1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Hiệu quả SXKD của Công ty trong những năm vừa qua.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.36 KB, 75 trang )


Báo cáo thực tập

toàn bộ vốn



GVHD: Ths.Mai Thị Lụa

Tổng số vốn sử dụng bình quân



Bảng 6:

Đơn vị tính: đồng

Chênh lệch

TT



Tỷ



Chỉ tiêu

2012

Doanh thu



1 thuần

2 Tổng vốn

Số vòng quay



2013



Tuyệt đối



13,768,862,299



14,485,236,232



14,236,454,255



15,632,569,300 1,396,115,045 9.81



0.97



0.93



716,373,933



lệ(%)

5.20



toàn bộ vốn

3 KD=(2:6)



-0.04



-4.19



Ta thấy số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh năm 2013 giảm so với năm

2012 4.19% tức giảm 0.04 vòng do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu thuần năm 2013 so với năm 2012 tăng 5. 2% tương ứng tăng 716



373 933 đồng làm cho vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh tăng.

- Tổng vốn năm 2013 so với năm 2012 tăng 9.81% tương ứng số tuyệt đối tăng

1 396 115 045đồng làm cho vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh giảm.



Trần Thị Hệ- ĐHQT4A3ND



56



Báo cáo thực tập



GVHD: Ths.Mai Thị Lụa



b.Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Bảng 7: Bảng cơ cấu vốn:

Đơn vị tính: đồng

So sánh 2013 với

2012

Chỉ

tiêu

Tổng



Tỷ lệ

2011



2013



14,109,440,90



vốn

VCĐ



2012



(%)



15,632,569,30



1,396,115,04



0



5



9 14,236,454,255

7,322,111,701



Tuyệt đối



6,978,665,609



6,878,054,369



9.81



-100,611,240 -1.44

1,496,726,28



VLĐ



6,787,329,208



7,257,788,646



8,754,514,931



5 20.62



Ta thấy vốn kinh doanh của Công ty tăng dần trong 3 năm. Với công ty, vốn

kinh doanh đầu tư phần lớn vào vốn lưu động, năm 2013 so với năm 2012 tăng

20.62%. tương ứng tăng 1 496 726 285 đồng.

+ Sức sản xuất =



Tổng doanh thu thuần



vốn cố định



Vốn cố định sử dụng bình quân



+ Suất hao phí =



Vốn cố định sử dụng bình quân



vốn cố định



Tổng doanh thu thuần



Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Đơn vị tính: đồng

Trần Thị Hệ- ĐHQT4A3ND



57



Báo cáo thực tập



GVHD: Ths.Mai Thị Lụa



Chỉ tiêu



2011



2012



2013



Sức sản xuất VCĐ



1.950



1.970



2.110



Suất hao phí VCĐ



0.510



0.510



0.470



Sức sinh lời của VCĐ



0.007



0.046



0.034



Bảng 9:Chênh lệch giữa các năm của hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu



Chênh lệch 2013 với 2011

Tuyệt đối

Tỷ lệ(%)



Chênh lệch 2013 với 2012

Tuyệt đối

Tỷ lệ(%)



Sức sản xuất vốn cố

định



0.16



8.205



0.14



7.1066



Suất hao phí vốn cố

định



-0.04



-7.843



-0.04



-7.843



0.027



398.145



-0.012



-25.34



Sức sinh lời của

VCĐ



+ Sức sản xuất vốn cố định: Sức sản xuất vốn cố định tăng qua các năm.

Năm 2011 cứ 1 đồng vốn cố định mà công ty đầu tư thì thu được 1.95 đồng doanh

thu. Năm 2012 sức sản xuất tăng lên 1.97 và năm 2013 tăng lên 2.11. Ta thấy hiệu

quả sản xuất vốn cố định tương đối cao. Nguyên nhân là do doanh thu tăng

716,373,933đồng, vốn cố định bình quân năm 2013 giảm 1.44% tương ứng giảm

100,611,240 đồng so với năm 2012 làm cho sức sản xuất vốn cố định tăng.

+Suất hao phí vốn cố định: Suất hao phí từ năm 2011-2012 không đổi, từ

năm 2012-2013 giảm 7.843% tương ứng giảm 0.04 đồng.

+ Sức sinh lợi của vốn cố định: Ta thấy, sức sinh lợi của vốn cố định năm

2011 là0.007 có nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định đầu tư thì thu được 0.007 đồng lợi

nhuận sau thuế. Đến năm 2012, sức sinh lợi của vốn cố định là 0.046 và năm 2013

Trần Thị Hệ- ĐHQT4A3ND



58



Báo cáo thực tập



GVHD: Ths.Mai Thị Lụa



là 0.34. Sức sinh lợi năm 2013 giảm 25.34% so với năm 2012 tương ứng giảm

0.012 đồng. Sức sinh lợi năm 2013 tăng 398.145% so với năm 2011 tương ứng

tăng 0.027 đồng.

c.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

+ Sức sản xuất =

vốn lưu động

+ Sức sinh lợi =

vốn lưu động



Tổng doanh thu thuần

Vốn lưu động sử dụng bình quân

Lợi nhuận thuần

Vốn lưu động sử dụng bình quân



Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Sức sản xuất của vốn lưu động

Sức sinh lời của vốn lưu động



2011

2.10

0.0074



2012

1.90

0.0440



2013

1.65

0.0268



Bảng 11: Chênh lệch giữa các năm của hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Đơn vị tính: đồng

Chênh lệch 2013 với

Chỉ tiêu



Chênh lệch 2013 với



2011



2012



Tuyệt đối

Sức sản xuất của vốn lưu động

Sức sinh lời của vốn lưu động



Tỷ lệ(%)



Tuyệt đối



Tỷ

lệ(%)



-0.45



-21.429



-0.25



-13.16



0.0194



262.162



-0.017



-39.09



+ Sức sản xuất của vốn lưu động: Năm 2011 sức sản xuất của vốn lưu

động là 2.10 nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động mà Công ty đầu tư thì thu đưojc 2.10

Trần Thị Hệ- ĐHQT4A3ND



59



Báo cáo thực tập



GVHD: Ths.Mai Thị Lụa



đồng doanh thu. Năm 2012,2013 sức sản xuất của vốn lưu động giảm dần. Việc

sức sản xuất của vốn lưu động giảm cũng ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.

Sức sản xuất giảm là do do doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2012 là

716,373,933đồng, vốn lưu động tăng 20.62% tương ứng tăng 1,496,726,285 đồng

làm cho sức sản xuất của vốn lưu động giảm.

+ Sức sinh lợi của vốn lưu động: Ta thấy sức sinh lợi của vốn lưu động

năm 2011 là 0.0074 có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động đầu tư được 0.0074 đồng

lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2012 tăng lên là 0.0440 và đến năm 2013 giảm xuống

còn 0.0268. Nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 giảm

84,315,313 đồng, vốn lưu động tăng 20.62% tương ứng tăng 1,496,726,285 đồng

làm cho sức sinh lợi vốn lưu động năm 2013 giảm so với năm 2012.

Để so sánh sức sinh lợi của vốn cố định và vốn lưu động ta có biểu đồ:



d.Mức doanh thu bình quân mỗi lao động

+ Sức sản xuất =

vốn cố định



Tổng doanh thu

Tổng số lao động bình quân



Bảng 12: Mức thu bình quân mỗi lao động trong công ty giai đoạn từ năm 20112013:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Doanh thu



Đơn vị tính

Đồng



2011

14,274,450,19

7

90



2012

13,768,862,29

9

91



Số lao động

Người

bình quân

Mức doanh

Đồng/người

158,605,002

151,306,179

thu bình quân

mỗi lao động

Bảng 13: Chênh lệch của mức doanh thu bình quân mỗi lao động:

Trần Thị Hệ- ĐHQT4A3ND



60



2013

14,485,236,23

2

94

154,098,258



Báo cáo thực tập



GVHD: Ths.Mai Thị Lụa

Đơn vị tính: đồng



Chỉ tiêu



Chênh lệch 2013 với

2011

Tuyệt đối



Mức doanh

thu bình

quân mỗi

lao động



Tỷ

lệ(%)



-4,506,744



-2.84



Chênh lệch 2013 với

2012

Tuyệt đối

2,792,079



Tỷ

lệ(%)

1.85



Chênh lệch 2012

với 2011

Tuyệt đối

-7,298,823



Tỷ

lệ(%)

-4.60



Mức doanh thu bình quân mỗi lao động năm 2012 giảm 4.60% tương ứng

giảm 7 298 823 đồng. Đến năm 2013, mức doanh thu bình quân mỗi lao động tăng

so với năm 2012 là 1.85% tương ứng tăng 2 792 079 đồng. Chứng tỏ công ty đã có

nhiều cố gắng để mức doanh thu bình quân mỗi lao động ngày một được cải thiện.

Chế độ đãi ngộ đối với công nhân viên trong Công ty:

+ Lương, thưởng và các phụ cấp khác (cơm trưa, xăng xe…)

+ Được đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu trước khi nhận việc

+ Được hưởng đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ phúc

lợi khác như: nghỉ lễ, Tết, phép năm, tham quan du lịch hàng năm theo quy định

của Nhà nước và chính sách đãi ngộ của Công ty.



5.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty.

a.Những tồn tại:



Trần Thị Hệ- ĐHQT4A3ND



61



Báo cáo thực tập



GVHD: Ths.Mai Thị Lụa



Bên cạnh những thành công nổi bật của công ty thì công ty vẫn còn một số tồn tại

cần khắc phục là:

 Trình độ tay nghề của một số công nhân còn hạn chế, cần bồi dưỡng rèn luyện, để



sẵn sàng tiếp thu khai thác hiệu quả năng lực công nghê, đáp ứng yêu cầu ngày

càng cao về chất lượng xi măng cũng như các vật liệu khác của công ty.

 Tổ chức phân công công việc trong sản xuất, kinh doanh vẫn còn những hạn chế.

Đôi khi còn không có sự thống nhất giữa các bộ phận quản lý, sự điều tiết công

việc ít nhạy bén.

 Máy móc thiết bị vẫn còn hạn chế, nhưng trong những năm vừa qua công ty đã đầu

tư mua máy móc thiết bị nhưng vẫn chưa đủ.

b.Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty.

Những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do đâu mà

có? Đây là một câu hỏi rất lớn bởi nếu xác định rõ được thì sẽ có những biện pháp

thích hợp để khắc phục. Những tồn tại đó bao gồm nguyên nhân chủ quan lẫn

nguyên nhân khách quan.

+Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân phát sinh có trong công ty,

trong nội bộ của công ty. Những nguyên nhân này ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Đó là:

 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị:



Tuy trong những năm gần đây công ty đã có những thay đổi cơ bản bộ máy

quản lý sao cho gọn nhẹ, nhưng hoạt động phải hiệu quả nhất. Nhưng thế vẫn chưa

là đủ, bởi thực tế khi tiến hàng đã gặp không ít những khó khăn cũng như là các

vướng mắc. Sự đồng bộ của các phòng ban vẫn còn có những hạn chế, thực hiện

Trần Thị Hệ- ĐHQT4A3ND



62



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

×