1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chi phí chất lượng tại công ty Vetco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.51 KB, 32 trang )


đánh giá /thẩm định có thể cao hơn so với chi phí phòng ngừa. Giai đoạn

sau chi phí phòng ngừa có thể cao hơn chi phí đánh giá/ thẩm định . Song

việc này lại làm giảm mạnh chi phí h hỏng bên trong,bên ngoài, nâng cao

chất lợng sản phẩm/dịch vụ, tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty trong tơng

lai khi thị trờng chỉ khâu có cờng độ cạnh tranh lớn.

Để phát hiện đợc những khu vực có vấn đề về chất lợng, công ty nên

hoàn thiện hệ thống kế toán. Việc thu thập COQ nên thu thập theo từng bộ

phận phòng ban chức năng và theo quá trình sản xuất. Các loại chi phí chất

lợng nên đợc thống kê rõ ràng trong bảng báo cáo của các phòng ban qua

đó giúp cho việc phân tích và điều chỉnh chơng trình hoàn thiện, hiệu quả

hơn (chẳng hạn nh dễ loại bỏ các khoản mục chi phí không cần thiết, tính

trùng lặp)

Công tác đào tạo tính chi phí chất lợng cho nhân viên là vấn đề công

ty cần phải quan tâm.Công tác này cần phải đợc đa vào kế hoạch huấn

luyện làm cho mỗi ngời đều hiểu đợc những liên can tài chính.Việc đào tạo

này không những chỉ thực hiện đối với các nhân viên trong nhóm hoạch

định chi phí chất lợng mà cho tất cả mọi ngời trong công ty nh một hình

thức tuyên truyền chất lợng. Điều này giúp cho mọi ngời nâng cao nhận

thức về chất lợng và cam kết thực hiện. Việc này giúp triển khai COQ thuận

lợi và có hiệu quả do thu thập các dữ liệu chính xác hơn.

Xong để thực hiện các việc trên cần phải có sự cam kết của lãnh đạo cấp

cao và toàn thể cán bộ công nhân viên các bộ phận các phòng ban trong

việc tìm ra cái giá đúng của chất lợng và phải đợc nêu rõ trong chính sách

chất lợng của công ty. Các mục tiêu về chi phí chất lợng phải đợc nêu rõ trớc khi triển khai từng giai đoạn của chơng trình tránh các mục tiêu không

rõ ràng và gây ảnh hởng đến quyền lợi và lợi ích của bất cứ ai bởi điều này

sẽ gây rủi ro cho chơng trình và ảnh hởng đến việc quản lý và cải tiến chất

lợng trong công ty.



28



29



Kết luận

Chi phí chất lợng là một công cụ giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu

quả chơng trình chất lợng. Chi phí chất lợng cung cấp các con số về các loại

chi phí phòng ngừa, đánh giá, thiệt hại . Các con số này giúp ban lãnh đạo

và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nhận thức đợc vai trò và tầm

quan trọng của chất lợng, việc làm đúng ngay từ đầu và cam kết nỗ lực cải

tiến chất lợng.

Để triển khai chơng trình chi phí chất lợng (COQ), doanh nghiệp cần

nêu rõ mục tiêu của chơng trình và phải đợc nêu trong chính sách chất lợng

để tránh hiểu lầm, cạnh tranh giữa các phòng ban, cán bộ công nhân

viên.Doanh nghiệp cũng cần phải thiết lập hệ thống tính COQ trong toàn

doanh nghiệp để thống nhất cách tính cho đồng bộ và thuận lợi trong quá

trình thu thập số liệu. Song yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của ch ơng trình COQ đó là sự cam kết của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công

nhân viên trong doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện để đạt đợc những mục

tiêu đã đề ra.



30



Tài liệu tham khảo

Quản lý chất lợng đồng bộ John s. Oakland (sách dịch của trờng

Đại học Kinh Tế Quốc Dân-1994)

Chất lợng là thứ cho không Philip B. Crosby (dịch giả Giáo s tiến sĩ

Lê Văn Viện-1989)

Giáo trình Quản lý chất lợng trong các tổ chức(Trờng Đại học Kinh Tế

Quốc Dân)

Tài liệu giảng của thầy giáo Nguyễn Việt Hng

http://www.adoptandadopt.com/quality%20 costing.htm

http://www.g-dennis-beecroft.ca

http://www.dti.gov.uk/quality/performance

http://www. Measuring and managing quality costs



31



Mục lục

Trang

Lời nói đầu...................................................................................................1

PHần một : Tổng quan về chi phí chất lợng.............................................2

1. Khái niệm chi phí chất lợng................................................................2

2. Phân loại chi phí chất lợng ...............................................................3

3. Các mô hình chi phí chất lợng ............................................................4

4. Vai trò việc áp dụng COQ...................................................................6

5. Hệ thống chi phí chất lợng ................................................................9

6. rủi ro và yêu cầu khi áp dụng chi phí chất lợng ...............................10

Phần hai : thực trạng quản lý chi phí chất lợng tại công ty Vetco........11

1. Giới thiệu............................................................................................12

a. Chuẩn bị nguyên liệu: ...................................................................14

b. Nhuộm............................................................................................14

c. Hồ:..................................................................................................15

d. Vắt:.................................................................................................15

e. Sấy:.................................................................................................15

h. Đánh ống: ......................................................................................15

k. Hoàn tất:.........................................................................................15

2. Thực trạng lập kế hoạch quản lý chi phí chất lợng ..........................16

3. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý chi phí chất lợng ..................20

4. Thực trạng giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lợng

................................................................................................................24

5. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chi phí

chất lợng tại công ty Vetco....................................................................27

Kết luận......................................................................................................30

Tài liệu tham khảo ....................................................................................31



32



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×