1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Bài tập Viết phương trình hóa học, Biểu diễn các biến đổi hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 240 trang )


Hdeducation – Learn for future



Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản

phẩm.

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH

A. 2:2



B. 3:2



C. 2:3



D. Đáp án khác



Bài 7: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO 3) thu được 9,6 g khí oxi và

muối kali clorua(KCl).

a/Hỏi PTHH nào dưới đây là đúng?

A. 2KClO3 → KCl + O2

B. KClO3 → KCl + 3O2

C. 2KClO3 → KCl + 3O2

D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2

b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?

A. 14,9g



B. 7,45g



C. 19,4g



D. 7,54g



Bài 8: Sơ đồ điều chế axit sunfuric trong công nghiệp là:

A. S → SO2 → SO3 → H2SO4

B. SO2 → SO3 → H2SO4

C. S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4

D. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4

Bài 9: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là:

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

A. 7



B. 8



C. 9



D. 10



Bài 10: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số các chất sản phẩm trong PTHH:

Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

A. 2



B. 3



C. 4



D. 5

Đáp án và hướng dẫn giải



1. B



2. B



3. A



4. B



11

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



6. C



7. D, A



8. D



9. C



Bài 1: Bazo không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit tương ứng và nước

2Fe(OH)3 −t → Fe2O3 + 3H2O

o



Mg(OH)2 −t → MgO + H2O

o



⇒ Chọn B.

Bài 2: Khí CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al thành kim loại tương ứng

và khí CO2.

CO + CuO −t → Cu + CO2

o



3CO + Fe2O3 −t → 2Fe + 3CO2

o



⇒ Chọn B.

Bài 4:

Mg + 2H2SO4 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + 2H2O

Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 4

⇒ Chọn C.

Bài 5:

4Na + O2 −t → 2Na2O

o



⇒ Chọn A.

Bài 6:

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

Tổng hệ số các chất phản ứng : Tổng hệ số các chất sản phẩm = (1+1) : (1+ 2) = 2 : 3

⇒ Chọn C.

Bài 7:

2KClO3 → 2KCl + 3O2

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:

mKClO + m KCl + mO

3



2



⇔ 24,5 = m KCl + 9,6

12

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



⇔ m KCl = 14,9 g

⇒ Chọn D, A.

Bài 9:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Tổng hệ số các chất = 1 + 4 + 1 + 1 + 2 = 9

⇒ Chọn C.

Bài 10:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Tổng hệ số các chất sản phẩm = 1 + 2 = 3

⇒ Chọn B.



13

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Xác định chất phản ứng, hồn thành phương trình phản ứng

Lý thuyết và Phương pháp giải

1. Tính chất hố học của các loại hợp chất vô cơ

a) Oxit

♦ Oxit axit

∴ Tác dụng với nước tạo thành axit.

SO3 + H2O → H2SO4

∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.

SO2 + CaO → CaSO3

♦ Oxit bazơ

∴ Một số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO…) tác dụng với nước tạo thành bazơ.

Na2O + H2O → 2NaOH

∴ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

∴ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

BaO + CO2 → BaCO3

Chú ý: Các oxit từ ZnO bị khử bởi CO hoặc H2:

CuO + H2 −t → Cu + H2O

o



♦ Oxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al 2O3,

Cr2O3

♦ Oxit trung tính khơng tác dụng với cả axit và bazơ. Ví dụ: NO, CO…

b) Axit

∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.

14

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

∴ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới (điều kiện xảy ra phản ứng: tạo

chất kết tủa hoặc bay hơi)

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O

∴ Tác dụng với kim loại tạo muối và khí hidro. (Phản ứng với các kim loại đứng trước

H trong dãy hoạt động hoá học)

2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑

HCl + Cu → không xảy ra.

c) Bazơ

∴ Bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo muối và nước.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

∴ Tác dụng với axit tạo muối và nước.

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

∴ Bazơ tan tác dụng với muối tạo bazơ mới và muối mới.

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl

∴ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Cu(OH)2 −t → CuO + H2O

o



d) Muối

∴ Tác dụng với kim loại mạnh hơn kim loại trong muối.

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

∴ Tác dụng với phi kim mạnh hơn phi kim trong muối.

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

∴ Tác dụng với muối tạo muối mới.

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

15

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (240 trang)

×