1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

2 Các đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện kế toán bán nhóm hàng gỗ MDF tại Công ty CP Đầu tư Thiên An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.62 KB, 71 trang )


Trường Đai Học Thương Mại



44



Khóa luận tốt nghiệp



Trong q trình thực tập tai cơng ty, em thấy kế tốn bán hàng hoạt động

khá hoàn thiện. Tuy nhiên, cùng sự phát triển vững mạnh của cơng ty cũng như

những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, việc khơng ngừng hồn thiện kế tốn

bán hàng là điều vơ cùng cần thiết. Dựa trên những hạn chế về tổ chức kế toán bán

hàng của công ty, em xin đưa ra một số giải pháp sau:

Giải pháp 1: Giải pháp về tài khoản sử dụng.

Về tài khoản TK 1562

Công ty nên sử dụng TK 1562 để hạch tốn tất cả chi phí thu mua hàng hóa:

chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ hàng ngồi bến bãi, chi phí cho cán bộ mua

hàng, chi phí bảo hiểm, bốc xếp, hao hụt tự nhiên trong quá trình mua hàng... thay

vì chỉ phản ánh chi phí vận chuyển. Bởi vì việc đó làm cho giá vốn hàng bán bị

giảm, Như vậy công ty đã vi phạm nguyên tắc phù hợp, không đúng với chế độ kế

tốn, khơng phản ánh chính xác giá vốn hàng bán. Vì vậy trong trường hợp chi phí

thu mua ngồi chi phí vận chuyển lớn nhưng khơng đựợc phản ánh vào TK 632 có

thể dẫn đến việc định giá bán khơng phù hợp đối với mặt hàng kinh doanh của

công ty đồng thời gây khó khăn trong việc nghiên cứu để giảm chi phí thu mua

hàng hóa. Chính vì vậy cơng ty nên sử dụng TK 1562 để phản ánh tất cả các chi

phí mua phát sinh trong kỳ chứ khơng chỉ riêng chi phí vận chuyển hàng hóa.

Trích dẫn tình hình thực tế của cơng ty:

Ngày 06/2/2013: Theo PNK 5391, Công ty đã nhập một lô hàng . Khi hàng về bến

bãi, chi phí bốc dỡ hàng hóa là: 1.050.000 VND. Chi phí vận chuyển lơ hàng tới

kho bãi là: 2.154.000. Khi đó kế tốn sẽ hạch tốn

Cơng ty nên hạch tốn khoản chi phí này vào TK 1562 – “Chi phí mua hàng ”. Sau

đó, cuối kì sẽ tiến hành phân bổ chi phí mua sang TK 632 – “Giá vốn hàng bán’.

Nợ TK 1562: 3.204.000

Nợ TK 133: 320.400

Có TK 111: 3.524.400

Về tài khoản và cách hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

Công ty nên sử dụng các tài khoản TK 521, TK 531, TK532 để phản ánh các khoản

giảm trừ doanh thu tương ứng để có thể theo dõi chi tiết tình hình kinh doanh của

Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



45



Khóa luận tốt nghiệp



doanh nghiệp để có những phương án kinh doanh phù hợp, cũng như xác định

doanh thu bán hàng chính xác.

Trích dẫn tình hình thực tế của cơng ty:

Ngày 19/02/2013, do hàng khơng đúng như trong hợp đồng đã ký kết ngày

10/02/2012, Công ty Cổ Phần đầu tư Thiên An quyết định giảm giá cho tồn bộ lơ

hàng tấm gỗ MDF324 cho Cơng ty TNHH TM và XD Thành Đạt đã mua trước đó

theo HĐ BHĐ 210 với số lượng là 50 tấm với giá mua chưa thuế là: 215.500 Đ/tấm

còn 200.000 Đ/tấm (Thuế 10%). Công ty TNHH TM và XD Thành Đạt đã thanh toán

ngày 05/03/2012 bằng tiền mặt. Kế toán định khoản:

NV1:



Nợ TK 532: 775.000

Nợ TK 3331: 77.500

Có TK 131:



NV2:



852.500



Nợ TK 131: 852.500

Có TK 111:



852.500



Cuối tháng, ghi giảm doanh thu theo định khoản:

Nợ TK 511:



852.500



Có TK 532:



852.500



Giải pháp 2: Giải pháp về các khoản nợ phải thu khó đòi

+ Lý do cần trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Việc dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi sẽ giúp cơng ty đề phòng được

những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến

về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán.

+ Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 139- Dự phòng phải thu khó đòi.

+ Về phương pháp xác định khoản dự phòng cần trích lập:

Việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi được hướng dẫn cụ thể trong

Thơng tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009.

Trước khi quyết định trích lập, Công ty phải xác định rõ tên, địa chỉ, nội

dung của từng tài khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợ, người nợ, trong đó

ghi rõ số nợ phải thu khó đòi, đồng thời cơng ty phải tập hợp được các chứng từ

Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



46



Khóa luận tốt nghiệp



gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc người nợ về số tiền nợ còn chưa trả bao

gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết nợ,... Sau đó, phải lập hội đồng

thẩm định và xác định các khoản phải thu khó đòi.

Cuối kỳ kế tốn năm, kế tốn xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần

trích lập:

Nợ TK 642: Số dự phòng cần trích lập

Có TK 139: Số dự phòng cần trích lập

Cuối niên độ kế tốn sau, Kế tốn căn cứ vào số chênh lệch giữa dự phòng

năm trước và dự phòng năm nay để xác định dự phòng bổ xung hoặc hồn nhập:

- Nếu dự phòng năm nay tăng thì trích lập bổ xung theo số chênh lệch:

Nợ TK 642: Số dự phòng cần trích bổ sung

Có TK 139: Số dự phòng cần trích lập bổ sung

- Nếu dự phòng năm nay giảm, thì hồn nhập dự phòng theo số chênh lệch:

Nợ TK 139: Số dự phòng hồn nhập

Có TK 642: Số dự phòng hồn nhập

- Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là khơng đòi được thì được phép xóa

nợ:



Nợ TK 139 (Nếu đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 (Nếu chưa lập dự phòng)

Có TK 131: Số tiền phải thu khó đòi

Có TK 138: Số phải thu khác khó đòi



Đồng thời ghi đơn Nợ TK 004 – “Nợ khó đòi đã xử lý”.

Thực tế tại cơng ty:

Cuối năm 2011, kế tốn xác định số dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi cần trích

lập là: 45.056.120 VND.

Nợ TK 642 : 145.056.120

Có TK 139 :145.056.120

Cuối năm 2012, xác định khoản trích lập dự phòng trong năm là: 158.050.600

VND, kế tốn trích lập bổ xung theo số chênh lệch:

Nợ TK 642 : 12.994.480

Có TK 139 : 12.994.480

Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



47



Khóa luận tốt nghiệp



Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là khơng đòi được trong năm 2012 là

38.515.060 VND

Nợ TK 139 : 38.515.060

Có TK 131: 38.515.600

Đồng thời ghi đơn Nợ TK 004 : 38.515.600

Giải pháp 3: Giải pháp về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

+ Lý do lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Để thực hiện nguyên tắc thận trọng, tránh rủi ro khi dự trữ hàng hố và để

khơng ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ, giữ thế bình ổn giá trên thị trường cơng ty

nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+ Phương pháp tính:

Theo chuẩn mực kế tốn 02 (QĐ149/2001- QĐ/BTC ban hành ngày

31/12/2001) thì vào cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được

của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa

trên bằng chứng tin cậy thu được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải

tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện

diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các

điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính.

Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần

có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kế toán

năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự

phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn năm trước thì số chênh lệch

lớn hơn phải được hồn nhập, ngược lại thì trích lập bổ sung.

+ Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+ Trình tự hạch toán:

Sơ đồ 3.1: Trình tự hạch tốn dự phòng giảm giá hàng tồn kho.



Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



TK 155,…



Khóa luận tốt nghiệp



48



TK 632



TK 159



Xử lý tổn thất



Trích lập, trích



xảy ra



lập bổ sung

Hồn nhập



+ Ví dụ minh họa:

Ví dụ: Vào ngày 11/10/2011 Công ty nhập lô hàng gỗ MDF1012, số lượng 1000

tấm, đơn giá 162.000 . Dự kiến đến ngày 31/12/2011 giá trị thuần có thể thực hiện

được của lơ hàng này là 160.000.000đ. Cơng ty sẽ tiến hành trích lập dự phòng:

Mức dự phòng phải lập = 1000 x 162.000- 160.000.000

= 2.000.000

Nợ TK 632: 2.000.000

Có TK 159: 2.000.000

Tại ngày 31/12/2012 lô hàng trên vẫn tồn kho và giá trên thị trường lúc này là

158.500.000đ và rất có thể tiếp tục giảm. Vì thế Cơng ty vẫn tiếp tục lập dự

phòng.

Mức dự phòng phải lập = 1000 x 162.000- 158.500.000= 3.500.000

Do số trích lập năm trước là: 2.000.000. Vì vậy số cần trích lập thêm là

3.500.000 – 2.000.000 = 1.500.000

Nợ TK 632: 1.500.000

Có TK 159: 1.500.000

3.3 Điều kiện thực hiện

- Về phía nhà trường:

+ Nhà trường đã có kế hoạch và phân bổ thời gian thực tập để tạo điều kiện

cho em có cơ hội tiếp cận mơi trường thực tế và làm quen, tìm hiểu cơng tác

kế tốn nhóm bán hàng gỗ MDF tại công ty cổ phần đầu tư Thiên An

+ Nhà trường phân công giảng viên hướng dẫn tận tình em đặc biệt là em

nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo ThS. Trần

Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



49



Khóa luận tốt nghiệp



Mạnh Tường trong suốt quá trình thực tập và hồn thành bài khóa luận tốt

nghiệp của mình

Về phía cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Thiên An

Công ty đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc và tìm hiểu về cơng ty cũng như

cơng tác kế tốn tại phòng kế tốn của doanh nghiệp

+ Cung cấp mọi thơng tin và tài liệu của cơng ty để em có thể hồn thành bài khóa

luận này

- Về phía bản thân:

- Được tìm hiểu và tiếp xúc với môi trường cũng như làm việc thực tế và đặc

biệt chi tiết trong công tác kế tốn nhóm hàng gỗ MDF tại cơng ty Cổ Phần

Đầu Tư Thiên An



KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phải trải qua rất nhiều khó khăn và

thách thức do thiên tai, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế... kinh tế Việt Nam cũng

khơng nằm ngồi sự tác động đó, hơn bao giờ hết các Doanh nghiệp trong nước

phải nỗ lực bằng chính nội lực của mình để tồn tại và phát triển. Là một bộ phận

không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, thì cơng tác kế tốn phải hồn thiện để trở

thành cơng cụ quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Nhận thức đựơc điều đó, Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Thiên An đã rất chủ động

quan tâm tới cơng tác kế tốn để quản lý, kinh doanh ngày càng tốt hơn. Phòng kế

tốn đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trong thời gian

tới, với quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng, hy vọng cơng tác kế tốn sẽ được

hồn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao.

Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



50



Khóa luận tốt nghiệp



Do kiến thức có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế, thời gian đi thực tập

không nhiều, nên bài viết của em khơng thể tránh khỏi những sai sót, rất mong

được sự chỉ dẫn của thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Em rất cám ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Trần Mạnh Tường,

cùng các anh chị phòng kế tốn và các nhân viên trong Công ty Cổ Phần Đầu Tư

Thiên An đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.

EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chế độ kế toán Doanh nghiệp- Ban hành theo Quyết định số 15/ 2006 QĐ- BTC

ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

2. Giáo trình Kế tốn Tài chính – Học viện tài chính.

Chủ biên: GS.TS. Ngơ Thế Chi.

TS. Trương thị Thủy.

3. Giáo trình Hạch tốn kế toán trong Doanh nghiệp Thương Mại.

Tác giả: TS. Trần Văn Công – Trường Đại học Thương Mại.



Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI



51



Khóa luận tốt nghiệp



CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ViỆT NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC



PHIẾU ĐiỀU TRA TRẮC NGHIỆM

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Dung

Lớp: SB15B. Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Chuyên ngành đào tạo:

Thuộc ngành đào tạo: Kế toán

Đơn vị thực tập: Cơng ty Cổ Phần Đầu tư Thiên An

Kính gửi Ơng (Bà):......................................Chức vụ:....................

Để nâng cao chất lượng cũng như xác thực của những thông tin về Công ty để giúp cho

sinh viên trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Kính mong Ơng (Bà) vui lòng cho

biết những thơng tin sau:

A. PHẦN CHUNG

Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



52



Khóa luận tốt nghiệp



1. Loại hình cơng ty Ơng (Bà) là:

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty Cổ Phần

Công ty TNHH

Cơng ty liên doanh nước ngồi

Loại khác

2. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty là:

Mơ hình kế tốn tập trung

Mơ hình kế tốn phân tán

Mơ hình kế tốn vừa tập trung vừa phân tán

3. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty

Quyết định 15/2006/QĐ – BTC

Quyết định 48/2006/QĐ – BTC

4. Công ty nộp thuế theo phương pháp:

Khấu trừ

Trực tiếp



Phụ lục 1.2: Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ

Mẫu số: 06/GTGT

B Ả N G K Ê B Á N L Ẻ H À N G H OÁ , D Ị C H V Ụ

Ngày... tháng..... năm 20....

Tên cơ sở kinh doanh:....................................

Địa chỉ:

Họ tên người bán hàng:..............................

Địa chỉ nơi bán hàng:

Đơ

Đơ

Thuế suất thuế

ST Tên hàng hoá,

Số

Doanh thu có

n vị

n

GTGT

T dịch vụ

lượng

thuế GTGT

tính

giá

A

B

C 1

2

3

4



Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



53



Khóa luận tốt nghiệp



Tổng cộng tiền thanh toán:...........................................................................

Tống số tiền bằng chữ:.................................................................................

Người bán

(Ký, ghi rõ họ tên)



Phụ lục 1.3 BH : BẢNG THANH TOÁN HÀNG ĐẠI LÝ, KÝ GỬI

Đơn vi:………..

Bộ phận:……….

Mẫu số: 01 - BH

(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC

Ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC)

BẢNG THANH TOÁN HÀNG ĐẠI LÝ, KÝ GỬI

Ngày ...tháng ...năm ... Quyển số: ..............

Số: ............................

Nợ: ...........................

Có: ...........................

Căn cứ hợp đồng số: ...ngày ...tháng ...năm ...về việc bán hàng đại lý (ký gửi).

Chúng tơi gồm:

Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Trường Đai Học Thương Mại



Khóa luận tốt nghiệp



54



- Ơng/Bà ....................................................Chức vụ...................................................

Đại diện.....................................................có hàng đại lý (ký gửi)

- Ông/Bà ....................................................Chức vụ...................................................

Đại diện.....................................................nhận bán hàng đại lý (ký gửi)

I- Thanh, quyết toán số hàng đại lý từ ngày .../.../ ... đến ngày .../ .../ như sau:

Số hàng đã bán

trong kỳ

Số

Đơn Thành

lượng giá

tiền

A



B



C



1



2



3= 1+2 4



5



6



7= 3- 4



Cộng

II- Số tiền còn nợ của các kỳ trước: ..........................................................................

III- Số tiền phải thanh toán đến kỳ này: (III = II + Cột 6)

IV- Số tiền được nhận lại: .......................................................................................

+ Hoa hồng: ..........................................................................................................

+ Thuế nộp hộ: ......................................................................................................

+ Chi phí (nếu có): .................................................................................................

V- Số tiền thanh tốn kỳ này:

VI- Số tiền nợ còn lại (VI = III – IV – V)



Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT

Công ty CP Đầu Tư Thiên An

Địa chỉ: Số 304, đường Nguyễn Văn

Cừ, Quận Long Biên, Thành phố Hà



01



Mẫu số: 01GTKKý hiệu: AA/12P



Nội

MST: 0103043899



Trần Thị Dung



Lớp SB15B



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

×