Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 220 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
qtts
600
600
tt
Mmax=
600
2
qs x lñn
10
9.3.1.1 Tải trọng tác dụng
STT Tên tải trọng
1
2
Trọng lượng bản thân
cốppha
Tải trọng bản thân BTCT
Công thức tính
q1tc =qo= 39kG/m2
qtt
qtc
(kG/m2)
(kG/m2)
1,1
43
39
1,2
270
225
n
q2tc = γbt.h
=2500.0,09
3
Tải trọng do đổ bêtơng
q3tc = 400kG/m2
1,3
520
400
4
Tải trọng do đầm bêtông
q4tc = 200kG/m2
1,3
260
200
q5tc = 250kG/m2
1,3
325
250
1158
914
5
6
Tải trọng do người và dụng
cụ thi công
Tổng tải trọng
q = q1+q2+max(q3+q4) +q5
Cắt một dải bản rộng 1m. Ta có:
qstt= qttxb = 1158x1= 1158kG/m = 14,58kG/cm
qstc = qtcxb = 914x1= 914kG/m = 9,14kG/cm.
9.3.1.2Kiểm tra theo điều kiện chịu lực
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
177
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
M max
≤ R×γ
W
.
Trong đó: W = 5.W20 = 5.4,42 = 22,1cm3.
R = 2100kG/cm2 : Cường độ của ván khuôn thép.
γ_ Hệ số điều kiện làm việc.
M max
⇒
qstt × l 2 11,58.602
=
=
= 4168,8kGcm.
10
10
M max 4168,8
=
= 188, 63kG / cm 2 < 2100.0,9 = 1860 kG / cm 2
W
22,1
.
Vậy cốppha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
9.3.1.3Kiểm tra theo điều kiện độ võng
f =
Ta có:
Trong đó:
4
l
1 q stc × l dn
×
≤ [ f ]. = dn
128
EJ
400
J = 5.J 20 = 5.20,01 = 100,1cm 4
f=
.
1
9,14 × 60
60
×
= 0,004cm ≤ [ f ] . =
= 0,15cm
6
128 2,1× 10 × 100,1
400
4
.=> đảm bảo.
9.3.1.2Tính tốn đà ngang đỡ sàn
9.3.1.2.1 Sơ đồ tính
Tính tốn đà ngang đỡ sàn như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối
tựa. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:
qttđn
1200
1200
tt
Mmax=
1200
2
qđnx lđd
10
9.3.1.2.2 Tải trọng tính tốn
qdntt = qtt.l1+n. γg .b.h = 1158.0,6 + 1,1.600.0,08.0,1
= 700kG/m = 7 kG/cm
tc
qdn = qtc.l1+ γg .b.h = 914.0,6 + 600.0,08.0,1
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
178
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
= 553,2kG/m = 5,532kG/cm
Trong đó: γg_Trọng lượng riêng của gỗ γg = 600kG/m3.
b_ Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,08m.
h_ Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,1m.
b × h 2 8× 102
⇒W=
=
= 113,33cm3
6
6
[ σ] = 150kG / cm 2
_ứng suất cho phép của gỗ.
n_Hệ số vượt tải n = 1,1.
9.3.1.2.3. Kiểm tra theo điều kiện chịu lực
M max =
tt
qdn
× ldd2
7.1202
=
= 10080kG.cm
10
10
M max 10080
=
= 75, 6kG / cm 2 ≤ [ σ ] = 150kG / cm 2
W
133,33
.
Vậy chọn đà ngang đỡ sàn bằng gỗ có kích thước 8x10cm đảm bảo khả năng chịu lực.
9.3.1.2.4 Kiểm tra theo điều kiện độ võng
tc
4
× l dd
l
1 q dn
f=
×
≤ [ f ]. = dd
128
EJ
400
Ta có:
1
5,532.120 4
120
f =
.
= 0,122cm <
= 0,3cm.
5
128 1,1.10 .666,67
400
b × h 3 8× 103
J=
=
= 666,67cm 4
12
12
Trong đó:
.
Vậy đà ngang đỡ sàn đảm bảo điều kiện độ võng.
9.3.1.3Tính tốn đà dọc đỡ sàn
9.3.1.3.1.Sơ đồ tính
Tính tốn đà dọc đỡ sàn như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận giáo Pal làm gối tựa. Ta
có sơ đồ tính như hình vẽ:
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
179
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
tt
tt
Pđd
Pđd
tt
tt
Pđd
1200
tt
Pđd
1200
tt
I
Mmax=0,19Pđd x l
tt
Pđd
Pđd
tt
Pđd
1200
tt
2,14pđd
qttbt
1200
1200
tt
q xl
M = bt
10
1200
2
II
max
9.3.1.3.2 Tải trọng tính tốn.
tt
Pddtt = qdn
× l = 7.120 = 840kG.
tc
Pddtc = qdn
× l = 5,532.120 = 663,8kG.
qbttt= n.γg.b.h = 1,1.600.0,08.0,12 = 6,34kG/m = 0,063kG/cm
qbttc = γg.b.h = 600.0,08.0,12 = 5,76kG/m = 0,058kG/cm.
M max = M Imax + M IImax ≤ [ σ] × W
M max = 0,19.840.120 +
0, 063.120 2
= 19242kG.cm
10
Trong đó: γg_Trọng lượng riêng của gỗ γg = 600kG/m3.
b_ Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,08m.
h_ Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,12m.
b × h 2 8× 122
W=
=
= 192cm 3
6
6
[ σ] = 150kG / cm 2
_ứng suất cho phép của gỗ.
n_Hệ số vượt tải n = 1,1.
9.3.1.3.3Kiểm tra theo điều kiện chịu lực
M max 19242
=
= 100, 2 / cm 2 ≤ [ σ ] = 150kG / cm 2
W
192
.
Vậy chọn đà dọc đỡ sàn bằng gỗ có kích thước 10x12cm đảm bảo khả năng chịu
lực.
9.3.1.3.4 Kiểm tra theo điều kiện độ võng
f = f1 + f 2
Ta có:
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
180
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
tc
× ldd3
1 pdd
1 663,8.1203
f1 = ×
= .
= 0,188cm.
48
EJ
48 1,1.105.1152
1 qbttc × l dd4
1 0,058.120 4
f2 =
×
=
.
= 0,0007cm.
128
EJ
128 1,1.10 5.1152
J=
Trong đó:
b × h 3 8× 123
=
= 1152
cm 4
12
12
.
f = 0,188 + 0,0007 = 0,1887cm < [ f ] =
120
= 0,3cm
400
.
Vậy đà dọc đỡ sàn đảm bảo về điều kiện độ võng.
9.3.3.1.5 Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống đỡ sàn
Cây chống đỡ sàn là giáo Pal.
bt
Pmax = 2,14Pddtt + q dd
× l dd < [ P ] = 5810
kG
Ta có:
Pmax = 2,14.840 + 0, 063.120 = 1805, 2kG < [ P ] = 5810kG
.
Vậy giáo pal đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
9.4CÔNG TÁC CỐT THÉP, CỐPPHA CỘT, DẦM, SÀN
9.4.1 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn
9.4.1.1 Công tác cốt thép cột
a Yêu cầu chung đối với công tác cốt thép
- Cốt thép trong bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phải
phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 5574:1991 và TCVN 1651:1985.
- Cốt thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kiểm nghiệm đồng thời phải phù hợp theo
TCVN.
- Trước khi sử dụng cốt thép cần đựơc thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu về cường độ
như: giới hạn bền, giới hạn chảy của thép.
- Cốt thép trong bê tông cốt thép, trước khi gia công và trước khi đổ bê tông bề mặt
sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vẩy sắt, lớp gỉ.
- Các thanh thép bị thu hẹp hay bị giảm yếu tiết diện do làm sạch hay các ngun nhân
khác thì khơng vượt q giới hạn cho phép 2% đường kính.
- Cốt thép đêm ra cơng trường phải được bảo quản khơng để bị oxy hố hay gỉ sắt.
b Yêu cầu khi gia công và lắp dựng
Khi gia công và lắp dựng cần tuân thủ theo các yêu cầu sau:
- Cốt thép dùng đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng.
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
181
Lớp: LCXDXD59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Cốt thép được đặt đúng vị trí theo thiết kế đã quy định.
- Cốt thép phải sạch, không han gỉ.
- Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép tiến hành đúng theo các quy định với từng
chủng loại, đường kính để tránh khơng làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép. Dùng
tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ. Thép có đường kính lớn thì dùng vam thủ cơng
hoặc máy uốn.
- Các bộ phận lắp dựng trước không gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau.
c. Biện pháp lắp dựng cốt thép cột
- Sau khi gia công và sắp xếp cốt thép đúng chủng loại ta dùng tời hoặc vận thăng đưa
cốt thép lên sàn tầng 3
- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn
giáo, sàn công tác.
- Đếm đủ số lượng cốt đai lồng trước vào thép chờ cột.
- Nối cốt thép dọc với thép chờ bằng phương pháp nối buộc. Nối buộc cốt đai theo
đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối
buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.
- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều
dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.
- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.
d. Công tác nghiệm thu cốt thép cột
- Trước khi tiến hành thi công ván khuôn ta phải tiến hành nghiệm thu cốt thép, theo
đúng tinh thần nghị định 209 của chính phủ về quản lý chất lượng thi cơng cơng trình
xây dựng.
- Những nội dung cơ bản của công tác nghiệm thu:Đường kính cốt thép, hình dạng,
kích thước, mác thép, vị trí, chất lượng mối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt
thép và chủng loại cốt thép theo thiết kế.
- Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu chất lượng cốt thép, nếu cần phải sửa chữa thì tiến
hành ngay trước khi đổ bê tơng. Sau đó tất cả các bên tham gia nghiệm thu phải ký vào
biên bản.
- Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu giữ để làm hồ sơ thanh quyết tốn cũng như hồ sơ
pháp lý sau này.
9.4.1.2 Cơng tác cốt thép dầm sàn
a Yêu cầu công tác cốt thép dầm sàn
- Dựa vào bản vẽ và bảng thống kế cốt thép của các cấu kiện ta tiến hành gia công cốt
thép ở xưởng gia công của công trường. Sau khi gia công cần ghi rõ số hiệu thép và bó
SVTH: Nguyễn Văn Phố
MSSV: 1431070016
182
Lớp: LCXDXD59