1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Các phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.37 KB, 90 trang )


Luận văn tốt nghiệp

25

Khoa tin học kinh

tế

Đánh dấu các thuộc tính lặp, các thuộc tính thứ sinh.

Gạch chân các thuộc tính khoá.

Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh.

Thực hiện chuẩn hoá mức1 (1.NF)

Chuẩn hoá một quy định rằng, trong mỗi danh sách không đợc chứa

danh sách lặp. Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính đó

thành các danh sách con, co ý nghĩa dới góc độ quản lý.

Gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng và

thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc.

Thực hiện chuẩn hoá mức 2 (2.NF)

Chuẩn mực hoá hai quy định rằng, trong mỗi danh sách mỗi thuộc tính

phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khóa chứ không chỉ phụ thuộc vào một

phần của khoá. Nếu có sự phụ thuộc nh vậy thì phải tách những thuộc tính

phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới.

Lấy bộ phận khoá đó làm khoá cho danh sách mới. Đặt cho danh sách mới

này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh

sách.

Thực hiện chuẩn hoá mức 3 (3.NF)

Chuẩn hoá mức ba quy định rằng, trong một danh sách không đợc phép

có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu thuộc tính này phụ thuộc

hàm vào các thuộc tính kia thì phải tách chúng ra thành các thuộc tính khác

nhau có quan hệ với nhau.

Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới.

Mô tả các tệp

Sau khi đã tiến hành chuẩn hoá xong ta tiến hành mô tả các tệp dữ liệu.

Mỗi danh sách xác định đợc sau bớc chuẩn hoá mức ba sẽ là một tệp cơ sơ

dữ liệu. Biểu diễn các tệp theo ngôn ngữ của cơ sở dữ liệu tệp.

Bớc 3: Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một cơ sở dữ liệu

Vũ Thị Tuyến



Lớp tin 43A



Luận văn tốt nghiệp

26

Khoa tin học kinh

tế

Từ mỗi đầu ra theo cách thực hiện của các bớc 2 sẽ tạo ra rất nhiều danh

sách và mỗi danh sách liên quan đến một đối tợng quản lý, có sự tồn tại

riêng tơng đối độc lập. Những danh sách nào cùng mô tả một thực thể thì

tích hợp lại, nghĩa là tạo thành một danh sách chung, bằng cách tập hợp tất

cả các thuộc tính chung và riêng của những danh sách đó.

Bớc 4: Xác định khối lợng cho từng tệp và cho toàn bộ sơ đồ

Xác định số lợng các bản ghi của từng tệp

Xác định độ dài của từng thuộc tính. Tính độ dài cho bảng ghi.

Bớc 5: Xác định liên hệ logic giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúc dữ

liệu giữa các tệp

Xác định mối liên hệ giữa các tệp, biểu diễn chúng bằng các mũi tên hai

chiều, nếu quan hệ một- nhiều thì vẽ hai mũi tên hớng về đó

* Thiêt kế cơ sở dữ liệu bằng phơng pháp mô hình hoá

Phơng pháp này dựa vào các khái niệm thực thể, thuộc tính, liên kết,

quan hệ để xây dựng nên những mỗi ràng buộc chặt chẽ giữa các thực thể

với nhau. Từ đó sẽ tiến hành chuyển đổi sơ đồ khái niệm dữ liệu sang sơ đồ

cấu trúc dữ liệu.

Theo phơng pháp này ta không đi mô tả và liệt kê các thông tin đầu ra

mà ta sẽ dùng các mô hình để biểu diễn các thông tin, biểu diễn sự liên

kết giữa các thực thể thông tin với nhau.

Theo phơng pháp mô hình hoá các thực thể không tồn tại độc lập mà có

quan hệ với nhau, các quan hệ này gồm có: liên kêt một- một, liên kết mộtnhiều, liên kết nhiều- nhiều.

Cụ thể các mối liên kết nh sau:

1@1 Liên kết Một - Một

Một lần xuất hiện của thực thể A đợc liên kết với chỉ một lần xuất hiện

của thực thể B và ngợc lại.



Vũ Thị Tuyến



Lớp tin 43A



Luận văn tốt nghiệp

tế

1@N Liên kết Một - Nhiều



27



Khoa tin học kinh



Loại liên kết này phổ biến trong thực tế, một lần xuất hiện của thực thể

A liên kết với một hay nhiều lần xuất hiện của thực thể B, nhng mỗi lần

xuất hiện của B chỉ liên kết với một lần xuất hiện của A.

N@M Liên kết Nhiều - Nhiều

Mỗi lần xuất của A tơng ứng với một hay nhiều lần xuất của B và ngợc

lại, nhiều mỗi lần xuất của B tơng ứng với một hay nhiều lần xuất của B.

Để biểu diễn quan hệ nhiều- nhiều giữa các thực thể ngời ta dùng thực

thể trung gian để biểu diễn hai quan hệ nhiều nhiều.

II.



một số vấn đề về tiền lơng.



1.



Bản chất của tiền lơng

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền



sản xuất hàng hoá trong điều kiện có sự biểu hiện bằng tiền mà ngời lao

động đợc sử dụng để bù đắp hao phí về sức lao động của mình trong quá

trình lao động và để ngời lao động tái sản xuất sức lao động. Tiền lơng

chính là số tiền phải trả cho ngời lao động ứng với số lợng, chất lợng kết

quả lao động của họ. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tiền lơng là một bộ phận cấu thành giá trị của hàng hóa, đó là một phần của chi

phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền lơng là thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Tiền lơng đảm bảo

cho ngời lao động duy trì cuộc sống để họ có thể tái sản xuất sức lao động,

tham gia vào quá trình lao động tíêp theo.

Tiền lơng có hai chức năng cơ bản sau:

Chức năng tái sản xuất sức lao động: Trong quá trình lao động sản xuất

sức lao động sẽ bị hao mòn dần. Để thu hút nguồn lực sản xuất và việc thực

hiện các mục tiêu kinh tế xã hội một mặt nhà nớc tạo môi trờng và điều

kiện cho ngời lao động có việc làm, mặt khác có chính sách đảm bảo đời



Vũ Thị Tuyến



Lớp tin 43A



Luận văn tốt nghiệp

28

Khoa tin học kinh

tế

sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động trong đó tiền lơng là một công

cụ để thực hiện.

Chức năng đòn bẩy kinh tế: Lợi ích kinh tế là một động lực thúc đẩy

mạnh mẽ con ngời lao động. Việc giải quyết đúng đắn về lợi ích kinh tế sẽ

giải phóng mọi tiềm năng của mỗi ngời lao động. Ngời lao động là nguồn

lực sản xuất, chính sách tiền lơng đúng đắn là điều kiện to lớn nhằm phát

huy sức mạnh nhân ố con ngời trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã

hội. Vì vậy việc tổ chức tốt hệ thống tiền lơng sẽ thúc đẩy và khuyến khích

ngời lao động nâng cao năng suất, chất lợng hiệu quả lao động.

2.



Một số vấn đề về chế độ bảo hiểm

Nhà nớc quy định chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm từng bớc mở



rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình trong trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, hết

tuổi lao động, mất việc làm hoặc gặp các khó khăn khác. Các loại hình

BHXH bắt buộc hoặc tự nguyện đợc áp dụng với từng loại đối tợng và từng

loại doanh nghiệp

Loại hình BHXH bắt buộc đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp

sử dụng từ 10 ngời lao động trở nên. ở những doanh nghiệp này ngời sử

dụng lao động và ngời lao động phải đóng BHXH theo quy định tại điểu

149 của bộ luật lao động. Ngời lao động làm việc ở những nơi sử dụng dới

10 lao động hoặc làm những công việc thời hạn dới 3 tháng, theo mùa vụ

hoặc làm các công việc có tính chất tạm thời khác thì các khoản BHXH đợc

tính vào tiền lơng do sủ dụng lao động trả để ngời lao động tham gia

BHXH theo loại hình tự nguyện hoặc không.

3.



Một số quy định về thuế thu nhập

Thuế thu nhập là tiền thuế đánh vào thu nhập của ngời lao động theo



quy định sau:

Các khoản thu nhập dới các hình thức tiền lơng, tiền công, tiền thù

lao, bao gồm cả tiền lơng làm thêm giờ, luơng ca 3, lơng tháng thứ 13( nếu

Vũ Thị Tuyến



Lớp tin 43A



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

×