1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Bài tập xác định chất phản ứng, hoàn thành phương trình phản ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 240 trang )


Hdeducation – Learn for future



Bài 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đ, n) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:

A. 4



B. 5



C. 6



D. 7



Bài 6: Cho 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, khơng màu chứa

một trong các hóa chất riêng biệt: Ba(OH) 2, H2SO4, HCl, NaCl. Để nhận biết từng chất

có trong từng lọ dung dịch cần ít nhất số hóa chất là:

A. 0



B. 1



C. 2



D. 3



Bài 7: Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO 3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng

với nhau là:

A. 7



B. 9



C. 6



D. 8



Bài 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaO + 2HCl → X + H2O

Hỏi X là chất nào?

A. CaCl2



B. Cl2



C. Ca(OH)2



D. Đáp án khác



Bài 9: Để nhận biết: HCl, Na2SO4, NaOH; người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

A. BaCl2



B. KMnO4



C. Quỳ tím



D. AgNO3



Bài 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đ, n) → CuSO4 + SO2 + H2O.

Hoàn thành sơ đồ phản ứng và cho biết tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?

A. 1



B. 4



C. 2



D. 3

Đáp án và hướng dẫn giải



1. D



2. B



3. A



4. B



5.



6. B



7. C



8. A



9. C



10



Bài 1:

Dung dịch tác dụng với HCl: KHCO3, K2S

Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KHCO3

Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl

19

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Dung dịch tác dụng với NaOH: FeSO4, Al2(SO4)3, NH4Cl

⇒ Chọn D.

Bài 4:

Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: 2, 3, 4, 6

⇒ Chọn B.

Bài 5:

X + H2SO4 (đ, n) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Các chất X thỏa mãn phản ứng trên là: Fe, FeO, Fe 3O4, Fe(OH)2, FeSO4, FeS, FeS2

⇒ Chọn D.

Bài 6:

Trích mẫu thử 4 mẫu dung dịch.

Dùng quỳ tím thử 4 mẫu thử:

- Quỳ hóa đỏ là: H2SO4 và HCl.

- Quỳ hóa xanh là: Ba(OH)2.

- Quỳ khơng đổi màu là: NaCl.

Dùng Ba(OH)2 nhận biết 2 dung dịch axit: H 2SO4 tạo kết tủa trắng với Ba(OH) 2, HCl

khơng có hiện tượng.

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

⇒ Chọn B.

Bài 7:

1. Fe tác dụng với AgNO3.

2. Fe tác dụng với CuCl2.

3. Mg tác dụng với AgNO3.

4. Mg tác dụng với CuCl2.

5. Mg tác dụng với Fe(NO3)2.

6. Cu tác dụng với AgNO3

⇒ Chọn C.

20

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Bài 8:

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

⇒ X là CaCl2

⇒ Chọn A.

Bài 10:

X + H2SO4 (đ, n) → CuSO4 + SO2 + H2O.

X là Cu.

Cu + 2H2SO4 (đ, n) → CuSO4 + SO2 + 2H2O.

Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 3.

⇒ Chọn D.



21

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Oxit bazơ tác dụng với axit

Lý thuyết và Phương pháp giải

Oxit bazơ + axit → muối + nước

VD: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

CuO + HCl → CuCl2 + H2O

Phương pháp giải bài tập oxit bazơ tác dụng với axit:

- Bước 1: Viết PTHH.

- Bước 2: Tính tốn theo PTPU (có thể đặt ẩn).

- Bước 3: Tính tốn theo u cầu của đề bài.



Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho 4,48g oxit bazơ CaO tác dụng vừa đủ với axit H2SO4. Sau khi cô cạn sản

phẩm, thu được bao nhiêu gam muối khan?

Hướng dẫn:

- Bước 1: Viết PTHH

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

- Bước 2: Tính tốn theo PTPU

Theo phương trình phản ứng: nCaO = nCaSO



4



Theo đề bài:



⇒ nCaSO = 0,08 (mol)

4



- Bước 3: Tính tốn theo yêu cầu của đề bài

Vậy mmuối khan = mCaSO = 0,08.136 = 10,88 (gam)

4



Bài 2: Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml

H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn

dung dịch có khối lượng là bao nhiêu?

22

Trung tâm luyện thi Hồng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Hdeducation – Learn for future



Hướng dẫn:

♦ Cách 1 (Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng)

- Bước 1: Viết PTHH

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O



(1)



(2)

(3)



- Bước 2+3: Tính tốn theo PTPU và tính kết quả theo yêu cầu của đề bài

Từ 3 PTHH trên, ta thấy nH SO = nH O = 0,1.0,5 =0,05 (mol)

2



4



2



Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có:

moxit + mH SO = mmuối + mH O

2



4



2



⇒ mmuối =(moxit + mH SO ) - mH O= (2,81 + 0,05.98) – 0,05.18 = 6,81 g

2



4



2



Vậy khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là 6,81 g

♦ Cách 2 (Phương pháp tăng giảm khối lượng)

Áp dụng tăng giảm khối lượng, ta thấy 1 O được thay thế bởi 1 nhóm SO 4:

Fe2O3 → Fe2(SO4)3

MgO → MgSO4

ZnO → ZnSO4

⇒ 1 mol oxit tăng 96-16 = 80 g

⇒ Khối lượng muối sau phản ứng là:

mmuối = moxit + nH SO . 80 =2,81 + 0,1.0,5.80 = 6,81 g

2



4



Nhận xét:

-Trong phản ứng của oxit bazơ tác dụng với axit H2SO4 thì nH SO = nH O

2



4



2



⇒ Tương tự, trong phản ứng của oxit bazơ tác dụng với axit HCl thì n HCl = 2.nH O

2



VD: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

-Trong bài toán oxit bazơ tác dụng với axit ta có thể áp dụng phương pháp bảo toàn

khối lượng.

moxit + maxit = mmuối + mnước

23

Trung tâm luyện thi Hoàng Dũng – Ngách 42, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Hà Nội - 0972026205



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (240 trang)

×