1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Bài tập Axit tác dụng với kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 240 trang )


Hdeducation – Learn for future



Bài 5: Để hòa tan hồn tồn 1,3 gam kẽm thì cần 14,7 gam dung dịch H 2SO4 20%. Khi

phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là:

A. 0,03 gam



B. 0,06 gam



C. 0,04 gam



D. 0,02 gam



Bài 6: Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu

được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại A là:

A. Fe



B. Sn



C. Zn



D. Al



Bài 7: Cho 1,08 gam kim loại Z vào dung dịch H 2SO4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô

cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Vậy kim loại Z là:

A. Niken



B. Canxi



C. Nhôm



D. Sắt



Bài 8: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:

-X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.

-Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.

-Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.

-T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm

dần)

A. Y, T, Z, X



B. T, X, Y, Z



C. Y, X, T, Z



D. X, Y, Z, T



Bài 9: Để hòa tan hồn tồn 3,01 gam bột gồm nhơm và bari thì cần vừa đủ 350ml

dung dịch HCl 0,2M. Theo em khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao

nhiêu ?

A. 0,19 g và 2,82 g



B. 0,95 g và 2,06 g



C. 0,27 g và 2,74 g



D. 3 g và 0,01 g



Bài 10: Cho 0,84 gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta được muối clorua

và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích H2 thu được (đktc) là:

A. 0,15 lit



B. 0,1256 lit



C. 0,2856 lit



D. kết quả khác.



Đáp án và hướng dẫn giải

1. A



2. A



3. C



4. B



5



43

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



6. D



7. C



8. C



9. C



1



Bài 2:

Kim loại cho tác dụng với HCl khơng có hiện tượng gì xảy ra Kim loại khơng tác dụng

với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.

Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra

càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thốt ra nhiều, dung dịch nóng lên).

→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.

⇒ Chọn A.

Bài 3:

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

2/n <…...2 …………………………..mol



Vậy

⇒ nH = nFe pư = 0,01275 mol

2



⇒ VH = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

2



Nếu n = 1 thì MM = 9 → loại

Nếu n = 2 thì MM = 18 → loại

Nếu n = 3 thì MM = 27 → M là kim loại Al

⇒ Chọn C.

Bài 4:

Al là kim loại mạnh nhất nên Al sẽ phản ứng đầu tiên → Al sẽ bị hòa tan hết → 3 kim

loại thu được là Ag, Cu và Fe dư.

⇒ Chọn B.

44

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Bài 5:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2



⇒ Zn phản ứng hết, dd axit còn dư

⇒ nH = nZn = 0,02 mol

2



⇒ mH = 2.0,02 = 0,04 g

2



⇒ Chọn C.

Bài 6: HS làm tương tự bài 3.

⇒ Chọn D.

Bài 7:

2Z + nH2SO4 → Z2(SO4)n + nH2

Ta có:

mZ + mSO = mmuoi

4



2-



mSO = mmuoi - mZ = 6,84-1,08=5,76g

4



2-



Thử chọn lần lượt n=1, 2, 3 ta được Z là kim loại Al hóa trị III

⇒ Chọn C.

Bài 8:

45

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro

trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T khơng phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt

động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn

Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.

Bài 9:

Gọi số mol của Al và Ba lần lượt là x, y (mol)

Theo đề bài và theo phương trình phản ứng, ta lập được hệ sau:



Giải hệ, ta được: x = 0,01 mol, y = 0,02 mol



⇒ Chọn C.

Bài 10:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Vì H = 85% nên:



nH = nFe pư = 0,01275 mol

2



VH = 0,01275.22,4= 0,2856 lit

2



46

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



⇒ Chọn C.



47

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Axit tác dụng với bazơ

Lý thuyết và Phương pháp giải

Phản ứng axit tác dụng với bazơ còn được gọi là phản ứng trung hoà. Axit H nA tác

dụng với bazơ M(OH)m tạo muối và nước.

mHnA + nM(OH)m → MnAm + m.nH2O

Lưu ý:

-Nếu bài toán là hỗn hợp các axit và bazơ tác dụng với nhau, ta tính tốn theo phương

trình ion rút gọn:

H+ + OH- → H2O

-Trong một hỗn hợp mà có nhiều phản ứng xảy ra thì phản ứng trung hoà được ưu

tiên xảy ra trước.

Phương pháp giải:

- Bước 1: Viết PTHH xảy ra.

- Bước 2: Tính tốn theo phương trình hố học, đặt ẩn số nếu bài tốn là hỗn hợp.

- Bước 3: Lập phương trình và giải hệ phương trình ⇒ Số mol các chất cần tìm.

- Bước 4: Tính tốn theo u cầu của bài tốn.



Bài tập vận dụng

Bài 1: Cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hoà 300ml dung dịch

H2SO4 0,75M.

Hướng dẫn:

PTHH:

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

Theo đề bài, ta có:

nH SO = 0,75.0.3 = 0,225 mol ⇒ nKOH = 2.nH SO =2.0,225 = 0,45 mol

2



4



2



4



48

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Vậy cần 300 ml dung dịch KOH 1,5M để trung hoà dung dịch axit sunfuric.

Bài 2: Để trung hoà 10ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H 2SO4 và HCl cần dùng 40ml

dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác, lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà một lượng

xút vừa đủ rồi cơ cạn thì thu được 13,2g muối khan. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit

trong dung dịch ban đầu.

Hướng dẫn:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Hay: H+ + OH- → H2O

Gọi nồng độ của axit HCl và axit H2SO4 lần lượt là xM và yM.

Theo đề bài, ta tính được số mol NaOH dùng để trung hoà 10ml hỗn hợp axit là:

nNaOH(1) = 0,5.0,04 = 0,02 mol

⇒ Phương trình 1:



Mặt khác, tổng khối lượng muối khan thu được khi trung hồ 100ml hỗn hợp axit là

13,2g.

⇒ Phương trình 2: mmuối = mNaCl + m ⇒ x.0,1.58,5 + y.0,1.142 = 13,2

Giải hệ phương trình:



Vậy nồng độ mol của axit HCl là 0,8M và của axit H 2SO4 là 0,6M



49

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (240 trang)

×