1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Bài tập oxit bazơ tác dụng với axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 240 trang )


Hdeducation – Learn for future



Bài 8: Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn

hợp 3 oxit. Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và

thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ?

A. 9,45g



B. 7,49g



C. 8,54 g



D. 6,45 g



Bài 9: Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd

HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối

khan. Tính m:

A. 77,92 g



B. 86,8 g



C. 76,34 g



D. 99,72 g



Bài 10: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản

ứng còn lại 8,32gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu

được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 31,04 g



B. 40,10 g



C. 43,84 g



D. 46,16 g



Đáp án và hướng dẫn giải

1. C



2. C



3. A



4. C



5



6. D



7. B



8. C



9. D



1



Bài 1:

Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:

m3oxit + mH SO = mmuoi + mH O san pham

2



4



2



⇔ mmuoi = m3oxit + mH SO - mH O san pham

2



4



2



Mà nH O san pham = nH SO = 1.0,05 = 0,05 mol

2



2



4



⇒ mmuoi = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g

⇒ Chọn C.

Bài 2: Tương tự bài 1, ta có:

m4oxit = mmuoi - mH SO + mH O san pham

2



4



2



26

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



m4oxit = 3,61g

⇒ Chọn C.

Bài 3: Tương tự bài 1, ta có:

m4oxit + mH SO = mmuoi + mH O san pham

2



4



2



⇔ mmuoi = m4oxit + mH SO - mH O san pham

2



4



2



⇔ mmuoi = 3,61 + 0,4.0,15.98 - 0,4.0,15.18

⇔ mmuoi = 8,41g

⇒ Chọn A.

Bài 4:

Ta có:



Tương tự bài 1, ta có:

m5oxit + mHCl = mmuoi + mH O san pham

2



⇔ mmuoi = m5oxit + mHCl - mH O san pham

2



⇔ mmuoi = 7,2g

⇒ Chọn C.

Bài 5:

Áp dụng tăng giảm khối lượng, ta thấy 1 nguyên tử O được thay thế bởi 2 nguyên tử

Cl.

ZnO, PbO, NiO → ZnCl2, PbCl2, NiCl2

⇒ Từ 1 mol oxit ban đầu khối lượng muối sau phản ứng tăng là:

m↑ = m2Cl - mO = 2.35,5 - 16 = 55g

⇒ mhh ban dau = mFe O + mCu pư + mCu dư = 0,12.232 + 0,12.64 + 8,32 = 43,84g

3



4



27

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Theo bài ra, ta có:

m↑ = mmuoi - mhhoxit = (b +55) - b = 55g



⇒mX = mhhoxit - mO =b-16 = a

⇒ Chọn A.

Bài 6: Tương tự bài 1 và bài 4, ta có:

m3oxit + mHCl = mmuoi + mH O san pham

2



⇔m3oxit = mmuoi + mH O san pham - mHCl

2



⇔m3oxit = 0,321g

⇒ Chọn D.

Bài 7:

Ta có:

nH O san pham = nH SO = 1.0,5 = 0,5 mol = nO/oxit

2



2



4



Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

moxit = mKL + mO/oxit =13,6 + 0,5.16 = 21,6g

⇒ Chọn B.

Bài 8:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

moxit = mKL + mO/oxit

⇔ mO/oxit = moxit - mKL =44-2,86 = 1,28g



28

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



⇒ nHCl = 0,08.2 = 0,16 mol

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có khối lượng của muối khan thu được là:

mmuoi = mKL + mCl = 2,86 + 0,16.35,5 = 8,54g

-



⇒ Chọn C.

Bài 9: Tương tự bài 1.

⇒ Chọn D.

Bài 10:

Ta thấy sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ Fe 3O4 tác dụng với HCl tạo 2 muối FeCl 3 và

FeCl2, sau đó FeCl3 tác dụng hết với Cu tạo FeCl2 và CuCl2.



PTHH:

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

x…………………....2x………x

2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

2x……..x…………2x………..x

mmuoi = mFeCl + mCuCl = (2x+x).127 + x.135 = 61,92g

2



2



⇒ x= 0,12 mol

⇒ mhh ban dau = mFe O + mCu pư + mCu dư = 0,12.232+ 0,12.64+ 8,32= 43,84g

3



4



⇒ Chọn C.



29

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Oxit axit tác dụng với bazo

Lý thuyết và Phương pháp giải

TH1: Khi oxit axit (CO2, SO2…) tác dụng với dung dịch kiềm (KOH, NaOH…)

PTHH:

CO2 + NaOH → NaHCO3



(1)



CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O



(2)



Phương pháp giải

Bước 1: Xét tỉ lệ: .



- Nếu T ≤ 1 thì sản phẩm thu được là muối axit ⇒ Chỉ xảy ra phản ứng (1)

- Nếu 1 < T < 2 thì sản phẩm thu được là muối axit và muối trung hòa ⇒ Xảy ra cả 2

phản ứng (1) và (2)

- Nếu T ≥ 2 thì sản phẩm thu được là muối trung hòa ⇒ Chỉ xảy ra phản ứng (2).

Bước 2: Viết PTHH và tính tốn theo PTHH (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn

và giải theo hệ phương trình)

Bước 3: Tính tốn theo u cầu của đề bài

TH2: Khi oxit axit (CO2, SO2…) tác dụng với dung dịch kiềm thổ (Ca(OH) 2, Ba(OH)2…)

PTHH:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2



(1)

(2)



Phương pháp giải

Bước 1: Xét tỉ lệ: .



-Nếu T ≤ 1 thì sản phẩm thu được là muối trung hòa ⇒ Chỉ xảy ra phản ứng (1)

30

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



-Nếu 1 < T < 2 thì sản phẩm thu được là muối axit và muối trung hòa ⇒ Xảy ra cả 2

phản ứng (1) và (2)

-Nếu T ≥ 2 thì sản phẩm thu được là muối axit ⇒ Chỉ xảy ra phản ứng (2).

Bước 2: Viết PTHH và tính tốn theo PTHH (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn

và giải theo hệ phương trình).

Bước 3: Tính tốn theo u cầu của đề bài.trên.

Lưu ý: Nếu không đủ dữ kiện để xét T, ta chia trường hợp có thể xảy ra và giải theo

từng trường hợp như các bước ở trên.



Bài tập vận dụng

Bài 1: Nung 20 g CaCO3 và hấp thụ hồn tồn khí CO 2 sinh ra vào 0,5 lit dung dịch

NaOH 0,56 M .Tính nồng độ mol của muối thu được. (thể tích thay đổi khơng đáng kể)

Hướng dẫn:



nNaOH = 0,56 . 0.5 = 0,28 mol



Do 1 < 1,4 < 2 ⇒ sản phảm gồm muối axit và muối trung hoà

PTHH:

CO2 + NaOH → NaHCO3

x



x



(1)



x



CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

y



(2)



2y



Đặt số mol CO2 phản ứng ở PT (1), (2) lần lượt là x và y mol.

Ta có hệ phương trình:



31

Trung tâm luyện thi Hồng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (240 trang)

×