1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.15 KB, 65 trang )


- Đặc biệt là đơn vị có nhiều tâm huyết với các cơng trình của mảnh đất Sìn Hồ.

Chúng tơi xác định đây là cơng trình gắn liền với dự án Tái định cư thuỷ điện Sơn

La, là cơng trình trọng điểm của Doanh nghiệp, mang nhiều ý nghĩa, nhất là ý nghĩa về

mặt kinh tế - chính trị.

Để cơng trình đạt được một cách tốt nhất về chất lượng ln là vấn đề được đưa

lên vị trí quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp. Chúng tôi thiết lập một quy trình chặt chẽ

nhằm quản lý được tốt chất lượng xây dựng cơng trình. Để cơng trình đảm bảo chất Nhà

thầu chúng tôi luôn thực hiện các hoạt động đầu tư cải tiến cơng nghệ, đào tạo nâng cao

trình độ nhằm thoả mãn ngày càng tốt hơn các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật,

tiến độ cơng trình, yêu cầu về môi trường của Chủ đầu tư.

2. THỰC HIỆN

Để thực hiện các chính sách đã nêu tại mục I Nhà thầu chúng tôi triển khai thực

hiện các hoạt động nghiệp vụ dựa trên cơ sở đầu tư xây dựng và kiểm sốt chặt chẽ các

cơng đoạn của qui trình sản xuất. Cụ thể như sau:

a. Trách nhiệm lãnh đạo

Giám đốc chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện triển khai

các công việc tại công trường. Các chức danh liên quan đến hoạt động của công trường

đều được nêu rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ đối với các phòng ban

nghiệp vụ của Doanh nghiệp. Giám đốc giữ quyền kiểm tra, giám sát thông qua các buổi

họp giao ban sản xuất của Doanh nghiệp, các buổỉ họp với Chủ đầu tư và kiểm tra định

kỳ, đột xuất tại công trường.

b. Lập kế hoạch chất lượng:

Các hoạt động của công trường đều được thiết lập các kế hoạch chất lượng trong

đó bao gồm từ kế hoạch chất lượng tổng thể của cả công trường cho đến kế hoạch chất

lượng của các tổ đội nghiệp vụ. Các kế hoạch chất lượng đều chỉ rõ người chịu trách

nhiệm chính, người và bộ phận phối thuộc, thời gian bắt đầu thực hiện và kết thúc từng

phần cơng việc, lịch trình tổ chức kiểm tra xem xét khớp nối giữa các bộ phận, các văn

bản và tài liệu liên quan. Đây chính là cơ sở chủ yếu để đảm bảo tính khả thi của cơng tác

triển khai thực hiện theo các biện pháp kỹ thuật ban đầu. Đồng thời cho phép điều chỉnh

cho phù hợp với thực tế nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu cuối cùng cơng nhận là cơng

trình chất lượng của ngành, của Bộ và kịp thời đưa cơng trình vào khai thác sử dụng theo

đúng thời gian yêu cầu của Chủ đầu tư.

c. Kiểm soát tài liệu



Các tài liệu như: hồ sơ thiết kế, văn bản pháp lý, hồ sơ hợp đồng, thuyết minh về

các giải pháp thi cơng, an tồn lao động, hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình, qui

phạm và các văn bản phát sinh khác của cơng trình được kiểm sốt chặt chẽ thơng qua sổ

theo dõi danh mục tài liệu hiện hành, sổ tay phân phối tài liệu và dấu kiểm soát tài liệu.

Điều này cho phép loại bỏ hồn tồn các sai sót do sử dụng các tài liệu lỗi thời vào cơng

trình đồng thời đảm bảo cho mọi người liên quan đến các hoạt động sản xuất đều sẵn có

các tài liệu cần thiết để thực thi nhiệm vụ.

d. Kiểm sốt q trình xây dựng

Các cơng tác liên quan đến q trình xây dựng đều được kiểm soát từ các khâu:

Khảo sát hiện trường, quản lý chất lượng vật liệu nhập vào công trường, lập và phê duyệt

biện pháp thi công các thành phần công việc, triển khai thực hiện và nghiệm thu các công

việc sản xuất từ nội bộ Doanh nghiệp đến Hội đồng nghiệm thu cơ sở.

Nghiên cứu tổng thể và chi tiết toàn bộ đồ án thiết kế cụ thể đối với từng hạng

mục, chi tiết để phát hiện các điều tồn tại bất hợp lý trong đồ án cũng như sự thiếu hợp lý

liên quan giữa các bộ phận, công việc và tổng thể đồ án để kịp thời đề xuất với Chủ đầu

tư và các cơ quan liên quan như Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát kỹ thuật xây dựng. Quy

định hình thức tổ chức thực hiện các cuộc họp giao ban, cụ thể như: Thực hiện giao ban

hàng ngày giữa Chủ nhiệm cơng trình, cán bộ kỹ thuật và các tổ đội, giao ban hàng tuần

trong nội bộ cơng trình với cán bộ giám sát của chủ đầu tư, giao ban hàng tháng giữa

Doanh nghiệp và Ban chỉ huy Công trường, giữa Chủ đầu tư và Doanh nghiệp để xác

định khối lượng các công việc đã hoàn thành, giải quyết các vướng mắc tồn đọng trong

quá trình thực hiện, kiểm điểm tiến độ và đề xuất giải pháp dự phòng.

e. Quản lý máy móc thiết bị

Tồn bộ các máy móc thiết bị liên quan đến hoạt động thi công đều được lập danh

mục theo dõi và tổ chức bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo phục vụ kịp thời cho thi công .

Việc quản lý và điều phối máy trên công trường đuợc thực hiện bởi chuyên viên quản lý

máy móc thiết bị, các cán bộ thao tác vận hành máy đều phải tuân thủ nghiêm túc các qui

định về vận hành đối với từng loại máy móc thiết bị cụ thể. Các loại máy móc thiết bị sử

dụng đều có các giải pháp dự phòng thay thế để khơng ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng

khi có sự cố.

f. Kiểm sốt cơng tác mua hàng

Tất cả các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho cơng trình khơng loại trừ là doanh

nghiệp bên ngồi hay nội bộ Doanh nghiệp đều được lập thành danh sách trên cở sở kiểm

tra và cân đối về chất lượng và giá thành sản phẩm cung cấp cũng như uy tín và cách thức

phục vụ nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cũng như hạn chế đến mức thấp nhất



khả năng chờ đợi do nguyên vật liệu không được cung ứng kịp thời và phù hợp với tiến

độ thi cơng trên cơng trình.

g. Các hành động khắc phục, phòng ngừa

Doanh nghiệp có văn bản qui định rõ việc thực hiện các hoạt động khắc phục đối

với bất kỳ một lỗi không phù hợp nào nảy sinh trong q trình thi cơng, khơng hạn chế là

các lỗi kỹ thuật đơn thuần hay các sai lỗi từ việc quản lý tài liệu, tiến độ cung ứng và chất

lượng nguyên vật liệu đồng thời qui định cách thức tiến hành các hoạt động phòng ngừa

để tránh lặp lại hay nảy sinh mới các lỗi không phù hợp đặc biệt là các biện pháp phòng

ngừa đối với cơng tác an tồn lao động.

Cơ sở để quản lý chất lượng cơng trình này, ngoài các quy định trong quy chế

quản lý chất lượng, quy chế tư vấn giám sát hiện hành, các quy trình thi cơng và nghiệm

thu dưới đây được sử dụng để đảm bảo kỹ thuật xây dựng và thống nhất trong quan hệ

kiểm tra và nghiệm thu.

1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho thi công và nghiệm thu:



STT



Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn



Ký hiệu



1



22TCN

02Quy trình nghiệm thu kiểm tra độ chặt của nền đất

71&QĐ4313/2001/QĐtrong ngành GTVT

BGTVT



2



Lu bánh lốp



3



Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất

22TCN 13 – 79

bằng phương pháp rót cát



4



Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường

22TCN 16 – 79

bằng thước 3m



5



Quy trình thí nghiệm bê tơng xi măng



6



Quy trình thí nghiệm xác định môđun đàn hồi của

22 TCN 72 – 84

vật liệu đá gia cố chất kết dính vơ cơ



7



Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá



8



Quy trình xác đinh nhanh độ ẩm của đất bằng

22 TCN 67 – 84

phương pháp thể tích



22TCN 254 – 99



22 TCN 60 – 84



22 TCN 57 – 84



TCVN 337-86

TCVN 346-86



đến



9



Cát xây dựng



10



Cát xây dựng – Phương pháp xác định hàm lượng

TCVN 4376-86

MICA



11



Đất xây dựng – các phương pháp xác định tính TCVN 4195 đến 4202chất cơ-lý của đất trong phòng thí nghiệm

1995



12



Sơn tín hiệu giao thong



22 TCN 282, 283, 284,

285 -2001



13



Thí nghiệm đầm nén cải tiến



AASHTO T180 (1997)



14



Thí nghiệm xác định cường độ BTXM



TCVN 3118 - 1993



15



Bê tông nặng -lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu

TCVN 3105-1993

thử



16



Bê tông nặng -phương pháp thử độ sụt



TCVN 3106-1993



17



Thí nghiệm về đương lượng cát



ASTM D2419- 79 (91)



 Các quy chuẩn tham chiếu

STT



Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn



Ký hiệu



1



Quy trình phân tích nước dùng trong cơng trình

22TCN 61-84

giao thơng



2



Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần

22TCN 66-84

của đất trong điều kiện hiện trường



3



Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối –

TCVN 4453-1995

Quy phạm thi công và nghiệm thu



4



Cát, đá, sỏi xây dựng



TCVN 1770 đến TCVN

1772-87



5



Cát tiêu chuẩn để thử xi măng



TCVN 139-91



6



Nước cho bê tông và vữa



TCVN 4506-87; TCVN



2655 đến 2671-87

7



Xi măng



TCVN 2682-92, TCVN

4029-85 đến 4032-85



8



Thí nghiệm xác định hàm lượng SO3 trong xi

TCVN 141-86

măng



9



Thí nghiệm xác định hàm lượng mất khi nung xi

TCVN 144-86

măng



10



Xi măng



TCVN 4787-89



11



Đất xây dựng



TCVN 5747-93



12



Đất xây dựng - phương pháp chỉnh lý thống kê các

TCVN 74-87

kết quả tính chất cơ lý của đất



13



Đất xây dựng – quy phạm thi công và nghiệm thu



TCVN 4447-87



Tuy nhiên, tuỳ theo các điều kiện tại thực tế thi cơng ngồi việc tn thủ

đúng các tiêu chuẩn nêu trên, trong quá trình thi công phải theo sự chỉ đạo của Tư

vấn giám sát hiện trường.

Chúng tôi sẽ tổ chức tại hiện trường một bộ phận thí nghiệm, để kiểm tra và đánh

giá chất lượng thi cơng của mình, thiết kế các cấp phối bê tông tốt nhất, căn cứ theo mác

bê tông được quy định trong hồ sơ thiết kế… Các kết quả thí nghiệm trên được xác nhận

bằng văn bản do các tổ chức có pháp nhân thực hiện. Cơng tác thí nghiệm bao gồm:

- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của các loại vật liệu: Đắp đất nền đường và các loại

VLXD chủ yếu: cát, đá, ximăng, sắt, thép, nước…

- Hệ số đầm chặt nền đường (K).

- Trọng lượng cấp phối bê tơng.

- Lấy mẫu bê tơng ximăng, thí nghiệm cường độ của mẫu thử.

- Xác định độ bẩn, lẫn tạp chất của vật liệu trong bê tông ximăng.

- Các thí nghiệm cần thiết khác theo quy định trong các quy trình kiểm tra, nghiệm

thu hiện hành.

Chúng tơi sẽ cung cấp đầy đủ các số liệu thí nghiệm, các chứng chỉ vật liệu và các

thành phần cấu thành hạng mục cơng trình trước khi chuyển giai đoạn thi cơng, cũng như



khi có yêu cầu của các cấp có thẩm quyền. Chúng tôi cũng sẽ thực hiện bất kỳ những việc

kiểm tra thí nghiệm cần thiết khi thấy cần thiết theo yêu cầu của cơ quan chức năng để

đảm bảo cho ổn định và chất lượng cơng trình.

Khi kiểm tra lại các hạng mục cơng trình hoặc các ngun vật liệu thi cơng có

kết quả khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thì chúng tơi sẽ tiến hành ngay cơng việc sửa

chữa hoặc phá dỡ sản phẩm, các nguyên vật liệu đó, đồng thời chúng tơi sẽ tiến

hành các thí nghiệm các chứng chỉ chất lượng của việc sửa chữa đó.



CHƯƠNG V

AN TỒN THI CƠNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG

I. AN TỒN THI CƠNG

1. An tồn và bảo hộ lao động trong sử dụng máy xây dựng nói chung:

Vấn đề an tồn lao động rất quan trọng và là sự quan tâm đặc biệt của đơn vị trong

q trình thi cơng trên công trường. Cán bộ làm việc trên công trường phải tuân thủ các

quy định về an toàn và bảo hộ theo đúng quy phạm TCVN 5308- 1991.

Trong công tác thi cơng cơ giới: Các loại máy móc thi cơng đều được kiểm tra an

tồn và có chứng chỉ của cơ quan an tồn lao động có thẩm quyền cho phép. Trong q

trình thi cơng các máy móc thiết bị được bảo dưỡng và kiểm tra an toàn định kỳ thường

xuyên tại các vị trí đặt máy đều có bảng hướng dẫn về nội quy an toàn sử dụng máy, các

thiết bị máy móc chun dùng, phải do cơng nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản và có

chứng chỉ sử dụng, nghiêm cấm cơng nhân khơng có trách nhiệm sử dụng máy, cán bộ

công nhân viên không được uống rượu bia đùa nghịch trong giờ làm việc. Tồn bộ cơng

nhân lao động trên cơng trường phải được học an tồn, trang bị đầy đủ các trang bị bảo

hộ và các thiết bị an toàn khi làm việc, khám sức khoẻ trước khi bố trí vào cơng trường

lao động.

a. Đối với cán bộ kỹ thuật và công nhân

- 100% cán bộ công nhân viên làm việc trong khu vực thi công đều được đào tạo

cơ bản về an toàn lao động và kiểm tra trình độ, ý thức giữ gìn an tồn lao động cho

mình và khu vực xung quanh cơng trường.

- 100% máy móc, phương tiện, thiết bị thi cơng đưa vào sử dụng đều phải kiểm

tra đảm bảo an tồn thiết bị (có chứng chỉ đăng kiểm).



- 100% cán bộ công nhân viên được kiểm tra sức khoẻ tay nghề để phân công phù

hợp với từng loại công việc. Những người chưa qua đào tạo sẽ không được vận hành các

loại máy móc thiết bị, yêu cầu phải có trình độ chun mơn.

- Trước khi thi cơng các bộ phận công việc phải cho công nhân học tập về thao tác

an tồn đối với cơng việc đó (học viên phải ký nhận và không được ký thay).

- Tổ chức an tồn cho từng cơng tác, bộ phận và phổ biến an tồn cho các cơng tác

đó theo quy định về an toàn lao động của Nhà nước.

+ An toàn trong di chuyển, đi lại, vận chuyển ngang.

+ An toàn vận chuyển lên cao.

+ An tồn thi cơng trên cao, thi công lắp ghép và thi công nhiều tầng nhiều lớp với

cơng tác cụ thể.

+ An tồn điện, máy.

- Giới hạn phạm vi hoạt động và các khu vực làm việc làm việc của công nhân của

tổ sản xuất, phải có biển báo. Cấm những người khơng nhiệm vụ vào khu vực đang được

giới hạn để đảm bảo an toàn.

Kho bãi nhà xưởng phải bố trí hợp lý, chú ý đến kỹ thuật an tồn phòng cháy.

- Sau khi tháo dỡ các kết cấu phụ bằng gỗ như ván khuôn, đà giáo thì các cột

chống ván gỗ xà gồ phải được nhổ sạch đinh xếp thành đống gọn theo từng chủng loại,

không vứt bừa bãi.

- Đối với giàn giáo khi lắp dựng xong, cán bộ kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra

trước khi cho sử dụng. Những người bị bệnh tim, huyết áp cao khơng được bố trí làm

việc ở trên cao.

- Công nhân làm việc trên giàn giáo phải đeo dây an tồn, đội mũ cứng khơng

được dùng loại dép khơng có quai hậu, đế trơn. Khơng được chạy nhảy cười đùa, không

được ngồi trên thành lan can, không leo ra bên ngồi lan can.

- Khi có mưa to gió lớn hơn cấp 6, sương mù dầy đặc thì không làm việc trên giàn

giáo. Phải kiểm tra dàn giáo trước khi sử dụng lại.

b. Đối với công nhân thi công trên công trường

- Tuyệt đối tuân thủ về quy trình an tồn lao động. Khơng đi lại vào những nơi

ngồi phạm vi thi cơng của mình.

- Chỉ làm những việc đã được phân công.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×