Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.15 KB, 65 trang )
AI
6-40
2.200
3.800
25
C =0.5d-180o
AII
10-40
3.000
5.000
19
C =3d-180o
AIII
10-40
4.000
6.000
14
C =3d-90o
- Thép các loại: Sử dụng thép tính chất cơ lý đảm bảo theo đúng TCVN đảm bảo
cường độ và các chỉ tiêu kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế của chủ đầu tư, trước khi đ em sử
dụng vào cơng trình được thí nghiệm các chỉ tiêu đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn của thiết
kế đề ra:
- Thép cán có gờ và tròn trơn- Cường độ theo đúng hồ sơ thiết kế.
- Thép hình thép bản CT5.
Cốt thép sử dụng trong cơng trình đảm bảo các tính năng kỹ thuật quy định trong
tiêu chuẩn về cốt thép.
Trước khi đưa vào sử dụng thép được kiểm tra tại các cơ quan có thẩm quyền theo
yêu cầu của chủ đầu tư chỉ khi đạt yêu cầu về cường độ cốt thép mới được đưa vào sử
dụng.
Nhà thầu sử dụng cốt thép theo đúng yêu cầu về nhóm, số hiệu và đường kính thép
quy định trong bản vẽ thi cơng cơng trình.
Trong trường hợp cần thiết, việc thay đổi cốt thép (đường kính, chúng loại) nhất
thiết phải được sự đồng ý của Tư vấn Thiết kế.
Nếu phải sử dụng cốt thép xử lý nguội thay cốt thép cán nóng nhất thiết phải có sự
đồng ý của Tư vấn thiết kế và Chủ đầu tư. Khi dùng cốt thép có đường kính lớn thay thế
cốt thép đường kính nhỏ phải kiểm tra lực dính giữa bê tơng và cốt thép, đồng thời kiểm
tra khả năng chống nứt của cấu kiện.
Cốt thép được gia công theo nguyên tắc tạo thành các bộ phận chắc chắn, vận
chuyển và lắp dựng dễ dàng.
Việc nối buộc cốt thép chỉ dùng khi khối lượng cốt thép khơng lớn hoặc tại các vị
trí kết cấu khơng cho phép hàn.
Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông phải đảm bảo:
- Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vẩy sắt và các lớp gỉ.
- Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân
khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính.
- Cốt thép cần được kéo, uốn, nắn thẳng.
Khơng được quét nước xi măng lên cốt thép để phòng rỉ trước khi đổ bê tông.
Những đoạn thép chờ để thừa ra ngồi khối bê tơng đổ lần trước phải làm sạch bề mặt,
cạo hết vữa xi măng dính bám từ trước.
Việc bảo quản cốt thép cần theo từng nhóm riêng và có biện pháp chống ăn mòn,
chống rỉ.
b. Gia công cốt thép
b1. Cắt uốn cốt thép.
Việc cắt uốn cốt thép chỉ thực hiện bằng các phương pháp cơ học phù hợp với hình
dáng, kích thước thiết kế.
Sai lệch cho phép với đối với cốt thép đã gia công:
- Về kích thước chiều dài của cốt thép chịu lực:
5mm
+ Mỗi mét dài:
+ Toàn bộ chiều dài:
20mm
- Sai lệch về vị trí điểm uốn:
20mm
- Sai lệch về góc uốn cốt thép:
30
- Sai lêch về kích thước móc uốn: +a
(a là chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép)
b2. Hàn cốt thép
Việc hàn cốt thép tuỳ theo điều kiện, vị trí cụ thể của cơng trình mà chúng tơi có
thể chọn phương pháp và công nghệ hàn khác nhau, nhưng luôn phải đảm bảo chất lượng
các mối hàn theo tiêu chuẩn 20 TCN 71-77. “Chỉ dẫn hàn cốt thép và các chi tiết đặt sẵn
trong cấu kiện BTCT”.
Hàn hồ quang được dùng khi hàn các thanh thép cán nóng có d>8mm, hàn nối các
chi tiết đặt sẵn, các mối nối trong lắp ghép.
Các mối hàn phải đảm bảo:
- Bề mặt nhẵn, không chảy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và khơng có
bọt.
- Có chiều dài và chiều cao đường hàn theo quy định của hồ sơ thiết kế.
b3. Nối buộc thép.
Khơng nối buộc ở các vị trí chịu lực lớn, chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang
tiết diện kết cấu khơng nối q 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt
thép tròn trơn và khơng q 50% đối với cốt thép có gờ.
Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới cốt thép không
nhỏ hơn 250mm đối với cốt thép chịu kéo và không nhỏ hơn 30d đối với cốt thép có mối
nối đặt trong vùng chịu nén.
- Dây buộc dùng loại dây thép mềm đường kính 1mm.
- Trong các mối nối cần buộc ít nhất 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
Trong mọi trường hợp các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc hoặc hàn
dính 100%.
c. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
Khi vận chuyển cốt thép đã gia công từ nơi chế tạo tới nơi lắp dựng phải áp dụng
các biện pháp thích hợp để khơng làm hư hỏng và biến dạng thành phẩm.
- Nếu cần thiết phải phân nhỏ các thành phẩm đã gia công ðể vận chuyển cẩu lắp
phải phù hợp với quy ðịnh thiết kế và có sự chấp thuận của Tý vấn giám sát.
- Các điểm đặt móc cẩu, treo buộc và các vị trí gối tựa khi vận chuyển phải phù
hợp với bản vẽ biện pháp thi công và đảm bảo không gây hiện tượng biến dạng dư trong
cốt thép.
Khi lắp dựng cốt thép cần có biện pháp giữ ổn định cốt thép không để làm biến
dạng khi đổ bê tơng và đảm bảo đúng vị trí thiết kế.
- Trường hợp ván khuôn đã lắp dựng trước, chỉ cho phép lắp dựng cốt thép sau khi
đã kiểm tra nghiệm thu xong ván khuôn.
- Để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép, phải đặt các đệm định vị bằng
xi măng cát giữa cốt thép và ván khuôn. Không cho phép dùng đầu mẩu cốt thép, gỗ, đá
hoặc các vật liệu khác có thể gây ăn mòn cốt thép phá huỷ bê tơng.
- Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế 3mm đối với lớp bê tơng
bảo vệ có chiều dày đến 15mm, và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày lớn
hơn 15mm.
- Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng:
+ Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặc biệt:
Đối với cọc, dầm, cột:
Đối với tường, bản, móng dưới kết cấu khung:
10mm
20mm
Đối với kết cấu khối lớn:
30mm
+ Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng theo chiều cao:
Đối với móng đặt dưới kết cấu và thiết bị kỹ thuật:
20mm
Đối với dầm, khung, bản:
5mm
+ Sai lệch về khoảng cách giữa các cốt đai:
10mm
+ Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh trong hàng: 25mm
d. Kiểm tra
Để đảm bảo chất lượng cơng trình, Nhà thầu Doanh nghiệp XD&TM TN Thái Sơn
chúng tôi thường xuyên tổ chức kiểm tra giám sát chặt chẽ trong suốt quá trình thi cơng.
Các u cầu trong q trình thi cơng phải đạt được là:
- Sự phù hợp của chất lượng, cỡ loại cốt thép đưa vào sử dụng phải đúng với thiết
kế.
- Công tác gia công cốt thép, phương pháp cắt uốn và làm sạch bề mặt cốt thép khi
gia công phải đảm bảo. Các trị số cho phép đối với cốt thép đã gia công phải đáp ứng
đúng yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Công tác hàn, nối: Xem xét và áp dụng một cách đúng đắn và kiểm tra chặt chẽ
công nghệ hàn, loại que hàn, chất lượng mối hàn, vị trí hàn và trị số sai lệch cho phép.
- Đảm bảo sự phù hợp của phương tiện vận chuyển, cẩu lắp sản phẩm cốt thép đã
gia cơng.
- Chủng loại, vị trí kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng phải đúng với hồ
sơ thiết kế, đảm bảo trị số sai lệch cho phép đối với công tác lắp dựng cốt thép.
- Đảm bảo sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế.
- Đảm bảo sự phù hợp của các loại đệm định vị, con kê, mật độ của các điểm kê và
sai lệch chiều dày lớp bê tơng bảo vệ so với thiết kế
5./ THI CƠNG SẢN XUẤT VÀ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN, ĐÀ GIÁO:
Để đảm bảo cho các kết cấu bê tông và kết cấu bê tơng cốt thép có hình dạng kích
thước hình học đúng như thiết kế, đảm bảo chất lượng cho kết cấu bê tơng của cơng trình,
thì cơng tác thi cơng ván khuôn phải được coi trọng. Nhà thầu chúng tôi đảm bảo thực
hiện tốt các nguyên tắc dưới đây:
a.Yêu cầu chung:
- Tất cả các cốt pha, các thanh chống và các giàn giáo phải làm bằng loại gỗ, thép
tấm định hình có chất lượng phù hợp hoặc bất kỳ loại vật liệu nào khác được chấp nhận,
bảo đảm cho ván khn khơng bị biến dạng trong q trình đặt cốt thép và đổ bê tông.
- Cốt pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định dễ
tháo lắp khơng gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Cốt pha phải được ghép kín, khít để khơng làm mất nước xi măng khi đổ và đầm
bê tông, đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác dụng của thời tiết.
- Cốt pha và đà giáo cần gia cơng lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dạng và
kích thước của kết cấu theo qui định thiết kế.
- Cốt pha đà giáo chế tạo tại nhà máy bằng thép đảm bảo có thể sử dụng luân
chuyển nhiều lần đối với các loại kết cấu khác nhau.
- Đối với giàn giáo và trụ tạm:
+ Nhà thầu sẽ tiến hành làm các cơng trình tạm, kể cả trụ tạm hay giàn giáo để thi
công các kết cấu theo kế hoạch dựng lắp đã được duyệt.
+ Trụ tạm phải được thiết kế đầy đủ để thi công cho tất cả các tải trọng mà nó có
thể phải đỡ theo yêu cầu.
+ Nhà thầu sẽ trình Tư vấn giám sát các bản vẽ và tính tốn có liên quan đến
cường độ và các độ võng lường trước của tất cả các giàn giáo và trụ tạm dự kiến thực
hiện và dựng.
+ Việc thiết kế giàn giáo và tính tốn khả năng chịu tải của nền đất phải được tiến
hành sao cho nền đất có khả năng chịu tải đều trên mọi điểm.
b.Lắp dựng ván khuôn và đà giáo:
- Lắp dựng cốt pha và đà giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bề mặt cốt pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính.
- Trụ đỡ của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị
biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong q trình thi cơng.
- Khi lắp dựng cốt pha cần có các mốc trắc đạc hoặc có các biện pháp thích hợp để
thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu.
- Trong quá trình lắp đặt cốt pha cần cẩu tạo một lỗ hổng thích hợp ở phía dưới để
khi cọ rửa mặt nền, nước và rác bẩn có chỗ thốt ra ngồi. Trước khi đổ bê tơng, các lỗ
này được bịt kín lại.
- Việc tháo cốt pha phải đạt được hiệu quả cho đảm bảo khơng gây nên hư hại gì
cho bê tơng. Chừng nào bê tơng chưa có đủ cường độ cần thiết thì chưa được dỡ cốt pha.
Chỉ được dỡ khi bê tơng đạt 90% cường độ, nếu khác phải có cự chỉ đạo của Tư vấn giám
sát.
c. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốt pha và đà giáo:
Cốt pha và đà giáo khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu sau:
- Hình dạng và kích thước được kiểm tra bằng mắt và đo bằng thước. Kết quả
kiểm tra phải phù hợp với kết cấu của thiết kế và sai lệch 10 mm.
- Kết cấu cốt pha được kiểm tra bằng mắt. Kết quả kiểm tra phải phù hợp với kết
cấu đã tính tốn.
- Độ bằng phẳng giữa các tấm ghép nối được kiểm ta bằng mắt. Kết quả kiểm tra
độ gồ ghề giữa các tấm 3mm.
- Độ kín khít giữa các tấm cốt pha, giữa cốt pha và mặt nền được kiểm tra bằng
mắt. Kết quả kiểm tra là cốt pha được ghép kín khít đảm bảo khơng mất nước xi măng
khi đổ và đầm bê tông.
- Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn được kiểm tra bằng các phương tiện thích hợp. Kết
quả kiểm tra các chi tiết đó phải đảm bảo kích thước và số lượng theo qui định.
- Chống dính cốt pha đảm bảo phủ kín bề mặt của cốt pha tiếp xúc với bê tông.
- Vệ sinh bên trong cốt pha đảm bảo khơng còn rác, bùn đất và các chất bẩn khác
bên trong cốt pha.
- Độ nghiêng, cao độ và kích thước cốt pha được kiểm tra bằng mắt, máy trắc đạc
và các thiết bị phù hợp. Kết quả kiểm tra sai số không vượt quá 10mm.
- Kết cấu đà giáo được lắp dựng đảm bảo kích thước, số lượng và vị trí theo thiết kế.
- Cột chống đà giáo được kê đệm và đặt trên nền cứng, đảm bảo ổn định.
- Độ cứng và ổn định được kiểm tra bằng mắt, đối chiếu với thiết kế đà giáo đảm
bảo cột chống được giằng chéo và giằng ngang đủ số lượng kích thước và vị trí theo thiết
kế.
- Công tác nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn đà giáo được tiến hành tại
hiện trường, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra các sai lệch không quá
giới hạn cho phép.
- Các sai số cho phép đối với các mặt cắt bê tông cốt thép:
+ Các tấm ván biên đúc sẵn, lan can,…
- Chiều dài:
+1mm, -5mm
- Chiều rộng và chiều cao: 3mm
- Độ dày của một phần bất kỳ:
3mm
- Độ vênh theo chiều dài của toàn bộ một bộ phận 3mm/m rộng
+ Các bộ phận đúc sẵn khác:
- Độ thẳng của cạnh và độ phẳng của bề mặt
chiều dài/100
d. Tháo dỡ cốt pha và đà giáo:
- Cốt pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu
chịu được trọng lượng bản thân và tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau.
- Khi tháo dỡ cốt pha đà giáo cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm
mạnh làm hư hại kết cấu bê tông.
- Các bộ phận cốt pha đà giáo khơng còn chịu lực sau khi bê tơng đã đóng rắn
(như cốt pha thành bên của dầm, tường) có thể được tháo dỡ khi bê tơng đạt cường độ
trên 50daN/cm2.
- Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ ván khuôn đà giáo chỉ được
thực hiện khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế.
6./ THI CƠNG CỐNG
a. Phạm vi cơng việc:
Thi cơng xây lắp các cơng trình thốt nước thuộc các lý trình như trong hồ sơ thiết
kế thi cơng, phù hợp với vị trí, hướng tuyến, cao độ, độ dốc đã được ghi trong hồ sơ
BVTC được duyệt và hướng dẫn của Tư vấn giám sát.
Công việc này bao gồm mọi cơng việc đào móng, đầm đáy móng và lấp móng phù
hợp với vị trí, cao độ, độ dốc và các mặt cắt ghi trên các bản vẽ thiết kế chi tiết trong hồ
sơ thiết kế thi công đã được phê duyệt.
Tư vấn giám sát có tồn quyền thay đổi vị trí đặt cống để phù hợp với thực tế để
thốt nước tại hiện trường.
b. Biện pháp tổ chức thi công:
b.1/ Phương pháp thi công:
+ Cơ giới kết hợp thủ công.
+ Thi cơng tồn bộ phần cống thốt nước ngang để đảm bảo đắp đất nền phía trên,
có bố trí giao thơng đi lại trong q trình thi cơng nếu thấy cần thiết. Trong trường hợp
bình thường, vật liệu được tập kết trước khi tiến hành các công tác lắp dựng
* Cơ giới:
- Đào móng, dùng ơtơ 10-:-12T vận chuyển vật liệu xây: cát, đá, xi măng, ống
cống ... tới vị trí thi cơng, vận chuyển đất thừa tới vị trí đổ.
- Cẩu lắp đặt cấu kiện đúc sẵn.
- Dùng đầm cóc để đầm móng, đầm dùi để đầm vữa bê tông.
- Máy trộn vữa, máy trộn bê tông.
* Nhân lực:
- Sửa hồn thiện phần máy đào thi cơng hố móng.
- Vận chuyển các vật liệu và thiết bị thi công cống có khối lượng nhỏ và quãng
đường vận chuyển ngắn.
- Đào những vị trí khơng thích hợp với TC cơ giới và hồn thiện móng cống.
- Cơng việc lắp, hạ ống cống chèn miết mạch nối các ống cống, lớp phòng nước.
- Đổ bê tơng, xây tường cánh, tường đầu, hố thu cống, gia cố sân hạ, thượng lưu.
- Đắp đất xung quanh cống hoàn thiện chuyển sang làn bên.
Đào móng cống:
- Trong q trình thi cơng phải đảm bảo giao thông, thi công một nửa một để đảm
bảo thông xe, thi công từ hạ lưu lên thượng lưu.
- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế thi công được duyệt, và chỉ định của Kỹ sư Tư vấn
giám sát tiến hành cắm cọc xác định, định vị hố đào.
- Dùng máy đào để đào hố móng cống, đào đến đâu dùng nhân cơng sửa sang hồn
thiện ln đến đấy theo đúng cao độ kích thước móng. Đất đào móng được sử dụng đắp
bờ vây hoặc đổ đúng nơi quy định. Đào đất theo hình thang, bậc tam cấp để chống sạt lở.
- Ở những chỗ sức chịu tải của nền móng ở cao độ thiết kế khơng đủ hoặc khơng
thích hợp. Nhà thầu sẽ đào bỏ vật liệu khơng thích hợp ít nhất 0.5m bên dưới cao độ đáy
móng và thay vào đó bằng vật liệu thích hợp được chấp thuận, đầm chặt theo yêu cầu của
Tư vấn giám sát.
- Khi đào đã đến cao độ thiết kế, kiểm tra độ dốc dọc của đáy hố móng. Khi đạt rồi
thì san sửa phẳng.
- Tiến hành đầm chặt đất nền, để tránh hiện tượng bẻ rời cống, nếu đất nền yếu
chúng tôi sẽ tiến hành xử lý bằng các biện pháp thích hợp và được sự đồng ý của Tư vấn
giám sát.
- Đáy móng trong nền đào phải đầm chặt đúng quy định hiện hành, bất kỳ phần
nào của đáy móng bị hư hại phải được đào thêm theo yêu cầu của Tư vấn giám sát. Phần
đào thêm này được thay thế bằng vật liệu thích hợp được Tư vấn giám sát chấp thuận sau
đó đầm chặt đúng yêu cầu đến cao độ đáy móng.
- Sau khi xử lý đất dưới móng cống đã xong và đã được kỹ sư tư vấn kiểm tra
bằng văn bản cụ thể chúng tôi sẽ tiến hành thi công tiếp theo thiết kế.
b.2 Thi công cống tròn, cống hộp lắp gép thì cơng việc tiếp theo được tiến hành
như sau:
* Lót móng:
- Loại vật liệu lót móng được chỉ ra trong hồ sơ thiết kế thi cơng, và phải có sự
chấp thuận của Tư vấn giám sát. Tư vấn giám sát có thể yêu cầu nhà thầu thay đổi loại
vật liệu lót móng.
- Kích thước của lớp lót móng phải đúng theo hồ sơ thiết kế thi cơng .
- Khi hố móng được đào xong, việc thi cơng, việc thi cơng lót móng, đế móng, đặt
ống cống phải thực hiện ngay sau khi có sự chấp thuận của Tư vấn giám sát.
- Dùng máy thuỷ bình để kiểm tra cao độ móng cống và điểm đặt cống sao cho
đúng cao độ thiết kế.
- Xây móng cống bằng đá hộc xây vữa M100, chiều dày theo thiết kế từng cống
được duyệt và sự chỉ dẫn của Tư vấn giám sát.
Cửa vào và cửa ra:
- Cấu trúc cửa vào và cửa ra phải bằng bê tông hoặc đá xây theo hồ sơ thiết kế quy
định và phải phù hợp với hệ thống thốt nước để hình thành một dòng chảy tự nhiên và
êm thuận.
Lắp đặt ống cống:
- Dùng cẩu để cẩu ống cống đặt vào móng cống đã thi cơng xong đủ cường độ cần
thiết.
- Ống cống phải được lắp đặt cẩn thận đúng hướng, đúng độ dốc và cao độ đã chỉ
ra trong bản vẽ thiết kế thi công được duyệt. Các mối nối với nhau bằng gờ nối đặt khớp
với nhau, hàng ống phải đặt sao cho tim cống trùng nhau, thẳng ngang bằng hợp lý.
- Mọi cống đặt không thẳng hàng hoặc lún sâu phải nhấc lên và đặt lại bằng kinh
phí của nhà thầu.
- Cần phải đặt ống cống có độ vồng thích đáng đối với các cống dưới nền đắp
khơng dùng móng cọc, ngay cả khi khơng chỉ ra trong hồ sơ thiết kế để khắc phục độ lún
khi có tác dụng của tải trọng đất đắp lên trên.
- Độ vồng của cống không phụ thuộc vào điều kiện địa chất đưới đáy móng, chiều
cao đắp và độ lún dự kiếncủa nền đường tại vị trí đặt cống.
Mối nối:
- Mối nối phải được nhét kín bằng vật liệu mối nối hoặc bằng loại vữa được Tư
ván giám sát chấp thuận.
- Tỷ lệ vữa XM phải phù hợp với quy định kỹ thuật.
- Bề mặt của ống phải sạch sẽ, ẩm khi bắt đầu trét vữa, sau khi nhét vữa vào toàn
bộ phái trong khe của khe ống cống, gờ mối nối ống cống sẽ được được lắp đặt đúng vị
trí. Những chỗ trống còn lại trong khe nối phải được nhét kín bằng vữa vòng quanh ống
cống, phía trong mối nối được bảo dưỡng bằng bao tải giữ độ ẩm thường xuyên ít nhất
trong 7 ngày. Bên trong ống cống phải được lau sạch bụi, vữa thừa, và các vật liệu khác
trong qua trình đặt ống cống và bảo đảm sạch sẽ sau khi hồn thành cơng việc.
Bảo quản và vận chuyển ống cống:
- Trong quá trình xếp rỡ ống cống bằng cách đặt tấm ván lăn ống cống hoặc bất kỳ
mặt nghiêng nào khác nếu không được sự chấp thuận của Tư vấn giám sát bằng văn bản.
- Nhà thầu sẽ dùng thiết bị cẩu để nâng hạ ống cống tránh hư hại.
- Nếu ống cống nào bị hư hỏng nhà thầu sẽ không đưa vào lắp đặt và chịu kinh phí
đó.
- Khi hạ xong ống cống và điều chỉnh xong tiến hành xây đá hộc vữa M100 tường
đầu, tường cánh, hố thu, gia cố phần thượng hạ lưu cống.
- Tiến hành lấp đất theo các lớp đất dày khoảng 15cm và đầm chặt bằng đầm cóc,
đầm gang. Đất phải được lấp cả hai bên cống để tránh mọi nguy hiểm do áp lực hông gây
ra. Đầm đất đều cả hai bên đảm bảo lún đều với đất ở hai bên hoặc độ lún ít nhất. Khi lấp
đất phải chú ý tới việc đắp lớp phòng nước bao quanh ống cống, trong quá trình đầm chú
ý giữ cho lớp phòng nước của cống khỏi bị hỏng.
Riêng đối với cống hộp lắp gép có bản vượt, khi thi công đắp đất đến cao độ đáy
bản vượt tiến hành thi công lắp gép bản vượt.
- Nhân lực sửa mái taluy và đắp trả mặt đường hồn thiện.
Khi thi cơng cống chúng tôi sẽ tiến hành thi công 1/2 cống để đảm bảo giao thông
trên tuyến, thi công nửa ở phía hạ lưu trước rồi mới thi cơng nửa thượng lưu. Khi thi
công dùng cọc tre, phên nứa để ngăn đất ở phần đảm bảo giao thông (dùng cọc tre 8, L
= 2.5m đóng 0.5m một cọc).
Trong q trình thi cơng nếu phát hiện có vấn đề gì khác với hồ sơ thì Nhà thầu sẽ
báo cho Tư vấn giám sát và Ban quản lý cơng trình biết để đề ra biện pháp xử lý thích
hợp.
Nhân lực sửa mái taluy và đắp trả nền đường hồn thiện.
Khi thi cơng xong chỉ được sự đồng ý của Tư vấn giám sát mới được thơng xe và
thi cơng 1/2 còn lại.
b.3 Đối với thi công mương dọc,hố ga đổ tại chỗ
- Mương dọc,hố ga được thi công đổ tại chỗ nên tiến hành thi công vào mùa khô
để tránh sự bất lợi về thời tiết, trước khi tiến hành thi cơng móng cống phải làm đường
tránh (để đảm bảo giao thông được thơng suốt trong q trình thi cơng). Đào mương dẫn
nước, đồng thời đắp bờ vây ngăn nước kết hợp với cống tạm đảm bảo thốt nước trong
mùa thi cơng.
- Bố trí lán lán trại và một tổ thi cơng tại gần các vị trí mương.
- Vật liệu được tấp kết đầy đủ và được lấy mẫu thí nghiệm theo đúng Quy trình
quy định và được TVGS chấp thuận.
- Ván khn thép được sản xuất định hình và được nghiệm thu trước khi đưa vào
sử dụng.
- Thi cơng hố móng mương như đã trình bày ở phần trên.
- Đệm đá dăm và đầm chặt bằng đầm cóc dày 10cm.
- Lắp đặt ván khuôn đổ BTXM đệm đáy thân mương.
- Lắp dựng cốt thép đáy và thân mương.