1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Ván khuôn sử dụng là loại ván khuôn thép định hình sẵn có của công ty kết hợp cả ván khuôn gỗ. Ngoài ra còn gia công thêm trên công trường, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn chủ yếu bằng thủ công.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.15 KB, 65 trang )


6. Nước thi công:

- Nước dùng để xây trát và trộn bê tông phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCXDVN

302-2004: đồng thời phải tuân theo quy định sau:

- Nước dùng cho trộn vữa, bảo dưỡng bê tông và dùng cho việc thi cơng các bộ

phận cơng trình phải thoả mãn điều kiện sau:

+ Tổng lượng các chất muối <= 3.500 mg/lít.

+ Lượng chứa cácbon SO4 <= 2.700 mg/lít.

+ 5 <= Độ PH <= 12,5

+ Cặn khơng tan < 200 mg/lít.

- Khơng được dùng nước lẫn phù sa, nước có phèn để chế tạo vữa.

- Nguồn nước dùng cho thi công, bảo dưỡng bê tông phải là nước ngọt. Không

dùng nước bẩn, có khống chất để thi cơng.

Ngồi ra còn một số vật liệu khác nhà thầu sẽ cam kết sử dụng đúng chủng loại,

theo yêu cầu của thiết kế và hồ sơ mời thầu

III./ GIẢI PHÁP TRẮC ĐẠT ĐỂ ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH:

1./ Đơn vị thi cơng nhận bàn giao tim, mốc, tọa độ cơng trình từ chủ đầu tư phải có biên

bản bàn giao kèm theo.

2./ Sau khi đã nhận bàn giao mặt bằng, mốc toạ độ (tối thiểu là 02 mốc), cao độ từ chủ

đầu tý chúng tôi sẽ tiến hành dùng máy toàn đạc điện tử Laica TC407 kiểm tra lại toạ độ

hai mốc này xem có khớp với nhau khơng . Nếu khơng khớp thì chúng tơi sẽ báo lại với

chủ đầu tý, nếu chính xác thì chúng tơi sẽ tiến hành các biện pháp bảo vệ các điểm mốc

này để phục vụ cho quá trình thi công .

3./ Sau khi nhận mặt bằng xong ta tiến hành dùng máy toàn đạc chuyển toạ độ từ mốc tọa

độ đã giao vào trong phạm vi thi công rồi kết hợp với thýớc thép định vị các vị trí tim

đường, cống, rãnh .....

4./ Máy đo đạc của nhà thầu phải được kiểm định định kỳ 6 tháng 1 lần theo quy định.

5./ Trong q trình thi cơng phải thường xuyên theo dõi kiểm tra các mốc tọa độ.

IV./ BIỆN PHÁP THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG

1./ QUY ĐỊNH CHUNG

-Cơng tác thi công nền đường gồm : lên khuôn đường, đào, đắp nền đường và đào

rãnh.-Tổ chức thi công nền đường phải tính tốn đến kết cấu chung của nền đảm bảo độ

chặt theo thiết kế trước khi thi công lớp áo đường, đường bao gồm : Rãnh dọc, rãnh

ngang, đồng thời phải xét đến việc kết hợp đào đắp nhằm giảm kinh phí cơng trình.

-Phần thi cơng nền mặt đường phải

-Khi thi công phải chú ý đảm bảo tuyệt đối an tồn giao thơng, có biển báo cơng

trường và phải đảm bảo mương rãnh thốt nước cho cơng trình.



2./ U CẦU THI CƠNG.

a.Lên khn đường.

-Căn cứ trắc ngang thiết kế : Đóng cọc chỉ giới hạn tại chân ta luy đắp và đỉnh ta

luy đào và đóng cọc báo ngồi phạm vi thi công. Trên cọc báo phải ghi rõ cao độ nền

đường thiết kế và độ sâu phải đào, đắp so với cao độ hiện tại.

-Trong quá trình thi cơng nền đường phải có biện pháp giữ, dấu tất cả các cọc

chính, các cọc chỉ giới khn đường để tránh bị mất khi thi công.

b.Đào nền đường :

-Công tác đào phải được tiến hành theo tuyến, cao độ, kích thước mặt cắt, độ dốc

trong bản vẽ thiết kế và theo chỉ dẫn của Cán bộ kỹ thuật.

-Tuỳ thuộc địa hình và phương tiện đào mà tổ chức thi cơng cho phù hợp , tránh

không được phá huỷ kết cấu ta luy nền đào. Không đào kiểu hàm ếch.

-Đối với đất đá đào không được sử dụng để đắp cho cơng trình được phải vận

chuyển đến bãi thải theo quy định, không làm ảnh hưởng đến hạng mục khác, đến giao

thơng và tiêu thốt nước.

-Trong trường hợp phải đào bỏ một phần hay tồn bộ lớp móng đường, tuỳ theo độ

sâu cụ thể mà TVGS quyết định biện pháp thi công phù hợp.

-Phải thi công các rãnh dọc, cống ngang trước mới thi công lớp áo đường để tránh

ảnh hưởng nước ngầm và nước mặt.

-Khi đào đến cao trình thiết kế phải cào xới bề mặt lớp đất, khống chế độ ẩm và lu

lèn đến độ chặt thiết kế.

-Sang phẳng làm mui luyện, thí nghiệm kiểm tra độ chặt, rồi mới thi công lớp kết

cấu mặt đường.

c.Đắp nền đường.

c.1.Xử lý mặt đất dưới nền đường có độ dốc ngang hoặc độ dốc dọc:

*Nếu đáy nền đường là nền cũ là xử lý như sau : Phải dọn sạch mặt bằng, dẫy cỏ

dọn rác và lớp đất mùn (nếu nền đắp >1m thì khơng cần dọn), xới tươi xốp bề mặt

khoảng 10cm , khống chế độ ẩm và lu lèn đến độ chặt thiết kế.

Những chỗ đắp cạn hoặc nối tiếp giữ nền cũ với nền mới thì nhất thiết phải đánh

cấp. Chiều cao mỗi cấp phải lớn hơn 0,5m và làm cấp dốc ra ngoài để tránh đọng nước.

*Nếu đáy nền đường là mặt đất thiên nhiên có độ dốc thì xử lý như sau :

+Nếu i =10-20% phải dẫy cỏ dọn rác và xới lớp đất trên khoảng 10cm

+Nếu i =20-33% phải đánh cấp. Chiều cao mỗi cấp không lớn hơn 0,5m và làm cấp

dốc ra ngoài để tránh đọng nước

c.2.Vật liệu đất đắp :

-Tất cả các vị trí vật liệu đất đắp phải có sự đồng ý của TVGS

-Tuyệt đối không dùng các loại đất lẫn rễ cây rác rưởi, cỏ, than mùn, đất lẫn hữu cơ

trên 5%, đất hạt mịn có hàm lượng bụi (0,005-0,05) chiếm trên 30%, đất quá ẩm chưa

được xử lý

-Trong cùng một mặt cắt ngang tốt nhất nên dùng một loại đất, khi dùng hai loại đất

thì chỗ tiếp giáp phải đắp lấn lên nhau khoảng 2-4m.

c.3.Xử lý độ ẩm đất đắp :

-Để đảm bảo độ chặt của đất với cơng lu ít nhất, vật liệu đất đắp phải có độ ẩm xấp

xỉ hoặc bằng độ ẩm tốt nhất.

Nếu độ ẩm sai khác hơn 2 đơn vị phần trăm phải xử lý độ ẩm khi đắp.



-Trường hợp đất quá khô phải tưới thêm nước, mức tưới cụ thể phải thí nghiệm tại

hiện trường

-Khi tưới thêm nước, cần ủ thêm một thời gian cho đất se lại và để độ ẩm phân bố

đều mới tiến hành lu lèn

-Trường hợp đất quá ướt, phải xới và hong khơ bằng gió hoặc vơi bột với liều lượng

và cách làm như quy định trong ‘QT sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vơ cơ trong

xây dựng đường 22TCN81-84’. Cách hong như sau :

* Rải đều đất được xới với một lớp vôi bột với liều lượng tính tốn theo phần trăm

đất cần được xử lý (cứ để giảm 2-3% thì trộn vào đất 1% vơi bột ) rồi trộn đều bằng phay

hoặc bừa đĩa, lưỡi máy san và sau khi thí nghiệm kiểm tra độ ẩm thì lu ngay

* Trong khi xử lý độ ẩm, đất chưa đạt độ ẩm thiết kế mà trời sắp mưa cần lu là

phẳng ngay lớp trên mặt để thoát nước bề mặt và hạn chế nước xâm nhập, sau khi mưa

tạnh lớp lu lèn tạm này được xử lý như sau : Nếu có khả năng đạt độ chắt thiết kế thì cho

lu tiếp, còn khơng phải xới lên hong khô mới được lu tiếp

* Khi xử lý đất ẩm cho phép trộn đất khô với đất ẩm để đắp nhưng phải trộn thật

đều và cùng một loại đất.

c.4.Vận chuyển và bốc dỡ vật liệu

-Trong quá trình thực hiện phải tuân theo các quy định của địa phương nhằm đảm

bảo tài nguyên và môi trường.

-Trọng lượng vận chuyển trang thiết bị phải được đồng ý của TVGS nhằm bảo vệ

các đoạn đường và cơng trình liên quan trong q trình thi cơng.

-Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đối với bất cứ thiệt hại nào trên đường đi hoặc hư

hại các kết cấu liên quan trong q trình thi cơng gây ra.

-Nhà thầu phải chịu trách nhiệm sắp xếp vật liệu ngoài phạm vi hành lan bảo vệ

đường và chịu chi phí liên quan.

c.5.Rải đất và lu lèn

-Để đảm bảo chất lượng đồng đều và giảm công lu lèn phải làm nhỏ đất bằng cày

phay, bừa đĩa,... sao cho các hòn đất khơng lớn hơn 5cm. Nếu trong vật liệu đất đắp có

lẫn đá dăm kích thước lớn hơn 10cm thì phải nhặt bỏ đi

-Phải tiến hành đáp ứng từng lớp, chiều dày mỗi lớp theo kết quả thí nghiệm lu lèn

tại hiện trường

-Phải lu lèn trên toàn bộ bề rộng đường, tiến hành lu lèn từ mép ngoài vào và tiến

dần vào tim đường cho nền đường được đầm nén đều nhau. Sau khi đầm một lượt cho

khắp diện tích rồi mới cho đằm lượt khác. Trong mỗi đợt đầm lèn vệt lu đợt sau phải

chờm lên vệt trước từ 15-20cm

-Trong trường hợp theo chiều dọc đường phải đắp các loại vật liệu khác nhau một

cách rõ rệt, giữa hai đoạn chờm nhau từ 1-2m để giảm bớt độ chênh lệch về biến dạng.

-Khi cần đắp bù phụ một lớp mỏng chỉ khoảng 10cm, phải cuốc băm lớp đất dưới,

tiếp ẩm, thêm cùng một loại đất, băm nhỏ đất 2-4cm để tạo chất dính và đồng nhất rồi

mới tiến hành lu lèn

-Để công tác đắp đất được liên tục và đảm bảo chất lượng lu lèn và tận dụng công

suất thiết bị, cho phép thi công theo phân đoạn, trong mỗi đoạn thực hiện một khâu công

nghệ khác nhau : Ra đá, san gạt, lu lèn, xử lý độ chặt, kiểm tra,... chiều dài phân đoạn tuỳ

theo lực lượng thi công và phương tiện lu lèn. Khâu lu lèn cần đảm bảo nguyên tắc tải

trọng lu tăng dần trọng lượng, lu nặng chiếm 60-70% công lu. Khi dùng lu bánh lốp



muốn tăng tải trọng lu thì bằng cách thay áp lực bánh hơi hoặc tăng trọng lượng thiết bị

lu.

-Trường hợp thi công cống qua đường cùng lúc hoặc trước khi thi công đường công

tác đất cũng xử lý như trên. Việc đắp đất hai bên cống cũng phải từng tự từ dưới lên trên,

ở cạnh cống phải đắp đồng thời cả hai bên.

-Khi thi công phần tiếp giáp với cơng trình cống, sát hai bên cống (phạm vi từ tim

cống ra mỗi bên không nhỏ hơn hai lần đường kính cống) phải dùng thiết bị đầm nhỏ

bằng tay, máy đầm nhỏ (đầm rung, đầm bàn) để đảm bảo theo u cầu

3./ CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG :

a.Xác định quy trình lu :

-Cơng tác thí nghiệm đầm lèn tại hiện trường được chỉ dẫn theo quy trình 1457/QĐ

ngày 15/6/1971. Qua kết quả này với một độ chặt theo yêu cầu cần tìm ra cơng lu với một

chiều dày thích hợp

-Qua thí nghiệm đầm nén xác định được hệ số tơi xốp và tìm ra quy trình lu phù

hợp làm cơ sở cho công tác thi công.

b. Xác định độ chặt của đất :

Bao gồm các chỉ tiêu yk Max và WO. Cứ 500m2 trên một lớp đất đắp hoặc phần

trên của nền đào lấy một nhóm mẫu 03 mẫu để kiểm tra. Phương pháp thí nghiệm theo

tiêu chuẩn 22TCN13-19. Sai số cho phép khi thí nghiệm là +2%.

Số mẫu không đạt không được vượt quá 5% số lượng mẫu thí nghiệm.

4./ CƠNG TÁC NGHIỆM THU KIỂM TRA:

a.Kiểm tra q trình thi cơng :

-Kiểm tra chiều dày lớp đất đắp và việc sử dụng sơ đồ lu theo sơ đồ thí nghiệm ở

mục 1 đã được TVGS chấp thuận

-Kiểm tra chất lượng đất dùng để đắp có đúng với loại đất đã thí nghiệm khơng, nếu

thấy nghi ngờ yều cầu thí nghiệm lại. Thơng thường cứ 1000m3 thí nghiệm lại một lần.

b.Kiểm tra và nghiệm thu tổng thể theo từng giai đoạn :

-Kiểm tra chất lượng mái đất đắp : Độ phẳng, độ chắc và độ dốc mái. Sai số cho

phép không quá 2,4,7% tương ứng với chiều cao đất đắp >6,6-2 < 2m

-Kiểm tra kích thước hình học : Cứ 100m kiểm tra một mặt cắt với các yếu tố :

+Cao độ tim, vai đường : sai số cho phép <50 K trong đó K là chiều dài chuyển

mốc cao độ tính bằng km. Sai số được tính bằng mm.

+Bề rộng nền, mặt đường: Sai số cho phép 5cm và không vượt quá 5% tổng chiều

dài là các đoạn hẹp

+Kiểm tra độ dôc ngang, siêu cao ở các đường cong bằng : sai số 5% độ dốc

+Kiểm tra độ dốc dọc của nền đường : sai số cho phép < 0,001 tức là 0,1%

+Kiểm tra độ dốc ngang, độ dốc siêu cao ở các đường cong bằng : sai số cho phép

< 5% độ dốc thiết kế

-Kèm theo các kết quả thí nghiệm hiện trường phải thoả mãn các quy định ở mục 3.

c.Xác nhận khối lượng đã hoàn thành :

-Khi nhà thầu hồn thành khối lượng của cơng việc và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

đúng với thiết kế thi công được duyệt. Cán bộ giám sát căn cứ vào các biên bản nghiệm

thu từng phần và kết quả thí nghiệm để xác nhận khối lượng thi cơng cho nhà thầu.



-Trường hợp khác với đồ án được duyệt nhà thầu chỉ thi công khi phương án bổ

sung được chủ đầu tư phê duyệt và TVGS căn cứ vào hồ sơ được duyệt này xác nhận

khối lượng cho nhà thầu

V./ THI CƠNG LỚP MĨNG CẤP PHỐI ĐẤT ĐỒI

1./ U CẦU VẬT LIỆU :

Thành phần hạt :

+Cấp phối đất đồi dùng để xây dựng lớp móng dưới được khai thác tại Đồng Nai

+Vật liệu hạt trong cấp phối phải là hạt cứng khơng bị phân hố và vỡ nát khi đầm

lèn, có kích thướt hạt lớn nhất khơng q chiều dày lớp thiết kế. Do cấp phối đất đồi chỉ

có thành phần hạt sỏi,cát và đất nên phải chọn một lượng đất dính khoảng 10% để tăng

độ dính kết cho cấp phối

Độ ẩm của cấp phối khi đầm lèn phải đồng đều và bằng độ ẩm tốt nhất Wtn 2%.

Độ ẩm tốt nhất xác định bằng thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn

2./ YÊU CẦU THI CÔNG :

Khối lượng cấp phối phải được tính tốn đầy đủ để rải đạt độ chặt với hệ số

K=0,98. Vật liệu được tập kết tại những bến bãi riêng, gần những đoạn đường phải thi

công và tuỳ theo tiến độ thi công mà vận chuyển đổ ra giữa lòng đường.

a.Bề dày lớp rải :

-Theo thiết kế mặt đường là lớp cấp phối đất đồi sau khi lèn ép có chiều dày là

50cm, chia làm 2 lớp dày 25cm. Cho nên phải rải thành hai lớp. Ra vật liệu phải tính đến

hệ số lèn ép 1,43 đến 1,57 (Tham khảo Định mức 1242/1998/QĐ-BXD)

b. Rải và đầm nén lớp mặt đường cấp phối sỏi tự nhiên :

Nguyên tắc : thi cơng lớp nào hồn thiện xong lớp đó theo các trình tự :

(1) Rải vật liệu :

Vận chuyển vật liệu ra lòng đường đã được thi cơng. Dùng máy san gạt cấp phối

đều khắp mặt đường theo mui luyện, theo đúng chiều dày quy định có tính đến hệ số lèn

ép . Tưới nước làm ẩm, rải đều chất dính rồi cho máy cày trộn cấp phối

(2) Đầm nén :

a/ Lu sơ bộ ổn định cấp phối : Giai đoạn này chiếm 30% công lu yêu cầu ,dùng lu

nhẹ 6T tốc độ lu 1-1,5km/h ,sau 3-4 lượt đầu cần tiến hành bù phụ và sửa chữa cho mặt

đường se bớt rồi tiếp tục lu giai đoạn 2

b/ Lèn ép mặt đường : Giai đoạn này chiếm 70% công lu yêu cầu, dùng lu 9T tốc độ

2-3km/h lèn ép đến khi mặt đường phẳng nhẵn ,lu đi qua không hằn vết trên mặt đường.

Công lu yêu cầu để lèn ép mặt đường cấp phối đạt độ chặt

c/ Khi lu, vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước 10-15cm. Khi lu lớp trên vệt lu phải lấn

ra lề đường 20-30cm, khi lu lớp dưới bánh lu phải cách lề đường 10cm để không phá lề

đường

d/ Lu trên đường cong phải theo thứ tự từ bụng lên lưng đường cong , lu từ phía

thấp trước lên dần phía cao. Trong trường hợp lu trên những đoạn đường miền núi vừa

dốc vừa cong nhà thầu phải có thiết kế sơ đồ lu lèn riêng để đảm bảo độ chặt đồng đều

trên tồn bộ mặt đường , tránh tình trạng có những chỗ bánh xe lu không lăn tới



e/ Khi lèn ép, nếu bánh xe lu dính bọc vật liệu mặt đường thì phải dừng lu chờ se

bớt, rải đều một lớp cát mỏng lên trên mặt đường rồi mới tiếp tục lu. Nếu mặt đường bị

bong rộp hay nứt rạn chân chim vì quá thiếu nước, phải tưới nước đầm một lượt, chờ cho

se rồi mới lu

j/ Trong quá trình ra vật liệu mặt đường nếu gặp nắng to làm bốc ẩm mất nhiều

nước thì trong quá trình lu phải tưới thêm nước. Khi trời râm hay mưa phùn lượng nước

bốc hơi khơng đáng kể , có thể san mui luyện mặt đường cả một đoạn dài rồi lu một thể.

Gặp trời mưa nặng hạt san xong đoạn nào lèn ép chặt đoạn đó, tránh gây lầy lội, lún cao

su. Gặp trời mưa rào, sau khi mưa phải chờ vật liệu khô đến độ ẩm tốt nhất, đảo trộn lại

rồi mới tiếp tục lu lèn.

3.Độ chặt yêu cầu :

-Độ chặt của lớp cấp phối đạt K=0,98 so với dung trọng khô lớn nhất theo kết quả

đầm nén tiêu chuẩn

3./ YÊU CẦU CÔNG TÁC KIỂM TRA :

a.Kiểm tra vật liệu

-Theo các vật liệu tại mỏ hoặc tập kết mà nhận xét bằng mắt thấy thành phần hạt

tương đối đồng đều thì cứ khoảng 200m3 làm một thí nghiệm về thành phần hạt.

-Nếu thay đổi vị trí khai thác phát hiện nguồn vật liệu cấp phối có chất lượng thay

đổi thì phải kiểm tra thành phần hạt.

-Nếu đơn vị thi công không có điều kiện tập kết vật liệu ở bãi trung chuyển mà đổ

thành đống nhỏ dọc đường thì mỗi lần tập kết vật liệu tiến hành kiểm tra trước khi rải.

b. Kiểm tra chất lượng thi công

-Kiểm tra độ chặt :

+ Cứ khoảng 500m2 diện tích làm một hố kiểm tra độ chặt trong đó có thể bố trí

các hố kiểm tra xen kẻ kiểu hoa mai hoặc theo mặt cắt ngang

+ Dung trọng của lớp cấp phối xác định bằng phương pháp rót cát

+ Độ chặt nhỏ nhất khơng nhỏ hơn 2% độ chặt yêu cầu

-Kiểm tra các yếu tố hình học và các sai số cho phép

+ Bề bộng lớp cấp phối : Kiểm tra 10 mặt cắt ngang cho 1km, sai số cho phép về bề

rộng so với thiết kế 5cm và tổng chiều dài chỗ hẹp không quá 5% tổng chiều dài của

đường

+Bề dày của lớp cấp phối : Kiểm tra 3 mặt cắt ngang cho 1km. Tại mỗi mặt cắt

ngang kiểm tra 3vị trí (Tim và hai bên cách mép 1m). sai số cho phép về bề dày 5% so

với thiết kế

+ Độ dốc ngang : Kiểm tra 10 mặt cắt ngang cho 1km, sai số cho phép 5%

+ Độ bằng phẳng : Kiểm tra 3 vị trí cho mỗi vị trí đặt thước 3m (Dọc tim và ở hai

bên cách mép 1m), khe hở giữa thước và mặt lớp cấp phối <1,5mm

+ Kiểm tra cường độ mặt đường bằng phương pháp ép tĩnh với mật độ 15điểm/1km



VI./ THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM



1./ QUY ĐỊNH CHUNG:

-Cấp phối đá dăm (CPĐD) là một hỗn hợp cốt liệu, có cấu trúc thành phần hạt theo

nguyên lý chặt liên tục

-Đảm bảo yêu cầu về cường độ, về các yếu tố hình học

-Vật liệu được trộn tại mỏ, rải bằng cơ giới và không bị phân tầng

2./ YÊU CẦU VẬT LIỆU

Yêu cầu vật liệu phải đúng theo Quy trình hiện hành mà hồ sơ mời thầu đề ra

3./ YÊU CẦU CÔNG NGHỆ THI CÔNG

a. Chuẩn bị vật liệu :

-Lấy mẫu CPĐD để kiểm tra chất lượng, thí nghiệm xác định dung trọng khô max

và độ ẩm tốt nhất của CPĐD

-Khối lượng cấp phối phải được tính tốn đầy đủ để rải đạt độ chặt với hệ số

K=0,98. Vật liệu được tập kết tại những bến bãi riêng, gần những đoạn đường phải thi

công và tuỳ theo tiến độ thi cơng mà vận chuyển đổ ra giữa lòng đường

b.Rải vật liệu :

-Vật liệu CPĐD được đưa đến vị trí rải dưới dạng một hỗn hợp đồng đều với độ ẩm

đồng đều và nằm trong phạm vi quy định. Không được rải khi trời mưa

-Dùng máy san gạt cấp phối đều khắp mặt đường theo mui luyện , theo đúng chiều

dày quy định, không được dùng máy ủi để san

-Bề dày lớp rải tính đến hệ số lèn ép để đảm bảo sau khi lu lèn đạt độ dày thiết kế.

Chiều dày tối đa lớp rải sau khi lèn ép không được vượt quá 15-18cm

c.Đầm nén :

-Yêu cầu của việc đầm nén là đạt độ chặt của móng đường theo yêu cầu thiết kế

-Trước khi lu lèn nếu kiểm tra thấy CPĐD chưa đạt độ ẩm Wtn thì có thể phun tưới

thêm nước để đạt độ ẩm tối ưu. Chỉ được lu lèn khi Wvl trong phạm vi cho phép (dưới

2% và trên 1% Wtn)

-Việc lu lèn phải lu từ mép dường vào tim đường theo hướng dọc, ở các đoạn siêu

cao được bắt đầu từ phía thấp sang phía cao. Phải lu lèn đến khi khơng còn vệt bánh lu

-Trình tự lu :

+ Lu sơ bộ : dùng lu tĩnh bánh sắt 6-8tấn, lu 3-4lượt/điểm ,v=1.5 km/h

+ Lu chặt : dùng lu tĩnh bánh sắt 6-8tấn lu 8-10lượt/điểm. Tiếp theo dùng lu bánh

lốp tải trọng 2,5-4tấn/bánh, lu 20-25lượt/điểm với tốc độ 3km/h

+ Lu hoàn thiện : dùng lu tĩnh bánh sắt 8-10 tấn, tốc độ lu 4km/h với 4lượt/điểm

d.Bảo dưỡng : Không được cho xe cộ đi lại trên lớp cấp phối đá dăm nếu chưa

được tưới nhựa thấm. Trong thời gian chưa tưới nhựa thấm phải thường xuyên giữ

độ ẩm cho lớp cấp phối đá dăm

4./ YÊU CẦU KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU

a./ Kiểm tra vật liệu CPĐD trước khi rải

-Cứ khoảng 150m3 hoặc 1 ca thi công kiểm tra về thành phần hạt,tỷ lệ hạt dẹt, chỉ

số dẻo, độ ẩm. Phải lấy mẫu trên thùng xe khi xe chở đến hiện trường

b./ Kiểm tra chất lượng giai đoạn nghiệm thu

-Kiểm tra độ chặt : Cứ 700m2 diện tích kiểm tra 3 điểm ngẫu nhiên theo phương

pháp rót cát (như các quy định của 22TCN13-79 ). Hệ số K>=0,98

-Kiểm tra các yếu tố hình học và các sai số cho phép :



+ Bề dày lớp cấp phối : Kiểm tra kết hợp khi đào hố kiểm tra độ chặt. Sai số cho

phép về bề dày 5% so thiết kế

+ Bề rộng mặt đường CPĐD (khi chưa láng nhựa) : cứ 200m kiểm tra 1 mặt cắt sai

số cho phép 5% so thiết kế, tổng những chỗ hẹp không quá 5% tổng chiều dài của đường

+ Độ dốc ngang : sai số cho phép không quá 5% so với độ dốc thiết kế

+ Độ bằng phẳng : kiểm tra 3 vị trí cho mỗi vị trí đặt thước 3m dọc theo tim và ở hai

bên cách mép 1m, khe hở giữa bề mặt lớp cấp phối và cạnh dưới của thước khơng q

0,5mm

Ngồi những quy định trên ,khi thi cơng và nghiệm thu còn phải tn thủ “Quy trình

kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước 22TCN06-77”

VII./ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG

1.Công tác chuẩn bị:( sẽ được tiến hành các bước như sau)

a.Các căn cứ:

Qui phạm Tổ chức thi công xây lắp các cơng trình Xây dựng TCVN 4055 - 85 của ủy ban Xây

dựng cơ bản nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Các qui trình, qui phạm thi công và nghiệm thu hạng mục Mặt đường BTXM trong thi công

xây dựng đường ô tô.

Căn cứ năng lực về thiết bị, máy móc và nhân lực của đơn vị thi công - Công ty.



Công tác Thiết kế Tổ chức thi công hạng mục mặt đường BTXM thực chất là việc

thực hiện một số các cơng việc chính như sau:

Lập mặt bằng Tổ chức thi cơng cho tồn các loại đường.



Chuẩn bị máy móc, thiết bị, nhân lực, vật liệu và các thủ tục pháp lý cho công tác

triển khai thi cơng.

Trình tự thi cơng và các giải pháp kỹ thuật trong thi cơng đảm bảo chất lượng

Cơng trình.

Tổ chức nghiệm thu đưa Cơng trình vào khai thác sử dụng.

b. Cơng tác chuẩn bị máy móc thiết bị:

Căn cứ trên cơ sở dây chuyền công nghệ thi công đặt ra phù hợp với các tiêu

chuẩn kỹ thuật thi công và tình hình thực tế trên hiện trường đơn vị thi công sẽ chuẩn bị

số lượng xe máy thiết bị đảm bảo đầy đủ nhất nhằm khai thác tối đa công suất của máy

chính. Việc chuẩn bị sẽ được tiến hành với từng mũi thi công:

-Đối với các mũi thi công( được chia làm 3 đội thi công) số lượng máy móc thiết

bị phục vụ cho thi cơng sẽ được bố trí tương đối như sau:

+ Đầm ngựa ( đầm bàn cải tiến ) công suất 1KW: 03 cái

+ Đầm dùi công suất 1,5 KW: 06 cái

+ Máy phát điện công suất 2,6 - 3,2 KVA: 01 cái

+ Máy bơm nước công suất 2m3/h: 01 cái

+ Máy cắt Bê tông: 01 cái

+ Ván khuôn thép chuyên dụng dài 5 m: 22 cặp



Ngồi ra còn có các máy móc thiết bị khác phục vụ cho máy trộn: xe xúc gầu

0.3m3 = 01 cái, ô tô 5 tấn vận chuyển XM từ kho ra cơng trường.

c.Cơng tác chuẩn bị vật liệu:

Tồn bộ cơng tác chuẩn bị vật liệu cho thi công mặt đường BTXM sẽ bao gồm:

- Chuẩn bị vật liệu để tập kết về bãi tập kết vật liệu của trạm trộn hoặc sát vị trí sẽ đổ bê

tơn với thời gian dự trữ vật liệu là 3 ngày đối với Cát, Đá.

- Chuẩn bị lượng xi măng, , nhựa đường, xăng dầu ... để nhập kho với thời gian dự

trữ vật liệu là 01 tuần.

- Nguồn nước để phục vụ cho việc sinh hoạt và thi công là nước được lấy từ giếng

khoan công nghiệp của nhà máy và dùng bồn phi để chứa phục vụ trong lúc thi

công.

- Nguồn điện được dẫn từ trạm hạ thế của nhà máy để phục vụ cho việc thi công

và sinh hoạt.

- Lập hồ sơ xác định chất lượng ứng với số lượng vật liệu tập kết về kho bãi và

trình cho TVGS làm hồ sơ thi cơng hạng mục cơng trình.

d.Cơng tác chuẩn bị nhân lực:

Do đặc điểm thi công mặt đường bê tông với mặt bằng thi công rộng cho phép kết

hợp giữa cơ giới và thủ công. Bắt đầu từ khâu san gạt bê tông, đầm lèn bê tông, tạo phẳng

bê tông cho tới khâu cắt khe và bảo dưỡng bê tông đều phải sử dụng nhân công để thao

tác . Vì vậy đơn vị thi cơng sẽ chuẩn bị lực lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề,

thợ thủ công đủ về số lượng và đảm bảo tay nghề để tham gia thi công:

Đối với các mũi thi công( được chia làm 3 đội thi công), nhân lực các mũi tương

đối giống nhau:

+ Tại máy trộn bê tông 750 lít(04 cái) sẽ được bố trí:

- Cử một tổ thí nghiệm tại hiện trường để thường xuyên lấy mẫu BT theo quy định

- KS xây dựng phụ trách sản xuất: 01 người

- Kỹ thuật viên chuyên về trắc đạc phục vụ chung cho cả 3 đội: 2 người

- Thợ vận hành máy trộn - CN Bậc 4/7: 04 người

- Thợ + phụ lái máy xúc : 02 người

- Thợ thủ công theo phục vụ máy trộn: 16 người

- CN lành nghề bậc 3,7/7: 07 người

2.Trình tự thi cơng mặt đường BTXM - Các giải pháp kỹ thuật trong thi công:

a. Tổng quát

Thực chất là việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật đặt ra khi thực hiện dây chuyền

công nghệ thi công đề ra và xử lý các sự cố xảy ra trong q trình thi cơng nhằm đạt được

một mục đích chính là lớp mặt đường BTXM được thi công đảm bảo yêu cầu cả về kỹ

thuật, tiến độ và hiệu quả kinh tế.

b. Trình tự thi cơng

- Chuẩn bị lớp móng dưới.

- Lắp đặt ván khn, căn chỉnh kiểm sóat cao độ đảm bảo độ dốc thiết kế.



- Trộn và đổ bê tông xi măng, tạo phẳng, đầm chặt.

- Xoa nhẵn bổ xung.

- Làm phẳng và tạo nhám bề mặt.

- Hoàn thiện cuối cùng, dọn vệ sinh hiện trường, bảo dưỡng

- Cắt các khe co, làm khe giãn.

- Chuẩn bị hỗn hợp bitum & đổ vào khe co giãn trên mặt.



- Tháo ván khuôn, phủ đất chống bay hơi nước

3. Mặt bằng thi công:

- Công tác chuẩn bị trên mặt đường cấp phối đá dăm hiện có phải được sửa chữa

trước khi đổ bê tông mặt đường. Cả bụi bẩn và các loại vật liệu khác phải được dọn sạch

khỏi bề mặt bằng chổi. quét thêm bằng tau bằng chổi cứng, phải quét rộng ra ngoài các

mép của khu vực đổ bê tông, và làm khô, ráo sạch sẽ mặt đường, dặm vá ổ gà nhỏ nếu có

trên phía nền đường chưa phẳng

Ván khn được sản xuất tại xưởng cơ khí dùng bằng thép có hình chữ U có gia

cường tăng độ cứng và vận chuyển tới cơng trường, đạt tiêu chuẩn thẳng và phẳng,và

phải bôi nhớt thường xuyên sau mỗi lần tháo gỡ và lắp đặt lại.

Ván khuôn phải được lắp dựng theo từng dãi theo ô để tạo thành các điểm dừng thi

công để sau này thuận tiện cho việc cắt khe co giản.

Ván khuôn phải đặt đúng vị trí và cao độ thiết kế . Dùng máy kinh vĩ định vị cho

các vị trí trước khi lắp đạt ván khuôn và dùng các cọc sắt Þ16 để cố định coppha. Cao độ

sẽ được dùng máy thủy bình kiểm tra và phải chèn khít khe hở giữa đáy ván khuôn và

mắt đường hiện hữu, bảo đảm ván khn khơng bị xê dịch trong q trình thi công và

không bị chảy nước xi măng.

Ván khuôn phải được tính tốn, lên kế hoạch theo khối lượng bê tơng sẽ đổ trong

ngày (phụ thuộc theo thời tiết),cần chuẩn bị sẵn bạt, bịt đầu coppha trong trường hợp trời

mưa hoặc một lý do nào đó phải ngưng thi cơng tránh làm hư hại nền đường bê tông mới

đổ.

Kỹ thuật thi công.

Trước khi trộn bê tông cần phải cân, đong vật liệu để tiến hành thiết kếù thành

phần cấp phối theo hồ sơ thiết kế được duyệt.

-Khi cấp phối vật liệu và máy móc đã chuẩn bị sẵn cho tiến hành trộn bê tông

Vận chuyển bê tông băng xe rùa, tránh để bị phân tầng, tạo sơ đồ vân chuyển hợp

lý không chống chéo, tránh va chạm lẫn nhau.

- Đổ bê tông thành từng đợt và tiến hành đầm tránh mất nước xi măng, tránh rổ

mặt

Dự trù phải dùng 6 xe phục vụ và khoảng 30 phút thì có thể vừa xá xuống vừa làm hoàn

thiện bề mặt.năng suất mỗi xe 6m3.và dùng máng xã BT xuống từ từ theo từng lớp trong

phạm vi ván khuôn đã chuẩn bị sẳn và được công nhân dùng cào thủ công san gạt phẳng

rồi dùng đầm đầm thật kỹ rồi dùng đầm bàn đầm phẳng kỷ xong dùng ru lô hai người

đứng hai bên lăn đều và phẳng. Chổ nào thiếu BT thì được bù phụ thêm cho bằng phẳng.

Dùng bàn máy xoa hoặc rulô tạo mặt thật phẳng và đều, xong chờ thời gian 30 phút se

mặt lu lô lăn tạo độ nhám

Sau khoảng 8h-18h thì tiến hành cắt khe co giản, và tiến hành quét bitum khe co giãn

theo đúng hồ sơ thiết kế(sâu 6cm rộng 5mm).. Bitum quét khe được nấu trong các phi.



Tiến hành bảo dưởng bằng cách đổ một lớp cát hoặc đất lên bề mặt BT để đảm bảo

độ ẩm và tiến hành tưới nước liên tục.

Sau thời gian bê tông đủ cường độ mới tiến hành vệ sinh và tưới Bitum.

Cơng trình sẽ được bàn giao sau khi dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ.



VIII./ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CỐNG, RÃNH THỐT NƯỚC, GIA CỐ MÁI

TA LUY, BĨ VỈA

1. Đúc cấu kiện bê tông:

Tiến hành sản xuất ngay các cấu kiện bê tông sau khi khởi công công trình.

Cấu kiện bê tơng đúc sẵn bao gồm:

- Các dầm, tấm bản bê tông đúc sẵn .

- ống cống các loại (ống D75; D100; D150; D200).

- Đốt cống lắp gép.

- Cọc tiêu, cọc H, cột Km.

2./ Đúc ống cống

- ống cống bao gồm các loại: ống tròn đường kính 75; 100, 150, 200cm.

- Trong q trình triển khai thi cơng Nhà thầu sẽ tiến hành san mặt bằng trong

phạm vi tuyến.

- ống cống được đúc tại công trường gần vị trí tuyến, trong q trình đúc ống cống

khơng gây cản trở việc thi công nền đường.

- Ván khuôn và công nghệ đúc ống cống được nhà thầu đề nghị và được Tư vấn

giám sát chấp thuận.

- Thiết bị, ván khuôn trước khi đưa vào sử dụng phải được Tư vấn giám sát chấp

thuận và nghiệm thu bằng văn bản.

- Bê tông được trộn bằng máy trộn 250L.

- Dùng cẩu 10T để hỗ trợ tháo lắp ván khuôn, cốt thép, vận chuyển ống cống đến

các vị trí quy định.

- ống cống phải đúc đúng kích thước hình học, đúng mác BT, cốt thép quy định

trong bản vẽ thi công được duyệt, và được chấp thuận của Tư vấn giám sát.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×