Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.15 KB, 65 trang )
các công tác quan trọng. Dưới nữa là các bộ phận chuyên môn trực tiếp điều khiển và hỗ
trợ thi công cùng với các đội, tổ thi công xây lắp cơng trình. Các kỹ sư chun trong từng
bộ phận sẽ phụ trách từng khối công việc cụ thể và phối hợp cùng các kỹ sư hiện trường.
Tất cả các thành viên này hỗ trợ CHTCT hoàn thành mục tiêu mà ban chỉ huy công
trường đã đề ra và chịu trách nhiệm trước CHTCT.
Ban chỉ huy cơng trường có trách nhiệm thực hiện các quy định theo các điều
khoản tại hợp đồng trúng thầu trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng. Nhiệm vụ của ban
chỉ huy công trường là chỉ huy thi cơng cơng trình đúng tiến độ, chất lượng, an tồn lao
động và vệ sinh mơi trường.
a) Chỉ huy trưởng công trường (CHTCT)
CHTCT là người được bổ nhiệm và đại diện cho nhà thầu trên công trường, chịu
trách nhiệm phối hợp, liên lạc và trao đổi thông tin với chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế và
Tư vấn giám sát.
CHTCT có nhiệm vụ điều hành quản lý và chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, Ban
quản lý dự án về kỹ thuật, nhân cơng, tiến độ cơng trình, chất lượng, an tồn lao động và
tài chính của cơng trình.
b) Bộ phận quản lý kỹ thuật:
Có các nhiệm vụ lập kế hoạch, lập tiến độ, kiểm tra kỹ thuật:
- Lập kế hoạch và tiến độ. Quản lý tiến độ thi cơng. Theo dõi tiến độ từng cơng
trình phụ, tiếp nhận và sử dụng thiết bị, bố trí nhân lực.
- Tiếp nhận và cung ứng vật liệu mua về.
- Triển khai phương pháp thi công, bản vẽ thi công.
- Kiểm tra công việc của các hợp đồng thầu phụ.
- Lập bản vẽ thực tế thi cơng của cơng trình.
Bộ phận QLKT phụ trách các kỹ sư làm việc tại văn phòng hiện trường và trên hiện
trường. Đó là các kỹ sư chuyên ngành, bộ phận QLKT chịu trách nhiệm với các hạng
mục cơng trình đã được giao. Các kỹ sư này bao gồm việc tổ chức sắp xếp các nguồn
cung ứng như các cơng trình tạm, vật liệu, thiết bị, nhân công, GS hiện trường, chất
lượng và kiểm tra tiến độ cho từng phân đoạn cơng việc.
c) Bộ phận thí nghiệm:
Có nhiệm vụ kiểm tra, thí nghiệm chất lượng, vật tư và chất lượng thi công.
d) Bộ phận kế hoạch- vật tư, thiết bị:
Bộ phận kế hoạch vật tư chịu trách nhiệm về kế hoạch vật tư, thiết bị và nhân lực.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Theo dõi bảo đảm thực hiện các trách nhiệm trong hợp đồng.
- Thống kê khối lượng hoàn thành.
- Lập phiếu tạm chi, kèm đủ tài liệu cần thiết.
- Lưu trữ, dự thảo các văn bản liên quan đến cơng trình.
e) Bộ phận tài chính - kế tốn, hành chính:
Bộ phận kế tốn: Phụ trách thanh tốn, hồn ứng vốn vay, đảm bảo ln đủ nguồn
lực tài chính đáp ứng u cầu thi cơng của cơng trình.
Bộ phận hành chính: Phụ trách vấn đề nhà ở, tiếp phẩm, nhân viên phục vụ, và
quan hệ công tác với chính quyền địa phương, đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo điều kiện
sinh hoạt tốt cho các cán bộ và công nhân trên công trường.
f)
Bộ phận quản lý an tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
Quản lý an tồn lao động vệ sinh mơi trường sẽ phải đảm bảo an tồn ngồi cơng
trường với tư cách là Chỉ huy ATLĐ. Quản lý an tồn có nhiệm vụ tổ chức học tập về an
tồn lao động cho cơng nhân thi cơng cơng trình, lập sổ tay an tồn ghi hoạt động an tồn
lao động, vệ sinh mơi trường cho những người giám sát và quản đốc để hướng dẫn họ.
Quản lý an toàn sẽ chỉ đạo các cuộc họp được tổ chức định kỳ về an toàn lao động, vệ
sinh môi trường để phổ biến cho mọi công nhân hiểu được tầm quan trọng của sức khoẻ
và an toàn lao động. Quản lý an toàn sẽ lập ra một đội tuần tra lao động trên công trường
kiểm tra việc chấp hành cơng tác an tồn lao động và vệ sinh cho cơng nhân (nếu có)
Quản lý an tồn sẽ được phép bởi chỉ huy trưởng công trường để đi giám sát cơng
trình theo quan điểm về ATLĐ, vệ sinh mơi trường.
g) Các tổ đội sản xuất:
Đó là các tổ đội sản xuất, trực tiếp thi công các hạng mục công việc được giao.
Được trang bị đầy đủ máy móc và phương tiện thi cơng chun ngành cũng như sự
hướng dẫn về kỹ thuật thi công, biện pháp đảm bảo chất lượng, biện pháp ATLĐ để thi
cơng cơng trình an tồn.
Ngồi ra còn có nhiệm vụ phối kết hợp với các đội chuyên ngành khác đảm bảo
tính tuần tự và hợp nhất tiến độ thi cơng tồn cơng trường như đã định.
2./ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN LỰC, VT THIẾT BỊ TẠI CƠNG TRƯỜNG
a. Cơng tác tổ chức quản lý nhân lực:
- Gồm những biện pháp sử dụng hợp lý lao động, bố trí cơng nhân trong dây
chuyền sản xuất một cách hợp lý. Có biện pháp nâng cao định mức lao động và có chính
sách khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, tổ chức nơi làm việc, công tác,
phục vụ, tạo mọi điều kiện để lao động trên cơng trường được an tồn.
- Việc phân cơng và hợp tác lao động phải tuỳ theo tính chất ngành nghề, trình độ
chun mơn, sức khoẻ của cơng nhân. Tuỳ theo tính chất của từng hạng mục cơng việc để
bố trí hợp lý cơng nhân theo các đội thi công, theo tổ, hay từng người riêng biệt.
- Tổ chức thành các đội sản xuất là hình thức cơ bản của việc hợp tác lao động.
Khi thi công những công việc thuần nhất, tổ chức những đội sản xuất chuyên mơn hố
như các đội thi cơng: Đào, đắp, đổ bê tơng, ....
- Bố trí cơng nhân lái xe, máy.... vận hành thiết bị dựa theo trình độ tay nghề, Mỗi
đầu xe đều bố trí một lái chính và lái phụ, các loại máy thi cơng đều có một thợ điều
khiển chính và một thợ điều khiển phụ.
- Bố trí lực lượng lao động phổ thông căn cứ vào khối lượng cơng tác và thời gian
hồn thành cơng việc theo kế hoạch được giao, có tính đến những điều kiện cụ thể về:
Đưa công nghệ tiến tiến vào phục vụ thi cơng nhằm làm tăng năng xuất, chất lượng thi
cơng. Trình độ thực hiện định mức sản lượng và nhiệm vụ kế hoạch tăng năng suất lao
động.
- Áp dụng hệ thống trả lương theo sản phẩm, có chế độ khuyến khích người lao
động để nâng cao năng suất lao động. Nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian thi công.
Mức thưởng được phân loại tuỳ theo sự đánh giá chất lượng cơng việc hồn thành.
b. Biện pháp tổ chức quản lý vật tư, thiết bị tại công trường
+Đối với vật tư:
Công tác quản lý vật tư là khâu rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng của các hạng mục cơng trình. Bất kỳ một loại vật liệu nào được vận chuyển đến
công trường đều được quản lý một cách cẩn thận, tuỳ theo tính chất cơ lý của mỗi loại vật
liệu mà Nhà thầu sẽ có cách quản lý sao cho phù hợp
+Đối với thiết bị thi công:
- Sử dụng thiết bị thi công phù hợp với tính chất và đặc thù của từng hạng mục
cơng việc, bảo đảm có năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ.
- Thường xuyên và kịp thời hoàn chỉnh cơ cấu lực lượng xe máy và lao động thủ
công nhằm đảm bảo sự đồng bộ, cân đối và tạo điều kiện áp dụng các công nghệ xây
dựng tiên tiến.
- Thường xuyên nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật sử dụng và sửa chữa
máy. Chấp hành tốt hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy như quy định trong
tiêu chuẩn "Sử dụng máy xây dựng - Yêu cầu chung"
- Trang bị các cơ sở vật chất- kỹ thuật thích đáng cho việc bảo dưỡng kỹ thuật và
sửa chữa xe máy, tương ứng với lực lượng xe máy được trang bị.
- Khi quản lý, sử dụng xe, máy (bao gồm sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật, bảo quản,
di chuyển sẽ tuân thủ theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xe máy của Nhà chế tạo.
- Công nhân lái xe, lái máy, điều khiển máy thi công được giao trách nhiệm rõ
ràng về quản lý, sử dụng xe, máy cùng với nhiệm vụ sản xuất. Bố trí lái xe, lái máy và
thợ điều khiển máy thi công sao cho phù hợp với chuyên môn được đào tạo và bậc thợ
quy định đối với từng loại xe, máy thi công cụ thể.
- Những xe, máy thi công được đưa vào hoạt động, đảm bảo độ tin cậy về kỹ thuật
và an toàn lao động. Đối với những loại xe máy thi công được quy định phải đăng ký về
an tồn, trước khi đưa vào thi cơng, thực hiện đầy đủ thủ tục đăng ký kiểm tra theo quy
định của cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước.
- Việc bảo dưỡng kỹ thuật do bộ phận chuyên trách thực hiện. Tổ chức thành một
đội chuyên môn bảo dưỡng, sửa chữa kỹ thuật cho từng loại xe máy.
- Xe máy sử dụng cho thi công xây lắp được tổ chức quản lý sử dụng tập trung và
ổn định trong các đội thi cơng, cũng như phải được chun mơn hố cao.
CHƯƠNG III
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH - HỒ SƠ THI CÔNG
I./ YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG ÁP DỤNG
Trong thời gian thực hiện hợp đồng nhà thầu chúng tôi luôn chấp hành nghiêm
chỉnh yêu cầu về kỹ thuật thi cơng, theo dõi và kiểm sốt chất lượng, xử lý và sửa chữa
các sai sót, đo đạc và nghiệm thu cho các hạng mục trong quá trình thi cơng của cơng
trình.
Các chỉ dẫn và u cầu kỹ thuật nêu trong hồ sơ mời thầu.
1. Yêu cầu về công tác tổ chức thi công, công tác chuẩn bị thi công xây lắp:
TCVN 4055 -1985: Tổ chức thi công.
TCVN 4252-1988: Qui trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công - Quy
phạm thi công và nghiệm thu.
2. u cầu về an tồn lao động trên cơng trường xây dựng:
TCVN 5308 -1991: Qui phạm kỹ thuật an tồn trong xây dựng.
TCVN 3146-1986: Cơng việc hàn điện - yêu cầu chung về an toàn.
TCVN3254- 1989: An toàn cháy - yêu cầu chung.
3. Yêu cầu về vật liệu xây dựng:
TCXDVN 302-2004: Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 5709-1993: Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 1770-1986: Cát xâydựng - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN6260-1997: Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.
TCXDVN302-2004: Xi măng xây trát - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 1771-1986: Đá dăm, sỏi và dăm -Yêu cầu kỹ thuật.
TCXDVN 325 -2004: Phụ gia hố học cho bê tơng - u cầu kỹ thuật.
TCXD 1450 - 1986: Gạch rỗng đất sét nung.
TCXD 1451 - 1986: Gạch đặc đất sét nung.
4. Yêu cầu về thi công và nghiệm thu:
TCVN 5637 -1991: Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng - ngun tắc cơ
bản.
TCXDVN 309 -2004: Công tác trắc địa trong xây dựng- Yêu cầu chung.
TCXDVN 351 - 2005: Qui trình kỹ thuật quan trắc chuyển dịnh nhà và cơng trình.
TCVN 4447 -1987: Cơng tác đất -Qui phạm thi công và nghiệm thu.
TCXDVN 267-2002: Lưới thép hàn dùng trong kết cấu BTCT -Tiêu chuẩn thiết kế,
thi cơng lắp đặt và nghiệm thu.
TCXDVN 286-3003:Đóng và ép cọc -Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
TCXDVN 305-2004: Bê tông khối lớn - Qui phạm thi công và nghiệm thu.