Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.51 KB, 32 trang )
P:chi phí ngăn ngừa
Fi: chi phí h hỏng bên trong
A: chi phí dánh giá/ thẩm định
Fe: chi phí h hỏng bên ngoài
Chi phí chất lợng 4 tháng trớc khi nhận đợc giấy chứng nhận ISO
9002 (trớc tháng 1/97) cao hơn so với chi phí chất lợng sau khi nhận nhận
giấy chứng nhận. Cụ thể là chi phí chất lợng tháng 10/96 là 18827$, 12/96
là28906$; trong khi đó chi phí chất lợng các tháng sau khi nhận chứng chỉ
tháng 2/97 là11005$, 4/97 là15833$, 6/97 là 18102$,8/97 là 10548$, 10/97
là 10642$. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện cắt giảm chi phí
chất lợng. Việc cắt giảm chi phí này chủ yếu là cắt giảm chi phí thiệt hại
bên trong. Chi phí h hỏng bên trong 10/96 là14984$, 12/96 là 24974$, 2/97
là7274$, 4/97 là 11677$, 6/97 là 13395$, 8/97 là 6463$, 10/97 là 6742$.
Nh vậy chi phí h hỏng bên trong các tháng trớc khi nhận chứng chỉ lớn hơn
các tháng sau khi nhận chứng chỉ. Trong khi đó các chi phí ngăn ngừa, chi
phí đánh giá/ thẩm định, chi phí h hỏng bên ngoài tơng đối ổn định hay xu
hớng của các chi phí này là ít thay đổi. Qua đây cho thấy công ty đã kiểm
soát tốt các chi phí ngăn ngừa, chi phí đánh giá/ thẩm định. Xong nhiều
khoản chi phí h hỏng bên ngoài công ty cha xác định đợc nên cha phản ánh
chính xác các khoản chi phí này đòi hỏi cần phải thu thập và ớc đoán. Để
thực hiện việc này cần có sự tham gia của phòng khách hàng, marketing,
25
kinh doanh, tài chính, kế toán cung cấp tài liệu phản ánh nhu cầu, phàn nàn,
khiếu nại, sự giảm sút doanh thu do sản phẩm, dịch vụ chất lợng kém mang
lại.
Xét về cơ cấu các loại chi phí chất lợng trong công ty qua các tháng
trớc và sau khi nhận chứng chỉ
Qua biểu đồ cơ cấu COQ, ta thấy chi phí ngừa, chi phí đánh giá/thẩm định
các tháng sau khi nhận chứng chỉ đã tăng so với trớc khi nhận chứng chỉ.
Điều này góp phần làm giảm chi phí h hỏng bên trong rõ rệt. Xong trong
giai đoạn đầu này chi phí đánh giá/thẩm định cao hơn chi phí ngăn ngừa là
phù hợp với quy luật biến đổi của COQ. Qua đây cũng cho thấy rằng chi
phí ngăn ngừa cao cũng có nghĩa là các hoạt động làm đúng ngay từ đầu đợc chú ý thì giảm chi phí thiệt hại do các lỗi gây ra hay chi phí h hỏng bên
trong giảm thể hiện qua các số liệu tháng 2/97 và tháng 10/97. Chi phí đánh
giá/thẩm định cao cũng góp phần giảm các chi phí h hỏng bên trong chẳng
hạn nh các tháng 2/97,8/97,10/97.
Qua phân tích sơ bộ trên cho thấy các tháng sau khi nhận chứng chỉ
ISO9002 các khoản chi phí chất lợng giảm rõ rệt. Điều này phản ánh hiệu
quả của chơng trình chất lợng đem lại mà cụ thể là chơng trình COQ.Việc
26
triển khai COQ trong công ty cung cấp các số liệu về các khoản h hỏng
phản ánh chất lợng kém của sản phẩm, quá trình cho cán bộ công nhân viên
đặc biệt là ban lãnh đạo nhận thấy vai trò của việc làm đúng ngay từ đầu và
hiệu quả mà chơng trình chất lợng mang lại (ớc đoán tiết kiệm chi phí đợc
27000$/năm). Qua đó đạt đợc các mục tiêu mà công ty đề ra khi triển khai
chơng trình: làm cho các chỉ tiêu tài chính trở nên rõ ràng hơn, làm rõ
những chi phí không phù hợp, để mọi ngời trong công ty chú ý đến vấn đề
chất lợng, cam kết thực hiện các chơng trình chất lợng, tạo văn hoá chất lợng trong công ty,góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín cuả
công ty.
Xong việc giám sát và đánh giá hiệu quả chơng trình chất lợng của
công ty còn nhiều hạn chế do thiếu thông tin nguồn và thiết kế biểu mẫu
thu thập chi phí chất lợng cha hoàn chỉnh cho toàn công ty. Điều này làm
hạn chế việc phát hiện các khu vực trục trặc, các khâu trong quá trình có
vấn đề về chất lợng do đó hoạt động phân tích nguyên nhân để cải tiến chất
lợng gặp khó khăn đòi hỏi phải có hệ thống thông tin chi phí chất lợng và
một biểu mẫu thu thập COQ hoàn thiện cho toàn công ty.
5.
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý
chi phí chất lợng tại công ty Vetco
Để chơng trình quản lý chi phí chất lợng đạt hiệu quả cao, công ty nên
tiếp tục củng cố lại những phơng pháp đã đợc sử dụng trong giai đoạn một
nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống tính chi phí chất lợng để việc nhận
dạng,thu thập, phân tích chi phí trở nên dễ dàng hơn tránh việc bỏ sót các
dữ liệu và đa các chi phí không cần thiết vào hệ thống trớc khi triển khai
giai đoạn hai.
Việc triển khai chơng trình COQ phải đi cùng với các chơng trình cải
tiến chất lợng trên phạm vi toàn doanh nghiệp . Khi triển khai chơng trình
COQ,công ty nên tăng nhẹ hoặc giữ ổn định các khoản ngân cho hoạt động
phòng ngừa ,thẩm định /đánh giá. Đặc biệt trong giai đoạn đầu này chi phí
27
đánh giá /thẩm định có thể cao hơn so với chi phí phòng ngừa. Giai đoạn
sau chi phí phòng ngừa có thể cao hơn chi phí đánh giá/ thẩm định . Song
việc này lại làm giảm mạnh chi phí h hỏng bên trong,bên ngoài, nâng cao
chất lợng sản phẩm/dịch vụ, tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty trong tơng
lai khi thị trờng chỉ khâu có cờng độ cạnh tranh lớn.
Để phát hiện đợc những khu vực có vấn đề về chất lợng, công ty nên
hoàn thiện hệ thống kế toán. Việc thu thập COQ nên thu thập theo từng bộ
phận phòng ban chức năng và theo quá trình sản xuất. Các loại chi phí chất
lợng nên đợc thống kê rõ ràng trong bảng báo cáo của các phòng ban qua
đó giúp cho việc phân tích và điều chỉnh chơng trình hoàn thiện, hiệu quả
hơn (chẳng hạn nh dễ loại bỏ các khoản mục chi phí không cần thiết, tính
trùng lặp)
Công tác đào tạo tính chi phí chất lợng cho nhân viên là vấn đề công
ty cần phải quan tâm.Công tác này cần phải đợc đa vào kế hoạch huấn
luyện làm cho mỗi ngời đều hiểu đợc những liên can tài chính.Việc đào tạo
này không những chỉ thực hiện đối với các nhân viên trong nhóm hoạch
định chi phí chất lợng mà cho tất cả mọi ngời trong công ty nh một hình
thức tuyên truyền chất lợng. Điều này giúp cho mọi ngời nâng cao nhận
thức về chất lợng và cam kết thực hiện. Việc này giúp triển khai COQ thuận
lợi và có hiệu quả do thu thập các dữ liệu chính xác hơn.
Xong để thực hiện các việc trên cần phải có sự cam kết của lãnh đạo cấp
cao và toàn thể cán bộ công nhân viên các bộ phận các phòng ban trong
việc tìm ra cái giá đúng của chất lợng và phải đợc nêu rõ trong chính sách
chất lợng của công ty. Các mục tiêu về chi phí chất lợng phải đợc nêu rõ trớc khi triển khai từng giai đoạn của chơng trình tránh các mục tiêu không
rõ ràng và gây ảnh hởng đến quyền lợi và lợi ích của bất cứ ai bởi điều này
sẽ gây rủi ro cho chơng trình và ảnh hởng đến việc quản lý và cải tiến chất
lợng trong công ty.
28