Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.6 KB, 139 trang )
65
5.3. CÁC SỐ CÓ CĂN NGUYÊN THUỶ
Đặt s = r + p. Do s ≡ r (mod p) nên s cũng là căn nguyên thuỷ modulo p.
Tương tự như trên, ta có ordp s = p − 1 hoặc ordp s = p(p − 1). Cũng tương
tự như trên, để chứng minh s là căn nguyên thuỷ modulo p2 chúng ta chỉ cần
chứng tỏ rằng ordp s = p − 1. Ta có
2
2
2
sp−1 = (r + p)p−1 = rp−1 + (p − 1)rp−2 p +
và rp−1 ≡ 1
(mod p2 )
p − 1 p−3 2
r p + · · · + pp−1
2
nên
sp−1 ≡ rp−1 + (p − 1)prp−2 ≡ 1 − prp−2
Vì (r, p) = 1 nên prp−2 ≡ 0
(mod p2 ),
(mod p2 ).
suy ra
sp−1 ≡ 1 (mod p2 ),
hay ordp s = p − 1.
Ví dụ 5.3.1. Ta đã biết r = 3 là căn nguyên thuỷ modulo p = 7. Sử dụng
đònh lý ?? ta có ord49 3 = p − 1 = 6 hoặc ord49 3 = p(p − 1) = 42. Do
2
r6 = 36 = 729 ≡ 1
(mod 49)
ta suy ra r = 3 là căn nguyên thuỷ modulo 49.
Đònh lý 5.11. Nếu p là số nguyên tố lẻ thì pk có căn nguyên thuỷ với mọi số
nguyên dương k. Hơn nữa, nếu r là căn nguyên thuỷ modulo p2 thì r là căn
nguyên thuỷ modulo pk với mọi số nguyên dương k.
Chứng minh. Hệ quả 5.9.1 nói rằng p có căn nguyên thuỷ, và do đó theo
đònh lý 5.10 ta suy ra p2 cũng có căn nguyên thuỷ. Giả sử r là căn nguyên
thuỷ modulo p2.
Trước hết, bằng qui nạp chúng ta chứng minh rằng với mọi số nguyên
k ≥ 2 đều có
k−2 (p−1)
rp
≡1
(mod pk ).
Khi k = 2, ta có rp (p−1) = rp−1 ≡ 1 (mod p2 ), vì ordp r = ϕ(p2 ) = p(p−1).
Giả sử rằng với số nguyên k ≥ 2 ta đã có
k−2
2
k−2 (p−1)
rp
≡1
(mod pk ).
66
5. CĂN NGUYÊN THỦY
Vì (r, pk−1) = 1 nên theo đònh lý Euler, ta có
k−2 (p−1)
rp
và điều này kéo theo
trong đó p d vì
trên, ta được
k−1 (p−1)
rp
k−2 (p−1)
rp
k−2 (p−1)
rp
≡1
(mod pk−1 ),
= 1 + dpk−1
Lũy thừa
≡ 1 (mod pk ).
= (1 + dpk−1 )p = 1 + p(dpk−1 ) +
Suy ra
Nhưng p
k−1 )
= rϕ(p
k−1 (p−1)
rp
d
nên
≡ 1 + dpk
k−1 (p−1)
rp
≡1
hai vế của đồng dư
p
p
(dpk−1 )2 + · · · + (dpk−1 )p .
2
(mod pk+1 ).
(mod pk+1 ).
Bây giờ chúng ta sẽ chứng minh rằng r là căn nguyên thuỷ của pk với k ≥ 2.
Đặt n = ordp r. Ta có
k
n | ϕ(pk ) = pk−1 (p − 1).
Mặt khác, vì rn ≡ 1
(mod pk )
nên rn ≡ 1
(mod p);
suy ra
p − 1 = ϕ(p) | n.
Do n | pk−1 (p − 1) và (p − 1) | n nên n = pt (p − 1) với t nào đó, 0 ≤ t ≤ k − 1.
Trường hợp n = pt (p − 1) với 0 ≤ t ≤ k − 2 không thể xảy ra, vì nếu
0 ≤ t ≤ k − 2 thì
k−2 (p−1)
rp
= (rp (p−1) )k−2−t = (rn )k−2−t ≡ 1
t
(mod pk ),
và điều này vô lý với điều đã được chứng minh là rp
Vậy n = pk−1 (p − 1), và điều này nói lên rằng ordp
vậy: r là căn nguyên thuỷ của pk .
k−2 (p−1)
k
Đònh lý 5.12. Nếu a là số lẻ và k > 2 thì
aϕ(2
k )/2
≡1
(mod 2k ).
≡ 1 (mod pk ).
r = ϕ(pk ),
hay cũng
67
5.3. CÁC SỐ CÓ CĂN NGUYÊN THUỶ
Chứng minh. Chúng ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp theo k.
Khi k = 3, đặt a = 2b + 1. Vì 2 | b(b + 1) nên
aϕ(2
3 )/2
= (2b + 1)2 = 4b(b + 1) + 1 ≡ 1
(mod 23 ).
Giả sử đã có aϕ(2 )/2 ≡ 1 (mod 2k ), ta cần chứng minh rằng aϕ(2 )/2 ≡ 1
(mod 2k+1 ). Vì ϕ(2n ) = 2n (1 − 1/2) = 2n−1 nên từ giả thiết qui nạp ta có
k
k+1
a2
suy ra
k−2
a2
≡1
k−2
(mod 2k ),
= 1 + d2k .
Bình phương cả hai vế, ta được
a2
k−1
= 1 + d2k+1 + d2 22k ≡ 1
(mod 2k+1 ),
điều này kéo theo
aϕ(2
k+1 )/2
= a2
k−1
≡1
(mod 2k ).
Nhận xét:
1. Đònh lý trên nói lên rằng tất cả các lũy thừa dương của 2, trừ hai số 2
và 4, đều không có căn nguyên thuỷ.
2. Các số 2 và 4 đều có có căn nguyên thuỷ.
Đònh lý 5.13. Nếu số nguyên dương n không là lũy thừa nguyên tố hoặc hai
lần lũy thừa nguyên tố thì n không có căn nguyên thuỷ.
Chứng minh. Giả sử n có căn nguyên thuỷ r, và có khai triển thành lũy thừa
nguyên tố
n = pt1 pt2 · · · ptm .
1 2
m
Gọi p là thừa số nguyên tố của n, do (r, pt ) = 1 nên
rϕ(p ) ≡ 1
t
Đặt
(mod pt ).
U = [ϕ(pt1 ), ϕ(pt2 ), · · · , ϕ(ptm )].
1
2
m
68
5. CĂN NGUYÊN THỦY
Vì ϕ(pti ) | U nên theo đònh lý Trung hoa về phần dư ta có
i
rU ≡ 1 (mod n).
Điều này kéo theo
Nhưng
ordn r = ϕ(n) ≤ U.
ϕ(n) = ϕ(pt1 )ϕ(pt2 ) · · · ϕ(ptm ),
1
2
m
ta suy ra
ϕ(pt1 )ϕ(pt2 ) · · · ϕ(ptm ) ≤ [ϕ(pt1 ), ϕ(pt2 ), · · · , ϕ(ptm )].
1
2
m
1
2
m
Vậy
ϕ(pt1 )ϕ(pt2 ) · · · ϕ(ptm ) = [ϕ(pt1 ), ϕ(pt2 ), · · · , ϕ(ptm )].
1
2
1
2
m
m
Đẳng thức cuối cùng xảy ra chỉ khi các số nguyên ϕ(pt1 ), ϕ(pt2 ), · · · , ϕ(ptm )
là đôi một nguyên tố cùng nhau.
Với chú ý rằng ϕ(pt ) = pt−1 (p − 1) ta thấy ϕ(pt) là số chẵn nếu p lẻ hoặc
p = 2 và t ≥ 2. Như vậy, các số nguyên ϕ(pt ), ϕ(pt ), · · · , ϕ(pt ) là không
1
2
m
đôi một nguyên tố cùng nhau, ngoại trừ trường hợp m = 1 hoặc m = 2 và
n = 2pt mà p là số nguyên tố lẻ.
1
1
2
2
m
m
Đònh lý 5.14. Nếu p là số nguyên tố lẻ và t là số nguyên dương thì 2pt có
căn nguyên thuỷ. Cụ thể hơn: nếu r là căn nguyên thuỷ modulo pt và r lẻ thì
nó cũng là căn nguyên thuỷ modulo 2pt ; ngược lại nếu r là căn nguyên thuỷ
modulo pt và r chẵn thì r + pt là căn nguyên thuỷ modulo 2pt .
Chứng minh. Gọi r là căn nguyên thuỷ modulo pt , ta có
rϕ(p ) ≡ 1
t
(mod pt )
và không có số mũ nguyên dương nào nhỏ hơn ϕ(p t ) có tính chất này. Ta
có ϕ(2pt) = ϕ(2)ϕ(pt) = ϕ(pt ). Vậy
rϕ(2p ) ≡ 1
(mod pt ).
rϕ(2p ) ≡ 1
(mod 2).
t
Nếu r lẻ thì
t
69
5.4. CHỈ SỐ SỐ HỌC
Vì (2, pt ) = 1, ta suy ra
rϕ(2p ) ≡ 1
t
(mod 2pt ).
Dễ thấy không có số mũ nguyên dương nào nhỏ hơn ϕ(2p t ) = ϕ(pt ) có tính
chất trên, do đó ord2p r = ϕ(2pt ).
Nếu r chẵn thì r + pt là số lẻ. Do đó
t
(r + pt )ϕ(2p ) ≡ 1 (mod 2).
t
Mặt khác, vì r + pt ≡ r
(mod pt )
nên
(r + pt )ϕ(2p ) ≡ 1
(mod pt ).
(r + pt )ϕ(2p ) ≡ 1
(mod 2pt ).
t
Suy ra
t
Cũng thấy rằng không có số mũ nguyên dương nào nhỏ hơn ϕ(2p t) = ϕ(pt )
có tính chất trên, do đó ord2p (r + pt ) = ϕ(2pt ).
Từ các đònh lý 5.11, 5.12, 5.13 và 5.14, ta có đònh lý sau
t
Đònh lý 5.15. Số nguyên dương n > 1 có căn nguyên thuỷ khi và chỉ khi
n = 2, 4, pt , 2pt
trong đó p là số nguyên tố lẻ và t là số nguyên dương.
5.4 Chỉ số số học
Giả sử số nguyên dương cố đònh m có căn nguyên thuỷ r. Vìù các số nguyên
r1 , r2 , · · · , rϕ(m)
làm thành hệ thặng dư thu gọn modulo m, nên mỗi số nguyên a nguyên tố
cùng nhau với m đều tồn tại duy nhất một số nguyên x, 1 ≤ x ≤ ϕ(m), mà
rx ≡ a
(mod m).
Số nguyên x như vậy được gọi là chỉ số của
hiệu x = indr a.
a
với cơ sở r modulo
m,
ký
70
5. CĂN NGUYÊN THỦY
Như vậy aind a ≡ a (mod m). Từ đònh nghóa ta cũng thấy ngay rằng, đối
với mọi số a, b nguyên tố cùng nhau với m, hệ thức a ≡ b (mod m) là tương
đương với indr a = indr b.
Có một số tính chất của chỉ số tương tự như của logarithm, chỉ có điều
thay dấu bằng bởi dấu đồng dư modulo ϕ(m).
r
Đònh lý 5.16. Giả sử số nguyên dương m có căn nguyên thuỷ r, và a, b là
các số nguyên tố cùng nhau với m. Thế thì:
1. indr 1 ≡ 0 (mod ϕ(m)).
2. indr (ab) ≡ indr a + indr b (mod ϕ(m)).
3. indr ak ≡ k · indr a (mod ϕ(m)) với k nguyên dương.
1.
Chứng minh.
r ϕ(m) ≡ 1 (mod m),
kéo theo
indr 1 = ϕ(m) ≡ 0
(mod ϕ(m)).
2.
3.
r indr (ab) ≡ ab ≡ rindr a · rindr b ≡ rindr a+indr b (mod m). Theo
ta có
đònh lý 5.2
indr (ab) ≡ indr a + indr b (mod ϕ(m)).
k
r indr a ≡ ak ≡ (rindr a )k ≡ rk·indr a (mod m),
kéo theo
indr ak ≡ k · indr a (mod ϕ(m)).
Ví dụ 5.4.1. Chúng ta cần giải đồng dư 7x ≡ 6
(mod 17). Dễ dàng xác đònh
modulo 17. Như vậy, bằng cách
được ϕ(17) = 16 và 3 là căn nguyên thuỷ
lấy chỉ số với cơ sở 3 modulo 17 cả hai vế, ta có
ind3 7x ≡ ind3 6 = 15 (mod 16).
Vì
nên
ind3 7x ≡ x · ind3 7 ≡ 11x (mod 16),
11x ≡ 15 (mod 16).
Do 3 là nghòch đảo của 11 modulo 16, nên
x ≡ 3 · 15 = 45 ≡ 13
(mod 16).