Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 71 trang )
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
51
TS. HOÀNG THỊ THÁI THANH
trên bề mặt có hiện tượng định hướng, việc phân nhánh hay bị đứt mạch xảy ra
ít. Chính vì vậy nó có khối lượng phân tử lớn hơn nhiều so với trùng hợp huyền
phù. Còn đối với trùng hợp khối, khối lượng phân tử của nó thấp vì khi trùng
hợp nó chỉ sử dụng monomer và chất khơi mào, khơng có mơi trường, nhiệt độ
phân bố không đồng đều dẫn đến hiện tượng khối lượng phân tử phân bố không
đều. Ở trùng hợp dung dịch tuy dễ điều khiển nhiệt độ nhưng độ trùng hợp trung
bình tỉ lệ thuận với nồng độ monomer vì vậy khi pha lỗng monomer sẽ làm
giảm khối lượng phân tử trung bình và thấp hơn so với trùng hợp khối, độ trùng
hợp có thể giảm do phản ứng chuyển mạch lên dung môi.
Khối lượng phân t ử
18000
16000
14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0
TH khối
TH Nhũ tương TH Huyền phù TH Dung dịch
Hình 3.34 Biều đồ cột so sánh khối lượng phân tử của các phương pháp trùng hợp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
52
TS. HOÀNG THỊ THÁI THANH
3.3 Độ chuyển hóa
3.3.1
Hình ảnh độ chuyển hóa của PVAc theo thời gian
Trùng hợp khối
Hình 3.35 Trùng hợp khối PVAc
Trùng hợp khối diễn ra trong một thời gian khá nhanh, ban đầu monomer
và chất khởi đầu tan với nhau, sôi tạo bọt, độ nhớt của dung dịch chất lỏng tăng
dần, và đặc lại sau một thời gian, tạo dạng khối đúng như hình dạng khn,
trùng hợp khối mang đến polymer có độ trong cao. Độ chuyển hóa của trùng
hợp khối cũng là nhỏ nhất.
Trùng hợp dung dịch
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
53
TS. HỒNG THỊ THÁI THANH
Hình 3.36 Trùng hợp dung dịch so sánh với VAM
Trùng hợp dung dịch sử dụng dung môi Methanol làm môi trường phản
ứng. Sau phản ứng 3 giờ, dung dịch phản ứng trở nên đục hơn, độ chuyển hóa
tạo polymer tăng dần, độ nhớt dung dịch tăng dần nhưng không cao bằng trùng
hợp khối, trong quá trình trùng hợp có thể thêm dung mơi.
Điều chỉnh nồng độ monome và chất khơi mào (chất khởi đầu) cũng rất
quan trọng vì một lý do khác, nồng độ monome càng thấp và nồng độ khởi đầu
càng cao thì trọng lượng phân tử trung bình càng thấp do có nhiều vị trí phản
ứng hơn. Tốc độ phản ứng trong phản ứng trùng hợp dung dịch thường thấp hơn
so với trùng hợp nhũ tương và monomer dư cao hơn. Trùng hợp dung dịch được
chọn trong đó các dung dịch polymer PVAc được sử dụng trực tiếp, như là chất
kết dính sử dụng trong ngành công nghiệp keo dán.
Muốn thu được sản phẩm PVAc dạng
rắn thì ta phải tách dung mơi và monomer
còn dư, sử dụng một loại dung mơi có thể
hòa tan monomer mà khơng hòa tan
polymer như hexane hay diethyl ete. Dung
môi sử dụng trong bài là diethyl ete, sử
dụng với tỉ lệ 1:10 (1 polymer : 10 diethyl
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
54
TS. HOÀNG THỊ THÁI THANH
ete), tạo kết tủa, lọc và đem sấy ta thu được
polymer dạng rắn.
Hình 3.37 Dung dịch polymer
kết tủa trong diethyl ete
Trùng hợp nhũ tương
55
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TS. HỒNG THỊ THÁI THANH
(a)
(b)
Hình 3.38 Độ chuyển hóa của trùng hợp nhũ tương PVAc
(Hình (a) mới khi trùng hợp ; hình (b) sau 7 tuần)
Ta có quan sát bằng mắt thường sự thay đổi rõ rệt từ 1 giờ đến 5 giờ, độ đục
của sản phẩm quan sát rõ rất ở thời điểm từ 1 giờ đến 2 giờ (Hình (a)).
Hệ nhũ tương sau 7 tuần ngồi mơi trường khơng khí tương đối ổn định, bởi
vì hệ có tỉ lệ giữa các chất phù hợp theo tính tốn, chất nhũ hóa có vai trò làm
giảm sức căng bề mặt giữa hai pha trong hỗn hợp nhũ tương, hình thành lớp bảo
vệ xung quanh các hạt micel làm cho chúng không thể kết hợp lại với nhau tạo
pha phân tán lớn hơn.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
56
TS. HOÀNG THỊ THÁI THANH
(a)
(b)
Hình 3.39 Trùng hợp nhũ tương
Hình (a) dung dịch trùng hợp nhũ tương sau 5 giờ, nó có màu trắng sữa, có
thể sử dụng ngay khi mới trùng hợp. Nó là một hỗn hợp “latex”, cao su trắng. Hệ
nhũ ổn định nếu ta kiểm soát nhiệt độ, tốc độ khuấy và thành phần nhũ tốt.
Hình (b) hệ nhũ tương sẽ bị phá vỡ nếu ta đưa vào hệ một số chất hoạt động
bề mặt, hoặc là các chất điện ly yếu hoặc trung bình. Trong bài thí nghiệm sử
dụng NaCl 20%, hệ nhũ ngay lập tập bị phá nhũ, keo lại, tạo vón cục, thực hiện
việc rửa sạch với nước cất để loại bỏ NaCl cũng như chất nhũ hóa còn sót lại trên
bề mặt.
Trùng hợp huyền phù
(a)
(b)
(c)
Hình 3.40 Độ ổn định và độ chuyển hóa của PVAc trong trùng hợp huyền phù
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
57
TS. HOÀNG THỊ THÁI THANH
Ở hình (a) trùng hợp huyền phù trong thời gian 1 ngày, các hạt polymer vẫn
giữ trạng thái lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng. Nhưng khi để yên trong
thời gian 3 giờ thì các hạt polymer có xu hướng lắng xuống đáy bình ở hình (b).
Đặc biệt quan sát hiện tượng lắng rõ nhất ở hình (c) trong thời gian 7 tuần, các
hạt polymer lắng hoàn toàn xuống đáy bình, bên trên là lớp nước huyền phù
trong. Nguyên nhân khi khơng có tác động từ bên ngồi (khuấy) thì hệ huyền phù
khơng ổn định, các hạt polymer với kích thước hạt lớn sa lắng. Ở đây có sử dụng
chất ổn định với hệ là polyvinyl ancol với một lượng nhỏ nên khơng ổn định
được hệ huyền phù.
(a)
(b)
(c)
Hình 3.41 So sánh sự khác nhau về chất ổn định PVA
Nhìn vào hình 3.11 ta thấy ở hình (a) sử dụng 1g PVA, hình (b) sử dụng 2g
PVA và hình (c) sử dụng 3g PVA. Quan sát hình ta có thể nhận thấy sự khác nhau
rõ ràng về độ ổn định của hệ huyền phù. Nếu sử dụng một lượng nhỏ chất ổn
định PVA thì các hạt polymer sẽ có xu hướng sa lắng xuống dưới đáy, còn nếu sử
dụng một lượng chất ổn định phù hợp nó sẽ giữ độ ổn định cho hệ. Qua đây thấy
rõ được mức độ quan trọng của độ ổn định hệ nhũ tương.
58
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
3.3.2
TS. HỒNG THỊ THÁI THANH
Đồ thị chuyển hóa của PVAc trong các phương pháp trùng
hợp
Đ ộ c huyể n hóa
100
90
80
Độ chuyển hóa (%)
70
60
khối
dung dịch
huyền phù
nhũ tương
50
40
30
20
10
0
0
0.5
1
1.5
2
2 .5
3
3 .5
4
4.5
5
thời gian ( GIỜ)
Hình 3.42 Đồ thị chuyển hóa PVAc của các phương pháp trùng hợp
Qua đồ thị chuyển hóa ta thấy rằng đối với các phương pháp trùng hợp
khác nhau thì độ chuyển hóa khác nhau. Trùng hợp khối có độ chuyển hóa rất
thấp xấp xỉ 30% và trùng hợp trong một thời gian ngắn, lí do bởi vì trong phương
pháp trùng hợp khối chỉ sử dụng mỗi monomer và chất khơi mào, dưới tác dụng
của nhiệt thì monomer sẽ chuyển hóa thành polymer, nhưng do khơng có mơi
trường , nhiệt độ phân tán không đều, độ nhớt tăng cao làm cản trở q trình
chuyển hóa, các phần tử khơng linh động trong mạch, sau phản ứng trùng ngưng
một lượng monomer còn nhiều, nó sẽ tạo các bọt khí khơng mong muốn, vì vậy
độ chuyển hóa của trùng hợp khối thấp. Trùng hợp dung dịch có độ chuyển hóa
cũng khơng cao, mặc dù nó có sử dụng mơi trường có dung mơi điều này làm
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
59
TS. HỒNG THỊ THÁI THANH
nhiệt độ đồng đều cho phản xứng trùng hợp xảy ra nhưng làm cản trở vận tốc
phản ứng, việc sử dụng một dung môi khác để tách sản phẩm và hòa tan
monomer cũng làm độ chuyển hóa của trùng hợp dung dịch thấp. Trùng hợp
huyền phù có độ chuyển hóa cao hơn bởi vì nó được xem là một trùng hợp khối
có sử dụng chất ổn định và mơi trường phân tán, vì vậy monomer chuyển hóa
thành polymer dễ dàng hơn, ổn định hơn. Và cuối cùng độ chuyển hóa cao nhất
vẫn là trùng hợp nhũ tương gần 65% trong 5 giờ trùng hợp. Nguyên nhân vì
trong trùng hợp nhũ tương sử dụng chất hoạt động bề mặt, tạo các micel, các
micel giúp bảo vệ monomer, giúp chúng tiếp xúc nhanh chóng tới các chất khởi
đầu trên bề mặt tạo polymer. Hàm lượng chất nhũ hóa tăng thì bề mặt tiếp xúc
tăn, bề mặt micel tăng, khả năng phản ứng giữa monomer và chất khởi đầu nhiều
hơn, vận tốc phản ứng tăng, độ chuyển hóa cao.
3.4 Ảnh chụp SEM của trùng hợp nhũ tương và trùng hợp huyền phù.
Hình 3.43 Ảnh chụp SEM của trùng hợp nhũ tương
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
60
TS. HỒNG THỊ THÁI THANH
Hình 3.44 Ảnh chụp SEM của trùng hợp huyền phù
Nhìn vào ảnh chụp SEM của trùng hợp nhũ tương và trùng hợp huyền phù
ta thấy hạt huyền phù có kích thước lớn hơn nhiều so với htaj nhũ tương. Ở hạt
PVAc trùng hợp huyền phù hạt đều, tròn, bề mặt hạt trơn. Còn hạt PVAc của
trùng hợp nhũ tương thì hạt khơng đều, khơng tròn. Bề ,ặt hạt xù xì, nguyên nhân
là sự vỡ bề mặt của các hạt micel.