1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

So sánh đặc điểm của hai phương pháp như sau:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 71 trang )


Phương pháp hướng cấu trúc



Phương pháp hướng đối tượng



Tập trung vào công việc cần thực Đặt trọng tâm vào đối tượng, tập trung vào

hiện



dữ liệu thay vì hàm



Chương trình lớn được chia thành Chương trình được chia thành các đối tượng

các hàm nhỏ hơn

Các hàm truyền thông tin cho nhau Các đối tượng tác động và trao đổi thông tin

thông qua cơ chế truyền tham số



qua các hàm với cơ chế thơng báo



Đóng gói chức năng (sử dụng hàm Đóng gói chức năng và dữ liệu (khơng thể

mà khơng cần biết nội dung cụ truy cập trực tiếp thành phần dữ liệu của đối

thể)



tượng mà phải thông qua các phương thức)



Dữ liệu trong hệ thống được Các cấu trúc dữ liệu được thiết kế để đặc tả

chuyển động từ hàm này sang hàm được các đối tượng. Các hàm xác định trên

khác



các vùng dữ liệu của đối tượng được gắn với

nhau trên cấu trúc dữ liệu đó



Thiết kế chương trình theo cách Chương trình được thiết kế theo cách tiếp cận

tiếp cận từ trên xuống



từ dưới lên



Bảng 1.1. So sánh đặc điểm phương pháp phân tích thiết kế hệ thống

So với phương pháp hướng cấu trúc thì phương pháp hướng đối tượng có một

số ưu điểm như sau:

+ Dữ liệu và các hàm mới có thể dễ dàng bổ sung vào đối tượng nào đó khi

cần thiết do đó dễ nâng cấp thành hệ thống lớn hơn.

+ Dữ liệu được bao bọc, che dấu và không cho phép các hàm ngoại lai truy

cập tự do mà dữ liệu của một đối tượng chỉ có thể được truy cập bởi chính các hàm

xác định trong đối tượng đó và chương trình an tồn hơn.

+ Mơ hình được xây dựng gần với hệ thống thực tế.

+ Thông qua nguyên lý kế thừa sẽ loại bỏ đoạn chương trình lặp lại khi khai

báo lớp, mở rộng khả năng sử dụng lớp làm cho ngắn gọn, tiết kiệm thời gian.

13



+ Thiết kế trọng tâm vào dữ liệu do đó xây dựng mơ hình chi tiết, dễ cài đặt.



14



1.2.2.2 Phương pháp PTTK hướng đối tượng



 Giới thiệu về UML

UML (Unified Modelling Language) là ngôn ngữ mơ hình hố tổng qt được

xây dựng để đặc tả, phát triển và viết tài liệu cho các khía cạnh trong phát triển phần

mềm hướng đối tượng. UML giúp người phát triển hiểu rõ và ra quyết định liên

quan đến phần mềm cần xây dựng. UML bao gồm một tập các khái niệm, các ký

hiệu, các biểu đồ và hướng dẫn.

Một số khái niệm cơ bản trong UML

+ Khái niệm mơ hình: Mơ hình là một biểu diễn của sự vật hay một tập các sự

vật trong một lĩnh vực áp dụng nào đó theo một cách khác. Mơ hình nhằm nắm bắt

các khía cạnh quan trọng của sự vật, bỏ qua các khía cạnh khơng quan trọng và biểu

diễn theo một tập ký hiệu và quy tắc nào đó.

+ Các hướng nhìn (Views) trong UML: Một hướng nhìn trong UML là một tập

con các biểu đồ UML được xây dựng để biểu diễn một khía cạnh nào đó của hệ

thống. Sự phân biệt giữa các hướng nhìn rất linh hoạt. Có những biểu đồ UML có

mặt trong cả hai hướng nhìn.

 Các loại biểu đồ trong UML

Trong UML có các loại biểu đồ như là:

- Biểu đồ use case: Biểu đồ này biểu diễn sơ đồ chức năng của hệ thống. Mỗi

use case sẽ thể hiện một tình huống sử dụng hệ thống khác nhau của người dùng.

Tập hợp các use case và các tác nhân cùng với quan hệ kết hợp giữa chúng sẽ cho ta

một biểu đồ use case dùng để mô tả yêu cầu hệ thống. Đi kèm với biểu đồ use case

là các kịch bản.

Ví dụ biểu đồ use case quản lý thông tin khách hàng:



15



Hình 1.2. Biểu đồ use case quản lý thơng tin khách hàng

- Biểu đồ lớp: Biểu đồ lớp là biểu đồ trình bày một tập hợp các lớp, các giao

diện cùng với các mối liên quan có thể có giữa chúng như liên kết, kết nhập, hợp

thành, khái quát hóa, phụ thuộc và thực hiện. Biểu đồ lớp được dùng để mơ hình

hóa cấu trúc tĩnh của hệ thống( hay của một phần của hệ thống).

Ví dụ biểu đồ lớp chi tiết chức năng quản lý khách hàng:



Hình 1.3. Biểu đồ lớp chi tiết chức năng quản lý khách hàng

- Biểu đồ trạng thái: Biểu đồ trạng thái trình bày các trạng thái có thể của đối

tượng và chỉ rõ đối tượng nào đó vừa được thỏa mãn, mà đối tượng tiếp nhận qua

thông điệp gửi tới từ một đối tượng khác. Một sự thay đổi trạng thái gọi là một dịch

chuyển. Có thể có các hành động xảy ra gắn với trạng thái hay với bước dịch

chuyển. Tương ứng với mỗi lớp sẽ chỉ ra các trạng thái mà đối tượng của lớp đó có

16



thể có và sự chuyển tiếp giữa những trạng thái đó. Tuy nhiên biểu đồ trạng thái

không phải vẽ cho tất cả các lớp, mà chỉ riêng cho các lớp mà đối tượng của nó có

khả năng ứng xử trước các sự kiện xảy đến tùy thuộc vào trạng thái hiện tại của nó.

Ví dụ biểu đồ trạng thái chức năng cập nhật thông tin nhân viên:



Hình 1.4. Biểu đồ trạng thái chức năng cập nhật thông tin nhân viên

- Biểu đồ tuần tự: Biểu đồ trình tự là một trong hai biểu đồ tương tác chính với chủ

ý làm nổi bật trình tự theo thời gian của các thơng điệp. Nó trình bày một tập hợp các đối

tượng cùng với những thông điệp chuyển giao giữa chúng với nhau. Các đối tượng này

là các cá thể có tên hay khuyết danh của các lớp, song thế vào chỗ của các đối tượng

cũng còn có thể là các đối tác, các hợp tác, các thành phần, các nút.

Ví dụ biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm thơng tin hợp đồng:



17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

×