Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.6 KB, 139 trang )
20 2. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.SỰ PHÂN TÍCH RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
Vì d | c nên có số nguyên e sao cho c = de. Suy ra
c = de = (as + bt)e = a(se) + b(te).
Vậy phương trình ax + by = c có nghiệm.
Dễ dàng thấy rằng
x = x0 + (b/d)m, y = y0 − (a/d)m , m ∈ Z
thoả phương trình ax + by = c.
Giả sử ax + by = c và ax0 + by0 = c. Khi đó ta có
a(x − x0 ) + b(y − y0 ) = 0,
suy ra
a(x − x0 ) = b(y0 − y),
hay
(a/d)(x − x0 ) = (b/d)(y0 − y).
Theo đònh lý 2.1 thì (a/d, b/d) = 1. Sử dụng bổ đề 2.6.1 ta suy ra (a/d) |
(y0 − y).Vậy có số nguyên m để y0 − y = (a/d)m, hay y = y0 − (a/d)m.
Thay vào hệ thức a(x − x0 ) = b(y0 − y), ta được x = x0 + (b/d)m.
Ví dụ 2.4.1. Phương trình
(15, −6) = 3 20.
15x − 6y = 20
không có nghiệm nguyên vì
Phương trình 15x − 6y = −9 có nghiệm nguyên vì (15, −6) = 3 −9; hơn
nữa, vì x0 = −1, y0 = −1 là một nghiệm riêng nên phương trình 15x − 6y =
−9 có nghiệm là x = −1 − 2m, y = −1 − 5m, m ∈ Z.
Đònh lý 2.9. Giả sử a1 ,
d = (a1 , a2 , · · · , an ).
a2 , · · · , an
Khi đó:
là các số nguyên khác không, n ≥ 2 và
1. Nếu d c thì phương trình a1 x1 + a2 x2 + · · · + an xn = c không có nghiệm
nguyên.
21
2.4. PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTUS TUYẾN TÍNH
2. nếu d | c thì phương trình a1 x1 +a2 x2 +· · ·+an xn = c có nghiệm nguyên;
hơn thế nữa, phương trình có vô số nghiệm nguyên phân biệt.
Chứng minh.
1. Giả sử có các số nguyên x1 , x2 , · · · , xn sao cho
a1 x1 + a2 x2 + · · · + an xn = c.
Do d | aj với mọi j, 1 ≤ j ≤ n, ta suy ra d | a1 x1 +a2 x2 +· · ·+an xn = c;
điều này vô lý vơiù giả thiết d c
2. Ta sẽ chứng minh bằng qui nạp.
Với n = 2 thì đây chính là đònh lý 2.8.
Xét phương trình
a1 x1 + a2 x2 + · · · + an xn + an+1 xn+1 = c.
Theo đònh lý 2.4, ta có
d = (a1 , a2 , · · · , an−1 , an , an+1 ) = (a1 , a2 , · · · , an−1 , (an , an+1 )).
Do
d|c
nên theo giả thiết qui nạp: phương trình
a1 x1 + a2 x2 + · · · + an−1 xn−1 + (an , an+1 )y = c
có nghiệm.
Mặt khác, từ đònh lý 2.8 ta thấy: với mỗi số nguyên
an xn + an+1 xn+1 = (an , an+1 )y đều có vô số nghiệm.
y,
phương trình
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Giả sử a là số nguyên dương. Hãy tìm (a, a + 1),
(a, a + 2), (a, a + 3).
22 2. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.SỰ PHÂN TÍCH RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
2. Chứng tỏ rằng nếu (a, b) = 1 thì (a + b, a − b) bằng 1 hoặc 2.
3. Chứng tỏ rằng các số 6k − 1, 6k + 1, 6k + 2,
nguyên tố cùng nhau, với mọi số nguyên k.
6k + 3, 6k + 5 là
đôi một
4. Chứng tỏ rằng nếu (a, b) = 1 và c | a + b thì (c, a) = (c, b) = 1.
5. Chứng tỏ rằng nếu (a, b) = (a, c) = 1 thì (a, bc) = 1. Tổng quát hơn,
nếu (a1 , b) = (a2 , b) = · · · = (an , b) = 1 thì (a1 a2 · · · an , b) = 1.
6. Chứng tỏ rằng nếu a1 , a2 , ..., an là các số nguyên không đồng thời
bằng không và c là số nguyên khác không, thì (ca1 , ca2 , · · · , can ) =
|c| · (a1 , a2 , · · · , an ).
7. Chứng minh rằng nếu a, b, c, d là các số nguyên b > 0, d > 0, (a, b) =
(c, d) = 1 và a/b + c/d là số nguyên thì b = d.
8. Giả sử a, b là các số nguyên dương. Chứng minh rằng
nếu a = b
a
2(a/2, b/2) nếu a, b cùng chẵn
(a, b) =
nếu a chẵn và b lẻ
(a/2, b)
(a − b, b)
nếu a, b cùng lẻ và a > b.
Áp dụng để tìm (2106, 8318).
9. Giả sử
a, m, n là các số nguyên
(a − 1, an − 1) = a(m,n) − 1.
m
dương và
a > 1.
Chứng minh rằng
10. Chứng tỏ rằng nếu m, n là các số nguyên dương thì (fm , fn ) = f(m,n) ,
trong đó fk là số Fibonacci thứ k.
11. Phân tích các số 111111,
4849845
ra thừa số nguyên tố.
Giả sử p là số nguyên tố và n là số nguyên dương. Nếu pα | n, nhưng
pα+1 n, ta nói pα chia hết đúng n, ký hiệu pα n.
12. Chứng minh rằng nếu pa
m
và pb
n
thì pa+b
13. Chứng minh rằng nếu pa
m
và pb
n,
với a = b thì pmin{a,b}
mn.
m + n.
14. Giả sử a, b, c là các số nguyên. Chứng tỏ rằng [a, b] | c khi và chỉ khi
a | c và b | c.
23
2.4. PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTUS TUYẾN TÍNH
15. Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố, a, n là số nguyên và p |
an , n > 0, thì p | a.
16. a) Chứng minh rằng nếu a, b là các số nguyên dương với (a, b) = 1 thì
(an , bn ) = 1 với mọi số tự nhiên n.
b) Chứng minh rằng nếu an | bn với số nguyên dương n thì a | b.
17. a) Giả sử a | c, b | c. Chứng minh rằng [a, b] | c.
b) Giả sử aj | c, 1 ≤ j ≤ k. Chứng minh rằng [a1 , a2 , ..., ak ] | c.
18. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên dương thì [a, b, a] =
[a, [b, c]], ([a, b], c) = [(a, c), (b, c)], [(a, b), c] = ([a, c], [b, c]).
19. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên dương thì
[a, b, c] =
abc(a, b, c)
.
(a, b)(a, c)(b, c)
20. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên dương thì (a, b, c)[ab, ac, bc] =
abc, [a, b, c](ab, ac, bc) = abc.
21. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên dương thì ([a, b], [a, c], [b, c]) =
[(a, b), (a, c), (b, c)].
22. Chứng minh rằng có vô số số nguyên tố dạng 4k − 1,
23. Giải phương trình Diophantus:
a) 12x + 15y = 50
c) 30x + 47y = −11
k ∈ Z.
b) 3x + 4y = 7
d) 102x + 1001y = 1
24. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình:
a) 2x + 3y + 4z = 5; b) 7x + 21y + 35z = 8; c) 101x + 102y + 103z = 1
25. Giải hệ phương trình Diophantus:
a)
x + y + z = 100
x + 8y + 50z = 156
b)
x + y + z = 100
x + 6y + 21z = 121
26. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình Diophantus
1 1
1
+ = .
x y
14
24 2. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.SỰ PHÂN TÍCH RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
3
ĐỒNG DƯ
3.1 Khái niệm đồng dư
Giả sử m là số nguyên dương và a, b là các số nguyên. Chúng ta sẽ nói a
đồng dư với b modulo m nếuu m | (a − b).
Nếu a đồng dư với b modulo m, ta viết a ≡ b (mod m). Ngược lại, ta nói
a không đồng dư với b modulo m, ký hiệu a ≡ b (mod m).
Ví dụ 3.1.1.
22 ≡ 4 (mod 9) vì 9 | (22 − 4) = 18; −24 ≡ 3 (mod 9) vì
9 | (−24 − 3) = −27; 13 ≡ 5 (mod 9) vì 9 (13 − 5) = 8; 24 ≡ −5 (mod 9)
vì 9 24 − (−5) = 29.
Dễ dàng thấy rằng,
cho a = b + km.
a ≡ b (mod m)
khi và chỉ khi có số nguyên
k
sao
Đònh lý 3.1. Đồng dư modulo m là quan hệ tương dương trên Z, tức là có các
tính chất:
1. Phản xạ: a ≡ a (mod m);
2. Đối xứng: a ≡ b (mod m) ⇒ b ≡ a (mod m);
3. Bắc cầu: a ≡ b (mod m), b ≡ c (mod m) ⇒ a ≡ c (mod m).
Chứng minh. Đây là bài tập dễ, dành cho đọc giả.
25
26
3. ĐỒNG DƯ
Quan hệ đồng dư modulo m chia Z thành các lớp tương đương. Tập các lớp
tương đương modulo m, thường được ký hiệu là Z/mZ, gồm các lớp tương
đương đôi một không giao nhau.
Hiển nhiên là các số nguyên 0, 1, ..., m − 1 thuộc về các lớp đồng dư
khác nhau modulo m. Vì rằng mỗi số nguyên n đều viết được n = mq+r, 0 ≤
r ≤ m − 1, nên số n này đồng dư với một trong các số 0, 1, ..., m − 1. Vậy
có đúng m lớp tương đương modulo m.
Ví dụ 3.1.2.
Z/4Z
gồm bốn lớp tương đương đôi một không giao nhau:
· · · ≡ −8 ≡ −4 ≡ 0 ≡ 4 ≡ 8 ≡ · · · (mod 4)
· · · ≡ −7 ≡ −3 ≡ 1 ≡ 5 ≡ 9 ≡ · · · (mod 4)
· · · ≡ −6 ≡ −2 ≡ 2 ≡ 6 ≡ 10 ≡ · · · (mod 4)
· · · ≡ −5 ≡ −1 ≡ 3 ≡ 7 ≡ 11 ≡ · · · (mod 4).
Đònh lý 3.2. Giả sử a, b, c, m là các số nguyên,
Khi đó:
1.
a − c ≡ b − c (mod m)
3.
và a ≡ b (mod m).
a + c ≡ b + c (mod m)
2.
m>0
ac ≡ bc (mod m)
Chứng minh. Dễ, đọc giả tự chứng minh, xem như bài tập.
Chú ý là: Từ hệ thức ac ≡ bc (mod m), nói chung không thể suy ra a ≡ b
(mod m); chẳng hạn 6·2 ≡ 1·2 (mod 10), nhưng 6 ≡ 1 (mod 10). Tuy nhiên
ta cũng có đònh lý sau.
Đònh lý 3.3. Nếu ac ≡ bc
(mod m), d = (c, m) thì a ≡ b (mod m/d). Đặc
biệt, nếu ac ≡ bc (mod m), (c, m) = 1 thì a ≡ b (mod m).
Chứng minh. Từ ac ≡ bc (mod m), ta suy ra m | (ac − bc) = c(a − b). Vậy
có số nguyên
k để c(a − b) = km. Suy ra (c/d)(a − b) = k(m/d), hay
(m/d) | (c/d)(a − b). Vì (m/d, c/d) = 1 nên (m/d) | (a − b), hay a ≡ b
(mod m/d).