1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.25 KB, 51 trang )


Khố luận tốt nghiệp



GVHD: ThS. Phạm Thị Thu Hồi



Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh biểu 5 cột

1.2.1.3 Phân tích sự biến động tăng giảm và cơ cấu vốn cố định

VCĐ bao gồm các khoản phải thu dài hạn, TSCĐ, BĐS đầu tư, các khoản phải thu

tài chính dài hạn và VCĐ khác.

Mục đích phân tích: Thấy được mối quan hệ giữa VCĐ đầu tư cho SXKD và kết

quả thu về, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh, là cơ sở đề ra phương hướng, chiến

lược kinh doanh trong các kỳ tiếp theo, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ

Nếu nguồn vốn cố định chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng, thể hiện khả năng

tự đảm bảo tài chính của doanh nghiệp là cao.

Nguồn số liệu phân tích: các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận kinh doanh,… được lấy

từ Bảng cân đối kế tốn các kỳ liên quan.

Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh biểu 5 cột

1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh

1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Về bản chất, hiệu quả sử dụng vốn là một mặt biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh

doanh. Việc xem xét, đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn có thể dựa vào nhiều tiêu chuẩn

khác nhau tuỳ theo quan điểm và góc độ đánh giá của mỗi người. Mặc dù, tồn tại

nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đứng trên trên giác độ chung nhất để đánh giá thì

hiệu quả sử dụng vốn phải được xem xét trên cả hai phương diện.

Thứ nhất là kết quả (lợi ích) do sử dụng vốn đưa lại phải thoả mãn và đáp ứng

được lợi ích kinh tế xã hội.

Thứ hai là phải tối thiểu hoá được lượng vốn sử dụng và thời gian sử dụng vốn.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD:

Trên đây ta đã xem xét các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử

dụng từng loại vốn. Để có cái nhìn tổng qt về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói

chung của doanh nghiệp, cần đi vào phân tích các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn kinh doanh.



Vòng quay tổng vốn cho biết toàn bộ vốn SXKD của doanh nghiệp trong kỳ luân

SV: Đinh Thị Thơm



12

Lớp: SB15B



Khoá luận tốt nghiệp



GVHD: ThS. Phạm Thị Thu Hồi



chuyển được bao nhiêu vòng, qua đó có thể đánh giá được trình độ sử dụng tài sản của

doanh nghiệp.



Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VKD phản ánh một đồng VKD sử dụng trong kỳ tạo ra

bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tương đối chính xác khả

năng sinh lời của tổng vốn.



Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho thấy mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử

dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.



Đây là chỉ tiêu phản ánh mỗi đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được trong

kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Trên đây là một số chỉ tiêu thường được sử dụng để làm căn cứ cho việc đánh giá

hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá tình hình sử dụng VKD

của doanh nghiệp tốt hay chưa tốt, ngoài việc so sánh các chỉ tiêu kỳ này với các chỉ

tiêu kỳ trước, các chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch nhằm thấy rõ chất lượng và xu

hướng biến động của nó, nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn với tình hình thực tế, tính

chất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đưa ra nhận xét sát thực tế

về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh

nghiệp.

1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động

Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động:



Chỉ tiêu này thể hiện, 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thu về bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận trên VLĐ.



SV: Đinh Thị Thơm



13

Lớp: SB15B



Khố luận tốt nghiệp



GVHD: ThS. Phạm Thị Thu Hồi



Chỉ tiêu này phản ánh 1 đông VLĐ bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.



Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu

đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập).

1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định

Các chỉ iêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định



Trong đó:



Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cố định sử dụng trong

kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.



Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao

nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (sau thuế)



Chỉ tiêu nầy phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ so với thời điểm ban đầu hay năng

lực còn lại của TSCĐ.



Hệ số này phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất.

SV: Đinh Thị Thơm



14

Lớp: SB15B



Khố luận tốt nghiệp



GVHD: ThS. Phạm Thị Thu Hồi



CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VÀ THI CÔNG

NỘI THẤT TIÊN PHONG

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến phân tích

hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội

thất Tiên Phong.

2.1.1Tổng quan về Công ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên phong

2.1.1.1 Quá trình hình thành

-



Tên Doanh nghiệp: Cơng ty TNHH Xây lắp và Thi công Nội thất Tiên Phong



-



Tên tiếng Anh: Advance interior provider and construction company limited



-



Tên viết tắt: AVINPRO CO.,LTD



-



Ngày thành lập: 25 tháng 01 năm 2010. Vốn điều lệ: 2.500.000.000 (VNĐ)



-



Địa chỉ: Số 84, Nguyễn Phong Sắc, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.



-



Website:



-



Điện thoại: 04 8587 4525



-



GPKD số: 0102044106 do Sở KH & ĐT Thành phố Hà Nội cấp ngày 25 tháng 01



avinpro.com.vn



Địa chỉ Email: avin.pro.info@gmail.com

Fax: 0437 938 374



năm 2010. GPKD cấp mới 0104395419 do Sở KH & ĐT Thành phố Hà Nội cấp ngày

18 tháng 11 năm 2011.

-



Số lượng lao động: 40 người, trong đó có 40% là lao động có trình độ đại học, 60%



còn lại là đội ngũ công nhân, thợ lành nghề.

-



Mã số thuế: 0104395419



-



Số tài khoản: 140 2248 485 3017 tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Chi



nhánh Hồng Quốc Việt, Phòng Giao Dịch Cầu Giấy

-



Giám đốc: Ông TRẦN VIỆT



-



Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty:



+ Thiết kế, thi công trang trí nội ngoại thất các cơng trình.

+ Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp

+ Cung ứng vật tư kỹ thuật cho các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp và nội ngoại

thất.

+ Sản xuất, cung cấp và kinh doanh các sản phẩm trang trí nội thất , vật liệu xây

dựng, trang thiết bị điện chiếu sang

SV: Đinh Thị Thơm



15

Lớp: SB15B



Khố luận tốt nghiệp



GVHD: ThS. Phạm Thị Thu Hồi



+ Thi cơng , lắp đặt , bảo trì , sửa chữa , gia cơng hệ thống kỹ thuật phục vụ cơng

trình XD dân dụng và công nghiệp

+ Tư vấn đầu tư và xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

Là doanh nghiệp mới được thành lập và trong thời điểm nền kinh tế khủng hoảng,

công ty cũng gặp phải khơng ít khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còn bị

thua lỗ, nhưng cơng ty đã và đang cố gắng duy trì hoạt động và khắc phục khó khăn để

tồn tại và phát triển.

2.1.1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý, bộ máy kế toán

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY:

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC



PHỊNG



PHỊNG



KINH DOANH



KẾ TỐN



& KẾ HOẠCH



PHỊNG

HÀNH

CHÍNH

TỔNG

HỢP



PHỊNG KỸ THUẬT,

THIẾT KẾ



CÁC ĐỘI TRƯỞNG THI CƠNG

CƠNG TRÌNH



CƠNG NHÂN THI CƠNG TRÊN

CƠNG TRÌNH



(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp)

Sơ đồ 2.1:Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Xây lắp và Thi cơng Nội thất Tiên Phong theo mơ

hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là giám đốc, tham mưu cho giám đốc là phó

giám đốc và các trưởng phòng chức năng.

• Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm quản lý chung tất cả các hoạt động của cơng

ty, có nhiều kinh nghiệm trong thi cơng cơng trình, đã từng là Giám đốc các Dự án có

SV: Đinh Thị Thơm



16

Lớp: SB15B



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

×