nhanh chóng lấp hết chỗ đất sập xuống, lúc vét

đất sập lở cần

chữa lại 15cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa

lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng

bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó.

Cần có biện pháp tiêu nớc bề mặt để khi gặp ma, nớc không chảy

từ mặt đến đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nớc,

phải có rãnh con trạch quanh hố móng để tránh nớc trên bề mặt

chảy xuống hố đào.

Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm hoặc khối rắn nằm không

hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá

dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.

* Sơ đồ tổ chức thi công đào đất móng:

Do việc sử dụng lại đất đào để lấp hố móng nên đất đào

lên phải đợc tập kết xung quang hố móng đào sao cho vừa đảm

bảo an toàn vừa thuận tiện trong thi công và giảm tối đa việc

trung chuyển đất không cần thiết nhằm làm giảm giá thành thi

công của công trình.

Sau khi đào xong hố móng bằng thủ công và sửa lại hố móng

cho bằng phẳng, đúng cao trình thiết kế, đồng thời thi công lớp

bê tông lót bằng đá 4x6cm Sau khi chuẩn bị xong hố móng thì

bắt đầu thi công đài cọc.

7.1Thi công lấp đất

7.1.1. Yêu cầu kỹ thuật khi thi công lấp đất



SVTH: NGUYN HONG H

LP : 65DLDD22



Trang 131



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (220 trang)

×