Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.6 KB, 139 trang )
35
3.5. ĐỊNH LÝ WILSON VÀ ĐỊNH LÝ EULER
Ví dụ 3.5.1. Nếu m là số nguyên dương thì:
1. Hệ 0, 1, ..., m − 1 là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m; chúng ta sẽ
gọi hệ này là hệ thặng dư không âm nhỏ nhất modulo m.
2. Nếu m là số lẻ thì hệ
−
m−1
m−3
m−1
, −
, ..., −1, 0, 1, ...,
2
2
2
cũng là hệ thặng dư đầy đủ modulo
dư tuyệt đối nhỏ nhất modulo m.
hệ này được gọi là hệ thặng
m;
Đònh lý 3.13. Nếu các số r1 , r2 , ..., rm là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m
và a nguyên tố cùng nhau với m thì hệ
ar1 + b, ar2 + b, · · · , arm + b
cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.
Chứng minh. Chúng ta chỉ cân chứng minh rằng, nếu 1 ≤ i < j ≤ m thì
ari ≡ arj (mod m).
Do
Thật vậy, nếu ari ≡ arj (mod m) thì arj − ari | m, hay a(rj − ri ) | m.
(a, m) = 1 ta suy ra (rj − ri ) | m và điều này không thể xảy ra vì
0 < rj − ri < m.
Đònh lý 3.14. Đònh lý nhỏ Fermat. Nếu
p−1
a
≡ 1 (mod p).
p
là số nguyên tố và p
a
thì
Chứng minh. Không có số nào trong các số a, 2a, · · · , (p − 1)a là chia hết
cho p; vì nếu p | ja thì do (a, p) = 1 nên p | j vô lý với 1 ≤ j ≤ p − 1. Mặt
khác, dễ dàng thấy rằng (p − 1) số a, 2a, · · · , (p − 1)a là đôi một không
đồng dư với nhau modulo p; do đó chúng đồng dư modulo p với hệ
1, 2, · · · , p − 1.
Vậy:
Suy ra:
a · 2a · · · (p − 1)a ≡ 1 · 2 · · · (p − 1) (mod p).
ap−1 (p − 1)! ≡ (p − 1)! (mod p).
Vì ((p − 1)!, p) = 1, nên theo đònh lý 3.3 ta có:
ap−1 ≡ 1 (mod p).
36
3. ĐỒNG DƯ
Nhận xét:
1. Đònh lý nhỏ Fermat nói rằng nếu n là số nguyên tố và b là số nguyên
bất kỳ thì bn ≡ b (mod n). Điều này cũng có nghóa là nếu có số nguyên
b để bn ≡ b (mod n) thì n là hợp số hoặc n = 1.
2. Nếu b là một số nguyên dương, n là hợp số và b n ≡ b
nói n là số giả nguyên tố cơ sở b.
(mod n)
thì ta
3. Hợp số n được gọi là số Carmichael nếu bn ≡ b (mod n) với mọi số
nguyên dương b mà (b, n) = 1.
Đối với mỗi số nguyên dương n, chúng ta ký hiệu ϕ(n) là số các số nguyên
dương không vượt quá n và nguyên tố cùng nhau với n. Hàm số ϕ(n) được
gọi là phi-hàm Euler.
Tập gồm ϕ(m) các số nguyên được gọi là hệ thặng dư thu gọn modulo
m nếu mọi số nguyên nguyên tố cùng nhau với m đều đồng dư với đúng
một số nguyên của hệ.
Dễ dàng thấy rằng: một hệ các số nguyên là hệ thặng dư ûthu gọn modulo
m khi và chỉ khi hệ này có đúng ϕ(m) số, nguyên tố cùng nhau với m và
đôi một không đồng dư với nhau modulo m.
Ví dụ 3.5.2. Các số 1, 3, 5, 7 là hệ thặng dư ûthu gọn modulo 8. Các số
−3, −1, 1, 3 cũng là hệ thặng dư ûthu gọn modulo 8.
Hệ gồm (p − 1) : số 1, 2, · · · , p − 1 là hệ thặng dư thu gọn modulo
nguyên tố p.
Đònh lý 3.15. Nếu các số r1 , r2 , ..., rϕ(m) là một hệ thặng dư thu gọn modulo
m
và a nguyên tố cùng nhau với m thì hệ
ar1 , ar2 , · · · , arϕ(m)
cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.
Chứng minh. Hệ ar1 , ar2 , · · · , arϕ(m) gồm ϕ(m) số nguyên.
Từ (a, m) = (rj , m) = 1 dễ dàng suy ra (arj , m) = 1; vậy mỗi số của hệ
nguyên tố cùng nhau với m.
37
3.5. ĐỊNH LÝ WILSON VÀ ĐỊNH LÝ EULER
Nếu có 1 ≤ i < j ≤ ϕ(m) để ari ≡ arj (mod m) thì m | a(ri − rj ). Do
(m, a) = 1 ta suy ra m | (ri − rj ), hay ri ≡ rj (mod m), điều này vô lý với
giả thiết ri ≡ rj (mod m).
Đònh lý sau đây là một mở rộng của đònh lý Fermat
Đònh lý 3.16. Đònh lý Euler. Nếu m là số nguyên dương và (a, m) = 1 thì
aϕ(m) ≡ 1 (mod m).
Chứng minh. Lấy hệ thặng dư thu gọn ar1 , ar2 , · · · , arϕ(m) . Do (a, m) = 1,
nên từ đònh lý trên ta có ar1 , ar2 , · · · , arϕ(m) cũng là hệ thặng dư thu gọn.
Vậy các số của hệ này đồng dư modulo m với các số của hệ kia. Vậy
ar1 ar2 · · · arϕ(m) ≡ r1 r2 · · · rϕ(m)
Hay
aϕ(m) r1 r2 · · · rϕ(m) ≡ r1 r2 · · · rϕ(m)
(mod m)
(mod m)
Vì (r1r2 · · · rϕ(m) , m) = 1 ta suy ra aϕ(m) ≡ 1 (mod m).
Đònh lý Euler có rất nhiều ứng dụng. Chẳng hạn, ta có thể dễ dàng xác
đònh nghòch đảo a của số nguyên a modulo m. Ta đã biết rằng số nguyên
a có nghòch đảo modulo m khi và chỉ khi (a, m) = 1. Do Đònh lý Euler:
a · aϕ(m)−1 = aϕ(m) ≡ 1 (mod m), ta có a = aϕ(m)−1 .
Ví dụ 3.5.3. Tìm nghòch đảo modulo 10 của 3. Giải phương trình 3x ≡ 8
(mod 10).
Ta có 3 = 3ϕ(10)−1 = 34−1 = 27 ≡ 7
(mod 10).
3x ≡ 8 (mod 10) ⇔ 3·3x ≡ 3·8 (mod 10) ⇔ x ≡ 7·8 (mod 10) ⇔ x ≡ 6
(mod 10)
BÀI TẬP CHƯƠNG III
38
3. ĐỒNG DƯ
1. Giả sử
a, b, c là các số nguyên, c > 0.
(mod c) thì (a, c) = (b, c).
2. Giả sử a, b, k, m là các số nguyên,
minh rằng nếu ak ≡ bk (mod m) và
Chứng minh rằng nếu
a ≡ b
k, m > 0, (a, m) = 1. Chứng
ak+1 ≡ bk+1 (mod m) thì a ≡ b
(mod m)
3. Chứng minh rằng nếu p nguyên tố và k nguyên dương thì nghiệm duy
nhất của đồng dư x2 ≡ x (mod pk ) là x ≡ 0 hoặc x ≡ 1 (mod pk ).
4. Giả sử m1, m2 , ..., mk là các số nguyên dương đôi một nguyên tố cùng
nhau, M = m1m2 · · · mk và Mj = M/mj . Chứng minh rằng
M1 a1 + M2 a2 + · · · + Mk ak
chạy trên hệ thặng dư đầy đủ modulo M khi a1 , a2 , ..., ak tương ứng
chạy trên hệ thặng dư đầy đủ modulo m1, m2 , · · · , mk .
5. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương m đều có vô số số Fibonacci
fn là bội của m.
6. Giải các đồng dư sau
a) 19x ≡ 30 (mod 40)
c) 980x ≡ 1500 (mod 1600)
e) 6x ≡ 3 (mod 9)
g) 15x ≡ 9 (mod 25)
b) 103x ≡ 444 (mod 999)
d) 3x ≡ 2 (mod 7)
f) 17x ≡ 14 (mod 21)
h) 128x ≡ 833 (mod 1001)
7. Giải các đồng dư hai biến sau
a) 2x + 3y ≡ 1
c) 6x + 3y ≡ 0
(mod 7)
(mod 9)
b) 2x + 4y ≡ 6 (mod 8)
d) 10x + 5y ≡ 9 (mod 15)
8. Giả sử p là nguyên tố lẻ và k nguyên dương. Chứng minh rằng đồng
dư x2 ≡ 1 (mod pk ) có đúng hai nghiệm không đồng dư nhau modulo
pk , đó là x ≡ ±1 (mod pk ).
9. Chứng minh rằng đồng dư x 2 ≡ 1 (mod 2k ) có đúng bốn nghiệm không
đồng dư nhau modulo 2k , đó là x ≡ ±1 (mod pk ) hoặc x ≡ ±(1 + 2k−1
(mod pk ) khi k > 2. Chứng tỏ rằng khi k = 1 thì chỉ có một nghiệm và
khi k = 2 thì có đúng hai nghiệm không đồng dư nhau.
39
3.5. ĐỊNH LÝ WILSON VÀ ĐỊNH LÝ EULER
10. Giả sử p là nguyên tố lẻ và a nguyên dương không chia hết cho p.
Chứng minh rằng đồng dư x2 ≡ a (mod p) không có nghiệm hoặc có
đúng hai nghiệm không đồng dư nhau modulo p.
11. Giải các hệ đồng dư sau
a)
x ≡ 4 (mod 11)
x ≡ 3 (mod 17)
b)
x ≡ 1 (mod 2)
x ≡ 2 (mod 3)
x ≡ 3 (mod 5)
12. Chứng minh rằng hệ đồng dư
x ≡ a1
x ≡ a2
(mod m1 )
(mod m2 )
có nghiệm khi và chỉ khi (m1, m2 ) | (a1 − a2 ); trong trương hợp có
nghiệm thì nghiệm là duy nhất modulo [m1 , m2 ].
Hãy phát triển cho bài toán tổng quát
x ≡ a1
x ≡ a2
x≡a
k
(mod m1 )
(mod m2 )
..
.
(mod mk )
13. Giải các hệ đồng dư sau
a)
c)
x
3x
2x
x
+
+
+
+
3y
4y
3y
5y
≡1
≡2
≡5
≡6
(mod 5)
(mod 5)
(mod 7)
(mod 7)
b)
d)
4x
2x
4x
x
+ y ≡2
+ 3y ≡ 1
+ y ≡5
+ 2y ≡ 4
(mod
(mod
(mod
(mod
5)
5)
7)
7)
40
3. ĐỒNG DƯ
14. Giải các hệ đồng dư sau
a)
2x + 3y + z ≡ 3
x + 2y + 3z ≡ 1
2x + z ≡ 1
(mod 5)
(mod 5)
(mod 5)
b)
3x + y + 3z ≡ 1
x + 2y + 4z ≡ 2
4x + 3y + 2z ≡ 3
(mod 7)
(mod 7)
(mod 7)
c)
2x + y + z ≡ 3
x + 2y + z ≡ 1
x + y + 2z ≡ 2
(mod 11)
(mod 11)
(mod 11)
15. Bằng cách sử dụng đònh lý Wilson hãy chứng tỏ rằng nếu p là số
nguyên tố và p ≡ 1 (mod 4) thì đồng dư x2 ≡ −1 (mod p) có hai
nghiệm không đồng dư nhau là x ≡ ±((p − 1)/2)! (mod p).
16. Chứng minh rằng nếu
(ap + (p − 1)! a).
p
là số nguyên tố và
a
là số nguyên thì
p |
17. Chứng minh rằng nếu p nguyên tố và 0 < k < p thì (p − k)!(k − 1)! ≡
(−1)k (mod p).
18. Hãy sử dụng đònh lý Fermat để tìm thặng dư dương nhỏ nhất của 21000000
modulo 17.
19. Hãy sử dụng đònh lý Fermat để tìm chữ số cuối cùng của 3100 trong hệ
đếm cơ số 7.
20. Hãy sử dụng đònh lý Fermat để giải các phương trình
a) 7x ≡ 12
b) 4x ≡ 11
(mod 17) ,
21. Chứng minh rằng nếu
q p−1 ≡ 1 (mod pq).
p, q
(mod 19).
là các số nguyên tố khác nhau thì
22. Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố,
ap ≡ bp (mod p) thì ap ≡ bp (mod p2 ).
a, b
pq−1 +
là các số nguyên và
41
3.5. ĐỊNH LÝ WILSON VÀ ĐỊNH LÝ EULER
23. Hãy sử dụng đònh lý Euler để tìm chữ số cuối cùng của:
a) 71000.
b) 51000000 trong hệ thập lục phân.
24. Hãy tìm một hệ thặng dư thu gọn modulo 2m.
25. Chứng minh rằng nếu m > 2 và c1 , c2 , · · · , cϕ(m) là hệ thặng dư thu
gọn modulo m thì c1 + c2 + · · · + cϕ(m) ≡ 0 (mod m).
26. Chứng tỏ rằng
ϕ(m1 )
x ≡ a1 M1
ϕ(m2 )
+ a2 M2
ϕ(mk )
+ · · · + ak Mk
(mod M )
là nghiệm duy nhất của hệ đồng dư
x ≡ a1
x ≡ a2
x≡a
k
(mod m1 )
(mod m2 )
..
.
(mod mk )
trong đó các mj đôi một nguyên tố cùng nhau, M = m1 m2 · · · mk , Mj =
M/mj , 1 ≤ j ≤ k.
42
3. ĐỒNG DƯ
4
CÁC HÀM SỐ HỌC
4.1 Nhận xét chung
Hàm số học là hàm nhận giá trò thực hoặc phức và xác đònh trên tập số
nguyên dương.
Hàm số học f không đồng nhất bằng 0, được gọi là có tính nhân nếuu
f (mn) = f (m)f (n), với (m, n) = 1. Hàm số học f không đồng nhất bằng
0, được gọi là có tính nhân đầy đủ nếuu f (mn) = f (m)f (n), với mọi số
nguyên dương m, n.
Hiển nhiên, hàm có tính nhân đầy đủ là hàm có tính nhân. Hàm f có
tính nhân thì f (1) = 1.
Ví dụ 4.1.1. Hàm đồng nhất bằng một, f (n) = 1 với mọi n, có tính nhân
đầy đủ, vì f (mn) = 1 = f (m)f (n). Hàm đồng nhất, f (n) = n với mọi n,
cũng có tính nhân đầy đủ, vì f (mn) = mn = f (m)f (n).
Có nhiều hàm số học là không chính qui. Bởi thế người ta thường không
xét hàm số học f mà xét hàm tổng của nó, đó là
N
F (N ) =
f (n).
n=1
Sau đây là một số tính chất của hàm số học có tính nhân.
43
44
4. CÁC HÀM SỐ HỌC
Đònh lý 4.1. Giả sử f là hàm có tính nhân và n = pα pα
1 2
1
2
lũy thừa nguyên tố của số nguyên dương n thì
· · · pα k
k
là khai triển
f (n) = f (pα1 )f (pα2 ) · · · f (pαk ).
1
2
k
Chứng minh. Vì i = j thì pi và pj là các số nguyên tố khác nhau, ta suy ra
α
k−1
(pα1 pα2 · · · pk−1 , pαk ) = 1,
1 2
k
từ đó
α
α
k−1
k−1
f (pα1 pα2 · · · pk−1 pαk ) = f (pα1 pα2 · · · pk−1 )f (pαk ).
1 2
1 2
k
k
Đònh lý 4.2. Nếu f có tính nhân thì hàm
f (d)
g(n) =
d|n
cũng có tính nhân.
Chứng minh. Hàm g không đồng nhất bằng không, vì
f (1) = 1.
g(1) =
d|1
β β
β
Giả sử m = pα pα · · · pα và n = q1 q2 · · · qs là khai triển lũy thừa nguyên
1 2
r
tố tương ứng của các số nguyên dương m và n. Nếu (m, n) = 1 thì pi và qj
là các số nguyên tố khác nhau. Từ đây ta suy ra, mỗi ước d của
1
2
1
r
2
s
β β
β
mn = pα1 pα2 · · · pαr q1 1 q2 2 · · · qs s
1 2
r
được viết một cách duy nhất thành tích của các ước nguyên tố cùng nhau d1
của m và d2 của n. Vậy
f (d) =
g(mn) =
f (d1 d2 ).
d1 | m
d2 | n
d|mn
Vì f có tính nhân và (d1 , d2 ) = 1 nên f (d1 d2 ) = f (d1 )f (d2 ), suy ra
g(mn) =
f (d1 )f (d2 ) =
d1 | m
d2 | n
f (d1 )
d1 | m
f (d2 ) = g(m)g(n).
d2 | n
45
4.1. NHẬN XÉT CHUNG
Đònh lý 4.3. Nếu hàm số học f có tính nhân và
f (pm ) → 0
khi pm → ∞
trong đó p là số nguyên tố và m là số nguyên dương, thì
f (n) → 0
khi n → ∞.
Chứng minh. Vì f (pm ) → 0 khi pm → ∞ nên ta có nhận xét rằng f thỏa
các điều kiện sau:
1. Có hằng số dương A sao cho với mọi m và p ta đều có
|f (pm )| < A.
2. Có hằng số dương B sao cho
|f (pm )| < 1
nếu pm > B.
3. Với mọi ε > 0 đều có số N (ε), chỉ phụ thuộc vào ε, sao cho
|f (pm )| < ε
Giả sử
nếu pm > N (ε).
n = pα 1 pα 2 · · · pα k
1 2
k
là khai triển lũy thừa nguyên tố của số nguyên dương n > 1. Thế thì
f (n) = f (pα1 )f (pα2 ) · · · f (pαk ).
1
2
k
Vì chỉ có hữu hạn các số dạng pα mà pα ≤ N (ε), nên ta suy ra rằng
chỉ có hữu hạn các số nguyên mà tất cả các lũy thừa nguyên tố của
nó đều không vượt quá N (ε). Đặt P (ε) là cận trên cho các số nguyên
như vậy.
Nếu n > P (ε), thì trong khai triển thành lũy thừa nguyên tố của n phải
có ít nhất một thừa số pα mà pα > N (ε). Gọi C là số các lũy thừa
nguyên tố pα mà pα ≤ B. Thế thì từ nhận xét trên ta suy ra
i
i
|f (n)| < AC ε.