1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

Kết quả điều tra trắc nghiệm vấn đề nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.99 KB, 43 trang )


2



Mở L/C



3.08



2



4



3



Thuê tàu, lưu cước



3.25



3



4



4



Mua bảo hiểm hàng hóa



3.00



2



4



5



Làm thủ tục hải quan



1.42



1



2



6



Thuê phương tiện vận tải



1.17



1



2



7



Giao nhận và kiểm tra



3.08



2



4



8



hàng hóa

Khiếu nại và xử lý hợp



3.42



3



4



đồng

( Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra )

Trong phiếu điều tra quy ước: 4 là rất tốt, 3 là tốt, 2 là trung bình còn 1 là chưa

tốt.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy:

+ Nghiệp vụ xin giấy phép nhập khẩu được cơng ty đánh giá ở mức điểm trung

bình là 3.5 tức là bản thân công ty đánh giá bước xin giấy phép nhập khẩu của mình là

tốt. Hơn nữa độ chênh lệch về điểm số được các nhân viên trong công ty đánh giá là

không cao nghĩa là độ tin cậy của phiếu điều tra là khá cao. Từ đó ta có thể kết luận

được rằng việc xin giấy phép nhập khẩu được cơng ty Hồng Lâm thực hiện tốt.

+ Nghiệp vụ mở L/C được công ty đánh giá ở mức điểm trung bình là 3.08 tức là

mức tốt, và độ chênh lệch điểm số giữa các phiếu điều tra thu về cũng khơng cao. Từ

đây ta có thể kết luận rằng cơng ty Hồng Lâm đã thực hiện tốt công tác mở L/C.

+ Nghiệp vụ thuê tàu, lưu cước được các nhân viên trong cơng ty Hồng Lâm

đánh giá ở mức điểm trung bình là 3.25 nghĩa là mức tốt, thêm vào đó độ tin cậy của

kết quả điều tra này cũng khá cao ( do sự chênh lệch điểm số giữa các phiếu khơng cao ).

Do đó ta có thể kết luận rằng việc thuê tàu, lưu cước được cơng ty Hồng Lâm thực

hiện ở mức tốt, khơng gặp nhiều khó khăn.

+ Nghiệp vụ mua bảo hiểm hàng hóa được cơng ty Hồng Lâm đánh giá ở mức

điểm trung bình là: 3, tức là mức tốt. Điều này chứng tỏ rằng việc mua bảo hiểm hàng

hóa được cơng ty Hồng Lâm thực hiện khá tốt.



21



+ Nghiệp vụ làm thủ tục hải quan được các nhân viên trong cơng ty Hồng Lâm

đánh giá là chưa tốt, với mức điểm trung bình là 1.42. hơn nữa độ tin cậy của các

phiếu điều tra là khá cao, do độ chênh lệch điểm số khơng cao giữa các phiếu điều tra.

Vì vậy ta có thể kết luận rằng việc làm thủ tục hải quan ở cơng ty Hồng Lâm còn gặp

nhiều khó khăn, cần được cải thiện để làm tăng tốc độ thực hiện hợp đồng nhập khẩu

của công ty.

+ Theo bảng số liệu trên thì nghiệp vụ giao nhận và kiểm tra hàng hóa ở cơng ty

thực hiện còn rất yếu kém, với mức điểm trung bình là 1,17 hơn nữa độ tin cậy của

bảng điều tra là khá cao. Do đó chúng ta có thể khẳng định rằng cơng tác giao nhận và

kiểm tra hàng hóa ở cơng ty còn gặp rất nhiều khó khăn, cần có biện pháp khắc phục

tình trạng này.

+ Nghiệp vụ thanh tốn của cơng ty Hồng Lâm thực hiện khá tốt với điểm trung

bình là 3,08 và hơn nữa độ tin cậy của phiếu điều tra là khá cao. Do đó ta có tin rằng

khâu thanh tốn trong cơng ty Hồng Lâm thực hiện khá tốt. Cơng ty khơng gặp khó

khăn gì trong cơng tác này.

+ Trong nghiệp vụ khiếu nại và xử lý hợp đồng cơng ty Hồng Lâm thực hiện rất

tốt với mức điểm trung bình của các phiếu điều tra là 3.42 và độ tin cậy của các phiếu

khá cao. Do đó ta có thể khẳng định cơng ty khơng gặp khó khă trong cơng tác khiếu

nại và xử lý hợp đồng

Sau khi khảo sát về thái độ của công ty đối với các bước trong quy trình thực

hiện hợp đồng nhập khẩu ta có bảng số liệu sau:

Bảng 3.3: Bảng đánh giá mức độ quan trọng của các bước tổ chức thực hiện hợp

đồng nhập khẩu

ST



Nghiệp vụ



T



Điểm trung



Min



Max



bình



1



Xin giấy phép nhập khẩu



3.50



3



4



2



Mở L/C



3.08



2



4



3



Thuê tàu, lưu cước



3.25



3



4



4



Mua bảo hiểm hàng hóa



3.00



2



4



22



5



Làm thủ tục hải quan



3.25



3



4



6



Thuê phương tiện vận tải



3.00



2



4



7



Giao nhận và kiểm tra



1.25



1



2



8



hàng hóa

Khiếu nại và xử lý hợp



3.42



3



4



đồng

( Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra )

Trong đó 4 là rất quan trọng, 3 là quan trọng, 2 là bình thường, còn 1 là khơng

quan trọng.

Nhìn vào bảng số liệu 3.3: Đánh giá mức độ quan trọng của các bước trong quy

trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty Hồng Lâm ta có thể thấy :

Cơng ty đã quan tâm, coi trọng hầu hết các bước trong quy trình tổ chức thực hiện hợp

đồng nhập khẩu. Điểm trung bình được các nhân viên trong cơng ty đánh giá dao động

trong khoảng từ 3.00 đến 3.42 là ở mức khá coi trọng, khá quan tâm. Tuy nhiên riêng

bước giao nhận và kiểm tra hàng hóa có điểm trung bình đánh giá là 1.25 tức là ở mức

chưa coi trọng khâu này trong quy trình thực hiện hợp đồng. Hơn nữa độ chênh lệch

điểm số của các phiếu điều tra là không cao, chứng tỏ độ tin cậy của các phiếu điều tra

này là khá cao. Từ những điều này có thể khẳng định là ngun nhân dẫn đến tình

trạng yếu kém trong công tác giao nhận và kiểm tra hàng hóa của cơng ty Hồng Lâm

một phần rất lớn là do sự không quan tâm đến công tác này.

3.2.1 Xin giấy phép nhập khẩu

Theo kết quả của phiếu điều tra cho thấy bước xin giấy phép nhập khẩu công ty

thực hiện tốt với điểm trung bình đánh giá ở mức 3.5 và độ chênh lệch trong sự đánh

giá giữa những người được khảo sát là khơng lớn. Do đó có thể khẳng định rằng cơng

ty Hồng Lâm khơng gặp khó khăn gì trong cơng tác xin giấy phép nhập khẩu. Đây là

kết quả của sự quan tâm đến công tác này và kinh nghiệm tích cóp lâu năm của cơng

ty.

Do đặc thù của hàng hóa nhập khẩu của cơng ty chủ yếu là nguyên liệu, phụ gia

thực phẩm do đó để nhập khẩu được cơng ty cần phải cơng bố tiêu chuẩn chất lượng

sản phẩm trước khi nhập khẩu. Hồ sơ xin giấy phép bao gồm:



23



- Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm.

- Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành.

- Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập

Văn phòng đại diện của cơng ty sản xuất nước ngồi.

- Phiếu kết quả kiểm nghiệm. Riêng nước khoáng thiên nhiên phải có thêm phiếu

kết quả xét nghiệm đối với nước nguồn.

- Mẫu có gắn nhãn và nhãn hoặc dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm phù hợp

với quy định pháp luật về nhãn.

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực

phẩm.

- Bản sao Giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu hàng hóa (nếu có).

- Bản sao biên lai nộp phí.

- Giấy chứng nhận y tế.

3.2.2 Mở L/C

Theo kết quả của phiếu điều tra cho thấy điểm trung bình của bước mở L/C là

3.08 nằm trong khoảng tốt. Hơn nữa độ chênh lệch về điểm số giữa những người được

hỏi là không nhiều. Do đó ta khẳng định rằng cơng ty Hồng Lâm đã thực hiện tốt

nghiệp vụ mở L/C. Công ty khơng gặp khó khăn gì trong việc mở L/C do mối quan hệ

tốt với ngân hàng và kinh nghiệm của các nhân viên phụ trách công việc này.

Tất cả hợp đồng nhập khẩu của cơng ty Hồng Lâm đều thanh tốn theo hình

thức L/C khơng hủy ngang. Ngân hàng mà công ty lựa chọn để mở L/C là ngân hàng

Vietcombank. Đây là ngân hàng lớn, có nhiều giao dịch với các ngân hàng trên thế

giới, thuận tiện cho công ty trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng.

Việc mở L/C được công ty tiến hành ngay sau khi ký hợp đồng nhập khẩu. Đơn

xin mở L/C ( theo mẫu in sẵn của ngân hàng ) được hoàn thiện dựa trên các điều khoản

của hợp đồng.

Đơn xin mở L/C cùng với các chứng từ khác như: bản sao hợp đồng nhập khẩu,

giấy cam kết thanh tốn của cơng ty, ủy nhiệm chi được chuyển tới ngân hàng mở L/C.

Ủy nhiệm chi gồm: một ủy nhiệm chi để ký quỹ theo quy định về mở L/C, một ủy

nhiệm chi để trả thủ tục phí cho ngân hàng về việc mở L/C. Thơng thường phí trả cho

việc mở L/C là 0.3% giá trị hợp đồng, tuy nhiên có trường hợp giá trị lớn thì lên tới



24



0.35% - 0.4% giá trị hợp đồng. Phần ký quỹ tùy theo thỏa thuận ký kết giữa cơng ty và

nhà xuất khẩu, thơng thường là 10%, có trường hợp khơng ký quỹ, có trường hợp là

100%.

Bảng 3.4 Biểu phí dịch vụ tại ngân hàng Vietcombank

Tỷ lệ ký quỹ

Ký quỹ 10%

Ký quỹ 100%

Ký quỹ 0%

Tổng L/C mở



Năm 2012

76

17

5

98



Năm 2013

103

15

8

126



Năm 2014

123

17

6

146



( Nguồn: phòng KT-TC cơng ty)

Trong vòng ba năm trở lại đây công ty đã ký được 370 hợp đồng nhập khẩu,

trong đó có 81.62 % hợp đồng ký quỹ 10%, 13.24% ký quỹ 100% còn lại khơng ký

quỹ.

Khi L/C được đối tác nước ngoài chấp nhận và tiến hành giao hàng, họ sẽ xuất

trình bộ chứng từ giao hàng hóa theo yêu cầu của L/C tới ngân hàng mở. Ngân hàng

kiểm tra, nếu thấy phù hợp sẽ tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu. Nếu có gì sai sót so

với hợp đồng nhập khẩu thì ngân hàng sẽ gửi cho công ty một bản liệt kê sai xót, nếu

cơng ty có thể chấp nhận đó thì cơng ty đồng ý cho ngân hàng trả tiền cho nhà xuất

khẩu, nếu cơng ty khơng đồng ý thì ngân hàng sẽ khơng thanh tốn và gửi tồn bộ

chứng từ cho nhà xuất khẩu để họ sửa.

Trong quá trình mở L/C công ty sẽ chú trọng tới nội dung của L/C được mở,

nhằm tránh những sai lệch xảy ra, L/C sẽ không được bên đối tác chấp nhận gây tổn

thất cho công ty trong việc chỉnh sửa L/C, ảnh hưởng không tốt tới quá trình tiếp theo.

3.2.3 Thuê phương tiện vận tải

Theo phiếu điều tra cho thấy điểm trung bình của bước th phương tiện vận tải

tại cơng ty Hồng Lâm được các nhân viên đánh giá ở mức tốt với số điểm là 3.25

điểm. Sự chênh lệch trong điểm đánh giá của các nhân viên là khơng cao. Do đó ta có

thể kết luận cơng ty Hồng Lâm đã thực hiện tốt nghiệp vụ thuê tàu, lưu cước. Công ty

không gặp khó khăn gì lớn trong nghiệp vụ này do kinh nghiệm tích lũy lâu năm và

quan hệ đã xây dựng được với các hãng tàu.



25



Công ty thường nhập khẩu chủ yếu theo phương thức FOB hoặc EXW do đó

cơng ty thường phải chủ động trong thuê phương tiện vận tải. Hãng vận tải sẽ gửi một

đơn đăng ký thuê tàu cho công ty để công ty điền những thông tin cần thiết như tên

hàng, số lượng, số chuyến vận chuyển, giá trị hợp đồng..

Đến ngày giờ quy định đại diện của hãng vận tải sẽ chất hàng lên tàu, hãng sẽ

cấp một vận đơn chứng minh hàng đã xếp lên tàu và giao cho đại diện của công ty.

Hãng tàu có nhiệm vụ chuyên chở hàng tới cảng đến và giao cho cơng ty, sau đó cơng

ty sẽ thanh tốn cho hãng tàu. Trong cơng ty có tới 90% khối lượng hàng hóa chun

chở bằng đường biển, còn lại 10% là nhập khẩu bằng máy bay. Sau khi ký hợp đồng

với nhà xuất khẩu thì cơng ty sẽ tiến hành lựa chọn hãng tàu chuyên chở. Công ty

thường thuê của các hãng tàu nước ngoài như: Maesisk, Sealand, K-Line ngồi ra cơng

ty còn sử dụng đại lý hãng vận chuyển như : SDC, ALC, Viettrans...

3.2.4 Mua bảo hiểm hàng hóa

Theo kết quả của phiếu điều tra cho thấy việc mua bảo hiểm của công ty được

các nhân viên đánh giá ở thang điểm là 3. Tức là tốt. Mặt khác sự chênh lệch điểm số

mà các nhân viên đánh giá là khơng cao. Do đó độ tin cậy của sự đánh giá này là khá

cao. Cho nên ta có thể khẳng định công ty thực hiện bước mua bảo hiểm hàng hóa là

tốt. Cơng ty khơng gặp khó khăn gì trong cơng tác mua bảo hiểm cho hàng hóa

Do cơng ty chủ yếu nhập hàng hóa theo phương thức FOB hoặc EXW nên công

ty phải tự mua bảo hiểm cho hàng hóa. Khi mua bảo hiểm cho hàng hóa công ty

thường mua bảo hiểm theo điều kiện A hoặc C. Đối với lô hàng nào giá trị thấp hoặc ít

rủi ro công ty sẽ mua bảo hiểm loại C, còn đối với những hàng hóa có giá trị cao, nguy

cơ rủi ro lớn hơn công ty sẽ mua bảo hiểm loại A.

Thời gian đầu công ty thường mua bảo hiểm nước ngồi do nhà xuất khẩu giới

thiệu, còn hiện tại công ty thường mua bảo hiểm từ các công ty bảo hiểm trong nước

như: Bảo Việt, PVIC, PIJCO để tiện cho việc khiếu nại và đòi bồi thường khi xảy ra sự

cố.

Bảng 3.5 Tỷ lệ mua bảo hiểm theo các điều kiện

Điều kiện bảo hiểm

Điều kiện A

Điều kiện C



Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

94.54%

93,92%

90.73%

5,46%

6,08%

9.27%

( Nguồn: sổ lưu tỷ lệ mua bảo hiểm của cơng ty)

26



Hình thức mà cơng ty lựa chọn để mua bảo hiểm là mua theo chuyến, theo đó

cơng ty chỉ phải nộp cho công ty bảo hiểm một khoản phí bảo hiểm cho chuyến hàng

đó.

3.2.5 Làm thủ tục hải quan

Theo kết quả của phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp nhân viên trong công ty

cho thấy: Công ty thực hiện bước làm thủ tục hải quan chưa được tốt cho lắm. Cụ thể

điểm trung bình được các nhân viên trong công ty đánh giá là 1.42 tức là chưa tốt.

Cơng ty còn gặp nhiều sai xót, nhầm lẫn trong khai báo hải quan và thơng quan hàng

hóa. Nguyên nhân của vấn đề này khi điều tra thu được đó là do thủ tục hải quan quá

rườm rà, nhân lực trong công ty không đáp ứng được, mặt khác công ty chưa tạo được

mối quan hệ tốt với cơ quan hải quan.

Quy trình làm thủ tục hải quan của công ty gồm 2 bước: khai báo, lập hồ sơ hải

quan và kiểm tra hàng hóa tính thuế.

Bước 1: Khai báo và lập hồ sơ hải quan qua hệ thống khai báo hải quan điện tử.

Để chuẩn bị cho việc nhận hàng, công ty tiến hành khai hải quan trên hệ thống

VNACCS/VCIS để thực hiện việc làm thủ tục hải quan khi hàng hóa đến cảng.

Khi cơng ty nhận được giấy báo hàng đến cảng, cán bộ phòng mua hàng của

công ty sẽ tiến hành khai hải quan điện tử các mặt hàng nhập khẩu, xác định mã số

hàng hóa, thuế suất, giá trị tính thuế theo quy định.

Nội dung tờ khai hải quan nhập khẩu hàng hóa bao gồm: loại hàng, tên hàng, số

lượng, khối lượng, giá trị hàng hóa, tên phương tiện vận tải, xuất xứ hàng hóa nhập

khẩu...

Vì việc áp mã số hàng hóa chi tiết rất dễ sảy ra nhầm lẫn ( mỗi mặt hàng có một

mã riêng, các xác định khó khăn ) gây thiệt hại về chi phí, ảnh hưởng tới tiến độ thực

hiện hợp đồng. Trong năm 2014 số khai báo sai chiếm tới 27% trong tổng số sai phạm

khi thực hiện hợp đồng của công ty.

Bước 2: Kiểm tra hàng nhập khẩu.

Được tiến hành sau khi hải quan tiếp nhận và cho đăng ký tờ khai, trình tự kiểm

tra diễn ra như sau:

- Kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện vận tải xem

hàng nhập về có còn ngun đai, ngun kiện khơng.



27



- Kiểm tra hàng hóa: Việc kiểm tra hàng hóa nhập khẩu nguyên liệu, thực phẩm

của công ty tại cảng nhiều khi rất khó khăn vì cơng ty thường nhập hàng hóa theo cả

Container, do vậy cơ quan hải quan thường căn cứ vào kết quả giám định, thử mẫu

hàng do công ty tiến hành giám định trước kiểm tra chất lượng hàng hóa.

- Tính lại số thuế mà cơng ty đã tự tính tốn.

Sau khi hồn thành các bước trên cơng ty nộp thuế nhập khẩu đối với những

trường hợp phải nộp thuế ngay và giải phóng hàng ra khỏi cảng.

Việc kiểm tra và tính tốn lại số thuế cơng ty tự tính do cơ quan hải quan thực

hiện đơi khi còn xảy ra sai xót gây tranh cãi giữa cán bộ xuất nhập khẩu của công ty và

cơ quan hải quan xong đều được khắc phục và giải quyết hợp lý.

3.2.6 Giao nhận và kiểm tra hàng hóa

Từ kết quả của phiếu điều tra và phỏng vấn nhân viên trong công ty ta có thể

khẳng định rằng bước giao nhận và kiểm tra hàng hóa trong cơng ty thực hiện chưa tốt,

với điểm trung bình được các nhân viên đánh giá là 1.17 thấp nhất trong các bước của

quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Cơng ty còn gặp khó khăn trong tiến

độ giao nhận hàng hóa, sự sai xót trong khâu kiểm tra hàng hóa. Nguyên nhân của vấn

đề này là do cơng ty chưa có đủ nguồn nhân lực có chun mơn trong vấn đề này, do

đó cơng ty phải th ngồi, phụ thuộc khá nhiều vào bên thứ ba và khó kiểm sốt được

năng lực của bên thứ ba.

Việc giao nhận công ty thường không làm mà sẽ ủy thác cho công ty cảng kinh

doanh thực hiện, tuy nhiên trong q trình nhận hàng cơng ty vẫn cử cán bộ phòng thu

mua giám sát thực hiện cùng.

Đây là khâu rất quan trọng, được thực hiện sau khi đã hoàn thành tất cả các thủ

tục hải quan. Công việc này được thực hiện dưới sự giám sát, chứng nhận của các đại

diện cơ quan bảo hiểm, vận tải, hoặc có thể có đại diện của bên xuất khẩu.

Việc kiểm tra hàng hóa nhập khẩu cơng ty không tự làm mà ủy thác cho công ty

giám định Vinacontrol hoặc công ty giám định SGS thực hiện.

Trong trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, đại diện công ty, cơ

quan giám định lập biên bản. Nếu hàng hóa vẫn có thể chấp nhận được, cơng ty sẽ

chấp nhận lô hàng và gửi công văn chấp nhận lơ hàng sai xót, làm hợp đồng với hãng

vận tải để đưa hàng về kho.



28



Trong q trình kiểm hóa tại cảng, đại diện hải quan, chủ hảng, cơ quan giám

định sẽ tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng, quy cách, tính đồng bộ, ngun chì,

kiện...của hàng hóa nhập về.

Trong trường hợp hàng hóa có sai khác so với hợp đồng đã ký kết, công ty cùng

các cơ quan chức năng nhanh chóng lập hồ sơ khiếu nại.

Trong trường hợp hàng khơng phát hiện sai sót, phải nhanh chóng dỡ hàng xuống

kho cảng để đề phòng hỏng hóc mất mát.

3.2.7 Thanh toán

Theo kết quả của phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp nhân viên trong công ty

cho ta thấy việc thanh tốn trong cơng ty khơng gặp nhiều khó khăn. Cụ thể điểm

trung bình được các nhân viên trong công ty đánh giá ở mức 3.08 tức là khá tốt.

Nguyên nhân khi khảo sát là do đội ngũ nhân viên có chun mơn trong vấn đề này

cùng với sự giúp sức của ngân hàng hợp uy tín, hợp tác lâu năm như Vietcombank.

Việc thanh tốn tại cơng ty được tiến hành như sau: Sau khi nhận được hàng

công ty sẽ tiến hành lập bộ chứng từ thanh toán hàng nhập khẩu sau đó thơng qua ngân

hàng Vietcombank sẽ gửi đến ngân hàng của người xuất khẩu, ngân hàng này sẽ

chuyển toàn bộ chứng từ này đến cho nhà xuất khẩu kiểm tra nếu nhà xuất khẩu thấy

bộ chứng từ phù hợp sẽ thông qua ngân hàng xuất khẩu của mình gửi trả lại cho nhà

nhập khẩu.

Khi nhận được bộ chứng từ của nhà xuất khẩu công ty sẽ chấp nhận cho

Vietcombank trả tiền cho nhà xuất khẩu và tiến hành trả số tiền còn lại cho ngân hàng

theo quy định thỏa thuận.

Chứng từ thanh toán gồm những chứng từ cần thiết sau:

- Hợp đồng mua bán.

- Hóa đơn thương mại.

- Vận tải đơn.

- Giấy chứng nhận xuất xứ.

- Giấy chứng nhận chất lượng.

- Phiếu đóng gói.

Số tiền cơng ty phải thanh tốn cho ngân hàng bao gồm chi phí cho việc mở L/C

( 0.3% giá trị hợp đồng với những hợp đồng có giá trị dưới 50.000USD và 0.35% -



29



0.4% với những hợp đồng có giá trị trên 50.000USD ) và số tiền còn lại phải hồn trả

sau khi trừ đi phần đã trả khi ký quỹ.

Việc thanh toán của công ty thực hiện tại ngân hàng Vietcombank thông qua tài

khoản của công ty số 1993085.

3.2.8 Khiếu nại và xử lý hợp đồng

Theo phiếu điều tra ta thấy được công tác khiếu nại và xử lý hợp đồng của công

ty được các nhân viên đánh giá là tốt ở mức điểm là 3.42. Điểm số do các nhân viên

đánh giá khơng chênh lệch nhau nhiều. Do đó ta có thể kết luận cơng ty khơng gặp khó

khăn trong cơng tác khiếu nạ và xử lý hợp đồng. Từ đây ta có thể thấy được nỗ lực của

cơng ty trong việc giải quyết các sai xót trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu và

kinh nghiệm của công ty trong vấn đề này.

Đối với cơng ty trong q trình thực hiện hợp đồng nếu xuất hiện sai xót thì cơng

ty sẽ cùng các bên đàm phán chứ ít khi dùng hình thức tòa án để giữ hình ảnh của

mình trên thương trường quốc tế.

Tuy nhiên trong vòng 3 năm qua công ty phải giải quyết duy nhất một vụ khiếu

nại.

Bảng 3.6 Kết quả phát hiện sai phạm trong quá trình kiểm tra

Trường hợp sai phạm hợp đồng

Về số lượng

Về chất lượng

Về quy cách phẩm chất



Năm 2012



Năm 2013



Năm 2014



1

0

1

1

0

0

0

0

1

( Nguồn: Sổ thống kê số hợp đồng tại công ty )



- Trong trường hợp hàng có chất lượng hoặc số lượng khơng phù hợp thì cơng ty

khiếu nại bên bán.

- Trong trường hợp hàng bị tổn thất do vận chuyển hoặc do lỗi của người vận tải

thì cơng ty khiếu nại bên bán để bên bán khiếu nại hãng vận tải.

- Trong trường hợp hàng bị tổn thất do tai nạn bất ngờ, hoặc do lỗi của người thứ

ba gây ra, nếu mua bảo hiểm công ty sẽ khiếu nại hãng bảo hiểm.

Hồ sơ khiếu nại bao gồm:

- Bản chính đơn khiếu nại.

- Bản chính hoặc bản sao hóa đơn gửi hàng kèm theo tờ khai chi tiết.

- Bản chính vận đơn.

30



- Biên bản giám định.

- Giấy chứng nhận tàu giao hàng.

- Bản sao báo cáo hải quan.

- Thư đòi bồi thường.

3.3 Đánh giá chung về tình hình nhập khẩu của cơng ty

3.3.1 Thành tựu đạt được

Nhờ sự cố gắng của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng như việc tuân theo

quy trình nhập khẩu của quốc tế đã giúp công ty đạt được nhiều mục tiêu như tăng

doanh thu bán hàng, đời sống cán bộ nhân viên được cải thiện...Công tác thực hiện hợp

đồng nhập khẩu của công ty ngày càng được nâng cao. Trong đó thành cơng lớn nhất

phải kể đến thành công trong các khâu:

- Trong nghiệp vụ xin giấy phép nhập khẩu: Do kinh nghiệm lâu năm của công ty

trong việc xin giấy phép nhập khẩu hàng ngun liệu, phụ gia thực phẩm nên cơng ty

hồn tồn khơng gặp trở ngại gì trong vấn đề này.

- Trong nghiệp vụ mở L/C và thanh tốn: Cơng ty cũng khá thành công trong hai

nghiệp vụ này. Công ty không gặp bất cứ trở ngại nào liên quan đến hai nghiệp vụ này

do quan hệ tốt với ngân hàng và đội ngũ nhân viên có năng lực trong cơng ty.

- Trong nghiệp vụ mua bảo hiểm: Do công ty chủ yếu nhập khẩu theo điều kiện

FOB hoặc điều kiện EXW do đó đây là khâu mà cơng ty thực hiện tốt nhất trong quy

trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Việc mua bảo hiểm của các hãng bảo

hiểm trong nước giúp cơng ty có thể giải quyết nhanh chóng khi xảy ra các sai phạm.

Điều này khơng chỉ giúp công ty ổn định kinh doanh khi xảy ra các rủi ro mà còn giúp

giảm một lượng nhỏ ngoại tệ thanh tốn cho nước ngồi. Đây là việc khá quan trọng

khi Việt Nam đang rất thiếu ngoại tệ trong quá trình phát triển của đất nước.

- Trong nghiệp vụ thuê tàu, lưu cước

Nghiệp vụ thuê tàu, lưu cước của công ty thực hiện khá tốt, khá bài bản do đặc

thù cơng ty thường nhập hàng hóa theo điều kiện FOB hoặc EXW nên cơng ty khá có

kinh nghiệm trong việc này. Cơng ty có quan hệ khá tốt với các hãng tàu hoặc đại lý

của hãng tàu, hơn nữa các nhân viên phụ trách vấn đề thuê tàu, lưu cước của công ty

rất chuyên nghiệp trong vấn đề này do đó sẽ tiết kiệm được thời gian, tiền bạc cho

công ty.



31



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

×