Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 95 trang )
68
Kiểm định mơ hình lý thuyết đã đặt ra đo lường các nhân tố tác động nhằm
xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến động lực làm việc
của NLĐ thông qua các chỉ tiêu đã được xây dựng trong bảng câu hỏi phỏng vấn có
được từ nghiên cứu định tính.
Xây dựng thang đo sơ bộ và tiến hành điều tra khảo sát sơ bộ với mẫu nghiên
cứu là 224 người.
Sau khi thu thập số liệu, tác giả tiến hành nhập liệu để phân tích và xử lý dữ
liệu để điều chỉnh xây dựng thang đo chính thức và loại biến có tương quan với
nhau. Kết quả là sau khi kiểm định độ tin cậy, tác giả phải không lọai bỏ biến nào.
Đối tượng được khảo sát: khảo sát tất cả các đối tượng thuộc bộ phận F&B
tại Khách sạn New World Saigon Hotel.
Thu thập thông tin: Phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gửi bảng câu hỏi.
Kích thước mẫu: kích thước mẫu càng lớn thì tính đại diện càng cao, độ tin
cậy càng lớn. Tác giả tiến hành nghiên cứu phát phiếu điều tra cho 260 người, tuy
nhiên chỉ có 224 phiếu đầy đủ thông tin hợp lệ là. Nhận thấy số mẫu quan sát lớn
hơn 9 lần số biến, nên chọn với số biến quan sát là 24 thì kích thước mẫu là hợp lý.
Thang đo được xây dựng với 24 biến quan sát về tạo động lực làm việc cho
nhân viên tại khách sạn new Worl Saigon Hotel, mỗi biến quan sát được đo lường
bằng thang đo Likert với 5 mức độ:
1. Hồn tồn khơng đồng ý.
2. Khơng đồng ý.
3. Tạm đồng ý.
4. Đồng ý.
5. Hoàn toàn đồng ý.
Thang đo các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên được điều
chỉnh thơng qua hai kỹ thuật chính:
+ Phương pháp phân tích khám phá EFA: phương pháp này dùng để thu nhỏ
và tóm tắt dữ liệu. Khi thu thập với nhiều biến nhưng các biến có liên hệ với nhau
69
nên chúng ta gom chúng thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày
dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản có tác động đến mức độ hài lòng của nhân
viên.
Phương pháp trích hệ số được sử dụng là Principal Component Analysis với
phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue là 1. Các biến
quan sát có trọng số factor loading nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Thang đo được chấp nhận
khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 0,5.
Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser – Meyer –
Olkin) phải có giá trị lớn (0,5 ≤ KMO ≤ 1) thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp,
còn nếu KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ
liệu. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,9 rất tốt, KMO ≥ 0,8 tốt, KMO ≥ 0,7 được,
KMO ≥ 0,6 tạm được, KMO ≥ 0,5 xấu và KMO < 0,5 là không thể chấp nhận được.
+ Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: phương pháp này được thực
hiện sau khi phân tích nhân tố khám phá. Công cụ Crobach’s Alpha để kiểm định
mối tương quan giữa các biến (Reliability Analysis). Nếu biến nào mà sự tồn tại của
nó giảm Cronbach’s Alpha thì sẽ được loại bỏ để Cronbach’s Alpha tăng lên, các
biến còn lại giải thích rõ hơn về bản chất của khái niệm chung đó.
Sau khi phân tích nhân tố và kiểm định hệ số tin cậy, thang đo được đưa vào
phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đối với động lực làm việc của
nhân viên tại khách sạn New World Saigon Hotel.
2.4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng
2.4.2.1 Phân tích các nhân tố nghiên cứu
Thống kê mẫu dựa trên thu nhập
Theo bảng thống kê nghiên cứu được thì nhóm thu nhập của nhân viên > 6
triệu chiếm tỷ lệ cao nhất là 43.8%, kế tiếp là nhóm có mức lương thu nhập từ 2 đến
4 triệu là 29.0%, đứng thứ 3 là mức lương từ 4 đến 6 triệu đồng chiếm 19.2%,trong
khi đó mức lương < 2 triệu đồng có tỷ lệ thấp nhất là 8%.
Với mức lương và tỉ trọng mức thu nhập trong mẫu khảo sát trên ta nhận
thấy,khách sạn New World Saigon Hotel có chế độ lương, thưởng tương đối phù
70
hợp với mặt bằng chung của xã hội, đảm bảo điều kiện sinh sống tối thiểu cho nhân
viên.
Bảng 2.4: Thống kê dựa trên thu nhập của mẫu nghiên cứu
THU NHẬP
Số biến
Tỷ lệ
Phần trăm gía
(%)
trị (%)
<2 triệu đồng
Giá
trị
18
8.0
8.0
8.0
65
29.0
29.0
37.1
43
19.2
19.2
56.3
98
43.8
43.8
100.0
224
100.0
100.0
Từ 2-4 triệu
đồng
Từ 4- 6 triệu
đồng
>6 triệu đồng
Tổng
Tỷ lệ cộng dồn
Thống kê mẫu dựa trên độ tuổi
Bảng 2.5: Thống kê dựa trên độ tuổi của mẫu nghiên cứu
Số biến
18-22
Giá
trị
TUỔI
Tỷ lệ
Phần tram
(%)
giá tị (%)
Tỷ lệ cộng dồn
122
54.5
54.5
54.5
23-30 tuổi
50
22.3
22.3
76.8
31-40 tuổi
52
23.2
23.2
100.0
224
100.0
100.0
Tổng
71
Thống kê mẫu dựa trên độ giới tính
Bảng 2.6: Thống kê dựa trên giới tính của mẫu nghiên cứu
GIỚI TÍNH
Số biến
Nam
Giá
trị
Tỷ lệ (%)
Phần tram giá tị
(%)
Tỷ lệ cộng dồn
72
32.1
32.1
32.1
Nữ
152
67.9
67.9
100.0
Tổng
224
100.0
100.0
Qua bảng thống kê khảo sát, cho ta thấy mẫu nghiên cứu có độ tuổi từ 18
đến 22 chiếm tỉ lệ cao nhất là 54.5%, Nhóm có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ
23.2%, và nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất là 22.3% có độ tuổi từ 23-30 tuổi. Độ tuổi lao
động khách sạn chủ yếu từ 18-22 tuổi chiếm đa số, đây cũng là cơ hội vừa là thách
thức đối với khách sạn nói riêng và ngành du lịch nói chung.
2.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bảng 2.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s
Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s
Hệ số KMO
.741
Giá trị Chi-Square
Mơ hình kiểm tra của Bartlett's
Df (Bậc tự do)
Sig. (Giá trị P- value)
544.509
3
.000
Qua bảng 2.17 cho ta thấy giá trị sig = 0,000 < 0,05 và KMO = 0.741 > 0,5
là được vì vậy phân tích nhân tố là phương pháp phù hợp để phân tích ma trận