Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 83 trang )
34
3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính trong nhóm nghiên cứu
Số bệnh nhân nam: 31 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 69%
Số bệnh nhân nữ: 14 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 31%
Nhận xét: Số lượng bệnh nhân nam cao hơn rất nhiều so với số bệnh
nhân nữ (chiếm tỷ lệ trên 2 lần).
3.1.3 Nguyên nhân gây bệnh và yếu tố nguy cơ
Bảng 3.2: Nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố nguy cơ
Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
Số lượng
Tỷ lệ %
Tăng huyết áp
28
62,2
Đái tháo đường
25
55,6
Hút thuốc lá
10
22,2
Rối loạn Lipid máu
7
15,6
Khác
2
4,4
Kết hợp từ 2 yếu tố trở lên
25
55,6
Xơ vữa động mạch
43
95,6
Tổng số
45
100,0
Nhận xét:
Trong các yếu tố trên, tăng huyết áp là yếu tố chiếm tỷ lệ cao nhất,
chiếm 62,2%, tiếp đó đến đái tháo đường chiếm 55,6%
35
Yếu tố chiếm tỷ lệ thấp nhất là các yếu tố khác như viêm mạch do dị
ứng, viêm mạch do bệnh tự miến chiếm 4,4%.
Đặc biệt lưu ý, số bệnh nhân mà có sự kết hợp từ 2 yếu tố nêu trên trở
lên chiếm một tỷ lệ rất cao (55,60%).
Tỷ lệ xơ vữa mạch là rất cao, 95,6% (43/45 bệnh nhân)
3.1.4 Giai đoạn lâm sàng theo Leriche và Fontaine
Bảng 3.3: Phân loại giai đoạn lâm sàng theo Leriche và Fontaine
liên quan tới các yếu tố nguy cơ
Giai đoạn
YTNC
THA
ĐTĐ
HTL
RL Lipid
Khác
Kết hợp
Tổng
N
số
%
1
2a
3
4
3
1
1
2b
1
2
3
3
3
5
9
20
5
8
17,8
10
19
42,2
1
2
4
7
15,6
1
2
4,4
Tổng số
n
%
8
17,8
6
13,3
4
8,8
0
0
2
4,4
25
55,7
45
100,0
Nhận xét:
Giai đoạn muộn (giai đoạn 3 và 4) chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn (60%) so
với giai đoạn 1 và 2 (40%).
Trong giai đoạn muộn, sự kết hợp của hai yếu tố nguy cơ trở lên là rất
cao chiếm tới 55,6% (15/27 trường hợp)
Trong các yếu tố nguy cơ đơn độc thì THA chiếm tỷ lệ cao nhất
(17,8%).
Chúng tôi không gặp trường hợp nào chỉ có rối loạn Lipid máu đơn
thuần, mà tất cả các bệnh nhân có rối loạn Lipid máu trên đều có các yếu tố
nguy cơ khác phối hợp.
36
3.1.5 Thời gian có biểu hiện lâm sàng đến khi đi khám
Bảng 3.4: Thời gian có biểu hiện lâm sàng tới khi đi khám
Thời gian
Số lượng
Tỷ lệ %
1 tháng
22
48,9
2-3 tháng
16
35,5
Trên 3 tháng
7
15,6
Tổng cộng
45
100,0
Nhận xét: Thời gian từ lúc có biểu hiệu lâm sàng đến khi đi khám kéo
dài trên 3 tháng còn chiếm tỷ lệ khá cao (15,6%). Nếu tính trên hai tháng thì
tỷ lệ này là 51,1%.
3.2 Hình ảnh tổn thương động mạch chi dưới trên siêu âm Triplex:
3.2.1 Tỷ lệ các tổn thương trên siêu âm Triplex
Bảng 3.5: Tỷ lệ các mức độ tổn thương trên các đoạn động mạch được
thăm dò
Mức độ
Số lượng
Tỷ lệ %
Bình thường (S0)
658
54,2
Hẹp nhẹ (S1)
234
19,2
Hẹp vừa (S2)
129
10,6
Hẹp nặng (S3)
76
6,3
Tắc (S4)
118
9,7
Tổng số
1215
100,0
Nhận xét: Tỷ lệ các đoạn động mạch bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất
trong các mức độ tổn thương (54,2%).
Trong số các mức độ tổn thương, số đoạn động mạch bị tắc chiếm tỷ lệ
khá cao (9,7%).
37
Bảng 3.6: Tỷ lệ các mức độ tổn thương từng vùng
Mức độ
Bình
Hẹp
Hẹp
Hẹp
thường
nhẹ
vừa
nặng
n
183
18
12
8
4
225
%
81,3
8,0
5,3
3,6
1,8
100,0
n
272
85
33
18
42
450
%
60,4
18,9
7,4
4
9,3
100,0
Dưới
n
203
131
84
50
72
540
khoeo
%
37,6
24,6
15,4
9,2
13,2
100,0
Đoạn
Chủ chậu
Đùi khoeo
Tắc
Tổng
số
Biểu đồ 3.2. So sánh tỷ lệ các mức độ tổn thương giữa các vùng
Nhận xét:
Ở vùng chủ chậu tỷ lệ đoạn động mạch bình thường chiếm tỷ lệ cao
nhất (81,3%) và số đoạn động mạch bị hẹp, tắc chiếm tỷ lệ thấp nhất. Trong
khi tỷ lệ số đoạn động mạch bình thường ở đoạn đùi khoeo là 60,4% và ở
đoạn dưới khoeo là 37,6%.
Càng ra ngoại vi thì mức độ nặng của tổn thương càng tăng và ngược lại.