1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

1 Khái niệm đồng dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.6 KB, 139 trang )


26



3. ĐỒNG DƯ



Quan hệ đồng dư modulo m chia Z thành các lớp tương đương. Tập các lớp

tương đương modulo m, thường được ký hiệu là Z/mZ, gồm các lớp tương

đương đôi một không giao nhau.

Hiển nhiên là các số nguyên 0, 1, ..., m − 1 thuộc về các lớp đồng dư

khác nhau modulo m. Vì rằng mỗi số nguyên n đều viết được n = mq+r, 0 ≤

r ≤ m − 1, nên số n này đồng dư với một trong các số 0, 1, ..., m − 1. Vậy

có đúng m lớp tương đương modulo m.



Ví dụ 3.1.2.



Z/4Z



gồm bốn lớp tương đương đôi một không giao nhau:



· · · ≡ −8 ≡ −4 ≡ 0 ≡ 4 ≡ 8 ≡ · · · (mod 4)

· · · ≡ −7 ≡ −3 ≡ 1 ≡ 5 ≡ 9 ≡ · · · (mod 4)

· · · ≡ −6 ≡ −2 ≡ 2 ≡ 6 ≡ 10 ≡ · · · (mod 4)

· · · ≡ −5 ≡ −1 ≡ 3 ≡ 7 ≡ 11 ≡ · · · (mod 4).



Đònh lý 3.2. Giả sử a, b, c, m là các số nguyên,



Khi đó:

1.



a − c ≡ b − c (mod m)



3.



và a ≡ b (mod m).



a + c ≡ b + c (mod m)



2.



m>0



ac ≡ bc (mod m)



Chứng minh. Dễ, đọc giả tự chứng minh, xem như bài tập.



Chú ý là: Từ hệ thức ac ≡ bc (mod m), nói chung không thể suy ra a ≡ b

(mod m); chẳng hạn 6·2 ≡ 1·2 (mod 10), nhưng 6 ≡ 1 (mod 10). Tuy nhiên

ta cũng có đònh lý sau.



Đònh lý 3.3. Nếu ac ≡ bc



(mod m), d = (c, m) thì a ≡ b (mod m/d). Đặc

biệt, nếu ac ≡ bc (mod m), (c, m) = 1 thì a ≡ b (mod m).



Chứng minh. Từ ac ≡ bc (mod m), ta suy ra m | (ac − bc) = c(a − b). Vậy



có số nguyên



k để c(a − b) = km. Suy ra (c/d)(a − b) = k(m/d), hay

(m/d) | (c/d)(a − b). Vì (m/d, c/d) = 1 nên (m/d) | (a − b), hay a ≡ b

(mod m/d).



27



3.1. KHÁI NIỆM ĐỒNG DƯ



Đònh lý 3.4. Nếu a ≡ b



(mod m)



1.



a + c ≡ b + d (mod m)



2.



a − c ≡ b − d (mod m)



3.



và c ≡ d (mod m) thì:



ac ≡ bd (mod m)



Chứng minh. Từ đònh lý 3.2 ta có



1.



a + c ≡ b + c (mod m) ≡ b + d (mod m)



2.



a − c ≡ b − c (mod m) ≡ b − d (mod m)



3.



ac ≡ bc (mod m) ≡ bd (mod m)



Từ đònh lý trên, ta có thể đònh nghóa phép cộng và phép nhân trên

như sau.



Z/mZ



Giả sử A và B là các lớp đồng dư modulo m, tương ứng chứa các phần

tử a và b. Khi đó A + B và A · B được hiểu là các lớp đồng dư modulo m,

tương ứng chứa các phần tử a + b và ab.

Dễ dàng thấy rằng (Z/mZ, +, ·) là một vành giao hoán. Phần tử 0 của

nhóm này chính là lớp gồm các bội của m. Phần tử đối của lớp chứa a chính

là lớp chứa −a.



Đònh lý 3.5. Nếu m1, m2 , ..., mk là các số nguyên dương và a ≡ b

a ≡ b (mod m2 ), ..., a ≡ b (mod mk )



(mod m1 ),



thì a ≡ b (mod [m1 , m2 , ..., mk ]).



Chứng minh. Ta có mj | (a − b), 1 ≤ j ≤ k. Từ bài tập 17, ta có

[m1 , m2 , ..., mk ] | (a − b),



hay a ≡ b



(mod [m1 , m2 , ..., mk ]).



28



3. ĐỒNG DƯ



3.2 Các đồng dư tuyến tính

Trong mục này chúng ta chỉ xét các đồng dư tuyến tính một biến. Đó là các

đồng dư dạng

ax ≡ b (mod m)



trong đó x được hiểu là số nguyên.

Trước hết ta có nhận xét rằng, nếu x = x0 là nghiệm của đồng dư ax ≡ b

(mod m) và x1 ≡ x0 (mod m) thì ax1 ≡ ax0 ≡ b (mod m), hay x − 1 cũng

là một nghiệm. Như vậy, nếu một phần tử của lớp đồng dư modulo m là

nghiệm thì tất cả các phần tử của lớp này cũng là nghiệm. Từ đây, vấn đề

được đặt ra là: có bao nhiêu lớp đồng dư modulo m là nghiệm.



Đònh lý 3.6. Giả sử a, b, m là các số nguyên, m > 0 và d = (a, m). Khi đó:

1. Nếu d b thì ax ≡ b (mod m) không có nghiệm

2. Nếu d | b thì ax ≡ b (mod m) có đúng d nghiệm không đồng dư nhau

modulo m. Đặc biệt, nếu (a, m) = 1 thì ax ≡ b (mod m) có duy nhất

nghiệm modulo m.

Chứng minh. Đồng dư ax ≡ b (mod m) là tương đương với phương trình



Diophantus tuyến tính hai biến ax − my = b. Số nguyên x là nghiệm của

phương trình ax ≡ b (mod m), khi và chỉ khi, có số số nguyên y với ax −

my = b. Từ đònh lý 2.8 ta có:

1. Nếu d



b



thì ax ≡ b



(mod m)



không có nghiệm.



2. Nếu d | b thì ax − my = b có các nghiệm là

x = x0 + (m/d)t, y = y0 + (a/d)t



trong đó x0,



y0



là một nghiệm riêng.



Vậy x = x0 +(m/d)t là tất cả các nghiệm của đồng dư ax ≡ b



(mod m).



Bây giờ chúng ta xác đònh số các nghiệm x không đồng dư nhau modulo

Ta thấy:



m.



x1 = x0 + (m/d)t1 ≡ x2 = x0 + (m/d)t2



(mod m)



29



3.2. CÁC ĐỒNG DƯ TUYẾN TÍNH



khi và chỉ khi



(m/d)t1 ≡ (m/d)t2



(mod m)



Vì (m/d, m) = m/d và dònh lý 3.3 nên hệ thức trên tương đương với

t1 ≡ t2



(mod d).



Do có đúng d lớp đồng dư modulo d nên ax ≡ b (mod m) có đúng d

nghiệm không đồng dư nhau modulo m. Có thể lấy d nghiệm không

đồng dư nhau modulo m làx = x0 + (m/d)tj , 0 ≤ j ≤ d − 1.

Ta đã biết, đồng dư ax ≡ 1 (mod m) có nghiệm khi và chỉ khi (a, m) | 1.

Trong trường hợp này nghiệm là duy nhất modulo m và nó được gọi là nghòch

của a modulo m.



Ví dụ 3.2.1. Nghòch đảo của 3 modulo 10 bằng 7, và ngược lại, nghòch đảo



của 7 modulo 10 bằng 3, vì 3 · 7 = 7 · 3 ≡ 1 (mod 10). Nghòch đảo của 1 và

của 9 modulo 10 bằng chính nó vì 1 · 1 ≡ 1 (mod 10) và 9 · 9 ≡ 1 (mod 10).

Các số 0, 2, 4, 5, 6, 8 không có nghòch đảo modulo 10.

Giả sử a là nghòch đảo của a modulo m. Khi đó dễ dàng thấy rằng đồng

dư ax ≡ b (mod m) có nghiệm duy nhất modulo m, đó là x ≡ ab (mod m).



Ví dụ 3.2.2. Chúng ta cần xác đònh tất cả các nghiệm của đồng dư 7x ≡ 4

(mod 12). Vì (7, 12) = 1 nên phương trình có duy nhất nghiệm modulo

12. Chúng ta chỉ cần xác đònh một nghiệm của phương trình Diophantus

7x + 12y = 4. Áp dụng thuật toán Euclid, ta có:

12 = 7 · 1 + 5,

7 = 5 · 1 + 2,

5 = 2 · 2 + 1,

2 = 1 · 1.



Suy ra

1=5−2·2



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

×