1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

- Công suất của khu xử lý:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 118 trang )


9



Bảng 1.5. Hiện trạng các hạng mục trong khu xử lý chất thải rắn

thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình [17]

Khu vực



Hạng mục công trình



Kí hiệu



Khu, phân loại và sản xuất phân

hữu cơ



Diện tích

(m2)

2.000



Khu tập kết và phân loại rác hữu cơ



1



900



Khu sản xuất phân hữu cơ



2



800



Khu chứa thành phẩm hữu cơ



A



3



300



B



Bãi chôn lấp chất thải



C



Khu lò đốt



18-1, 18 -2, 18-3

4



Khu hành chính

D



18.000

500

435



Nhà làm việc cán bộ



5



360



Nhà nghỉ công nhân



6



75



Khu phụ trợ



323



Trạm cân



90



Nhà để xe công nhân



8



100



Cầu rửa xe



9



90



Nhà bảo vệ



10



40



Công viên cây xanh



E



7



11



3



Khu kỹ thuật



3.742



Hệ thống giao thông



2.477



Khu chứa vật tư

F



12

13



50



Trạm biến thế



14



35



Hệ thống thu nước rác



15



200



Hồ điều hoà



16



900



Công trình cấp nước



17



80



Tổng



25.000



10



Bảng 1.6: Khối lượng và thành phần chất thải rắn trung bình hàng ngày

đưa về khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình [17]



TT



Nguồn

phát sinh



Quy





1



Sinh hoạt



170.000

người



2



Công

nghiệp



3



Bệnh viện



458

ha

2120

giường



Tổng



Tổng

Tổng lượng CTR cần xử

Tổng

lượng

lý(T/ngày)

lượng

CTR

CTR tái

phát

SX

Chôn

Thiêu

chế

sinh

compost

lấp

đốt

(T/ngày)

(T/ngày)

(T/ngày) (T/ngày) (T/ngày)

272



111,5



48,15



48,15



64,2



104,4



59,472



13,478



13,478



17,971



4,66



1,864



0,8388



0,2516



0,1007



381,06



172,84



62,467



61,88



82,272



Tổng: 206,6 tấn/ngày



- Công nghệ xử lý chất thải rắn tại tại khu xử lý chất thải rắn

thành phố Thái Bình bao gồm: Sản xuất phân compost, thiêu đốt, chôn lấp

hợp vệ sinh. Cụ thể, quy trình xử lý được thể hiện sơ đồ 1.1.

Các hạng mục công trình chính trong khu xử lý chất thải rắn thành phố

Thái Bình bao gồm:

a. Khu sản xuất phân compost

Hệ thống sản xuất phân compost được thiết kế như sau:

- Khu tiếp nhận chất thải rắn hữu cơ: Khu này gồm nhà tiếp nhận chất

thải rắn hữu cơ và điểm tiếp nhận chất thải để đưa lên băng chuyền. Kích

thước của khu này là 29 x 32,5m; điểm tiếp nhận chất thải có kích thước 2 x

3m gồm có băng tải xích với kích thước 1,2 x 3m.

- Khu băm cắt và phân loại chất thải hữu cơ: Gồm hệ thống băng chuyền

tải, tang quay băm cắt vật liệu, phân loại từ tính, khu chứa chất thải có kích

thước lớn hơn 50mm. Kích thước các bộ phận được thể hiện trong bảng 1.7.



11



Sơ đồ 1.1. Quy trình xử lý chất thải rắn tại khu xử lý chất thải rắn

thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình [17]

Đầu vào

Nước rác

Sàn tập

kết rác



BT1



BT2



BT3



Hệ thống

chứa



VSV

Hệ thống



Tận dụng



bể ủ tươi



phế liệu



Hệ thống

cung cấp

khí



Hệ thống

bể ủ chín



Sàng

phân loại

Hệ



HT Lò



thống



đốt rác



lọc bụi



công



khí



nghiệp



Khí sạch



Mùn thô

tạp chất



Chôn lấp



Đầu ra



Mùn

tinh



Phân vi sinh



12



Bảng 1.7: Các hạng mục công trình trong khu sản xuất phân hữu cơ [17]

TT



Công trình



Số lượng



Kích thước

(m)



1



Băng tải xích



01



2x3



2



Băng tải phân loại



01



1 x 11



3



Tang quay



01



2x6



4



Băng tải chất thải >50mm



01



1 x 4,5



5



Băng tải phân loại từ tính



01



1x7



6



Thùng đựng kim loại



01



1x1



7



Băng tải chất thải < 50mm



02



1 x 7,5; 1 x 4,5



8



Khu phối trộn



01



10 x 10



9



Bể ủ tươi



20



3x5x5



10



Bể ủ chín



20



3x5x5



11



Phễu nạp liệu



01



1x1



12



Sàng



01



3x3



13



Khu chứa chất vi lượng



01



14



Bộ phận phối trộn



01



15



Bộ phận đóng bao



01



16



Nhà điều hành



01



5x5



17



Băng chuyền chất trơ



01



1 x 17



18



01



20 x 30



02



1,2 x 23; 1,2 x 25



20



Kho chứa phân hữu cơ

Băng chuyền phân compost đã

đóng bao

Nhà thí nghiệm hữu cơ



01



5x7



21



Khu chứa chất trơ



01



7 x 20



22



Công trình tiếp nhận rác



01



20 x 30



23



Khu chứa chất thải >50mm



01



10 x 10



25



Bể thu gom nước rác



01



4x4



19



- Khu phối trộn và ủ:



13



Khu phối trộn là khu mà chất thải đã được phân loại, băm cắt có kích

thước nhỏ hơn 50mm được phối trộn các loại men hữu cơ trước khi được cho

vào bể ủ tươi.

Trong khu ủ tươi hiện tại có 20 bể ủ tươi, mỗi bể ủ có diện tích 14m 2,

dung tích của mỗi bể ủ là 70m3 có hệ thống kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm. Thời

gian ủ tươi là 15 ngày.

Với hệ thống bể ủ chín dạng hở, thời gian ủ trong 10 ngày, bể ủ có kích

thước 15m2, và có 20 bể ủ.

- Khu đóng bao hoàn thiện sản phẩm: Gồm máy nghiền sàng, băng

chuyền, dây chuyền phối trộn các chất vi lượng, dây chuyền đóng bao và kho

chứa phân hữu cơ thành phẩm.

b. Khu vực lò đốt chất thải

- Hiện trạng khu xử lý đã xây dựng 3 lò đốt chất thải công nghiệp công

suất 500kg/h, 1000kg/h, 2000 kg/h do Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Công

nghệ mới và Môi trường (Envic) chế tạo và lắp đặt. Công nghệ Envic đã được

Bộ trưởng Bộ Xây dựng cấp chứng chỉ công nghệ hợp chuẩn và Bộ Khoa học

và Công nghệ thẩm định, đánh giá là công nghệ hiện đại khuyến khích phát

triển trên cả nước.

- Hiện tại, công ty đang trình UBND tỉnh phê duyệt xây dựng thêm một

lò đốt rác công nghiệp công suất 4000 kg/h.

c. Khu chôn lấp

Tính đến hết tháng 12/2013, khu vực chôn lấp chất thải rắn được chia

làm 3 ô chôn lấp nổi, theo quan sát cho thấy việc chôn lấp chất thải rắn không

đúng với quy định tại TCVN 6696:2000/BTNMT



và TCXDVN



261:2001/BXD. Kết cấu thành và đáy ô chôn lấp không có lớp chông thấm;

khu vực bãi chôn lấp không có hệ thống thu gom nước mặt, hệ thống thu gom

nước rỉ rác, hệ thống thu gom khí rác. Hệ thống nước mặt và nước rỉ bãi rác



14



chảy tràn trong bãi, chảy ra khu vực đồng ruộng và khu dân cư xung quanh.

Hiện tại, Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Thái

Bình đang tiến hành thu gom rác từ hai ô rác số 1 và số 2 thành một ô rác thứ

3 và tiến hành đóng bãi. Ô chôn lấp thứ 3 đang xây dựng dạng nửa nổi, nửa

chìm trên cơ sở tận dụng độ dốc của địa hình tự nhiên để hạn chế đào, đắp.

Dọc theo các ô chôn lấp số 3 chỉ có 1 đường ô tô vào, đường được đắp cao

3,5-4,0m so với đáy bãi.

Thực tế, xung quanh ô chôn lấp số 3, công ty đang xây dựng hệ thống

thu gom nước mưa bằng các mương bê tông chữ nhật với B=400mm, H=

500mm, độ dốc 40/00 dẫn vào hồ sinh học. Nước rỉ rác tại khu chôn lấp được

thu theo các ống PVC dọc theo đáy bãi, có đường kính D = 150mm, độ dốc

dọc 1%. Nước rỉ rác tiếp tục từ ống PVC tự chảy ra mương nắp đan B =

400mm, H =500mm đang xây dựng dẫn về bể thu gom có dung tích 50.000

m3 và được bơm về trạm xử lý nước thải Phúc Khánh. Tại đây, nước rác được

xử lý cùng với nước thải khu khu công nghiệp Phúc Khánh.

Tại khu chôn lấp chất thải rắn chưa bố trí hệ thống thu gom và xử lý

khí thoát ra từ các ô chôn lấp.

d. Đường giao thông nội bộ trong khu xử lý

Các tuyến đường từ khu xử lý chất thải vào các bãi gồm các đường:

- Đường dẫn từ đường tỉnh lộ vào khu xử lý có chiều dài 20m, bề rộng

15m, kết cấu đá, sỏi.

- Đường từ cổng chính đến khu phân loại có chiều dài 50m, bề rộng

20m được đổ bê tông.

- Đường trong khu xử lý: Khu phân loại, sản xuất phân, lò đốt và khu

hành chính được kết nối bằng trục đường bê tông dài 70m, bề rộng 30m.

- Đường dẫn từ khu sản xuất phân compost vào ô chôn lấp có chiều dài

50m, bề rộng mặt đường 7,5m, kết cấu đá, sỏi.



15



Hiện nay, các tuyến đường này đã xuống cấp, xuất hiện nhiểu hố sâu

đọng nước vào những ngày mưa, không đảm bảo an toàn giao thông.

e. Hệ thống thoát nước trong khu xử lý

- Theo thiết kế, hệ thống thoát nước trong khu xử lý gồm có:

+ Hệ thống thoát nước nước mặt: Có vai trò thu gom nước mưa và

nước rửa xe ra vào khu xử lý.

+ Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt: Có vai trò thu gom nước thải sinh

hoạt từ khu hành chính, khu sinh hoạt và nghỉ ngơi của công nhân viên trong

khu xử lý.

+ Hệ thống thu gom nước rác: Thu gom toàn bộ nước rác từ khu tập

kết, khu phân loại, khu chôn lấp về bể thu gom 50.000 m 3 và được bơm về

trạm xử lý nước thải Phúc Khánh.

- Hiện tại, hệ thống thoát nước trong khu xử lý đã xây dựng không

đúng so với thiết kế. Nước mặt, nước thải sinh hoạt và nước rỉ rác từ các khu

hành chính, khu tập kết, phân loại, khu sản xuất phân compost được thu gom

vào chung một tuyến cống và dẫn về hồ sinh học. Hệ thống đường ống này đã

xây dựng từ năm 2006, hiện nay đã xuống cấp, xuất hiện nhiều đoạn nứt, mất

nắp cống, tắc cống. Vì vậy gây ô nhiễm môi trường khu vực khu xử lý.

- Nước mặt và nước rỉ rác tại khu chôn lấp: [đã trình bày tại điểm c,

tiểu mục 1.1.2]

f. Hệ thống cấp nước

Đã đảm bảo cung cấp nước sạch sinh hoạt cho cán bộ công nhân, rửa

xe, tưới cây, cứu hoả, cụ thể:

+ Nước dùng cho mục đích vệ sinh trang thiết bị khoảng 6,0

m3/ngày.đêm;

+ Nước dùng cho mục đích sinh hoạt khoảng 2,0 m3 /ngày.đêm.

Tổng lượng nước sử dụng hàng ngày khoảng 8,0 m3/ngày.đêm.



16



Nguồn cấp nước:

+ Nước sử dụng để vệ sinh các thiết bị: Sử dụng nguồn nước giếng khoan;

+ Nước sinh hoạt của công nhân viên: Sử dụng nước cấp từ mạng lưới

cấp nước sinh hoạt của thành phố;

+ Nước phục vụ công tác phòng cháy chữa cháy lấy từ hai nguồn:

Nước giếng khoan và nước từ hồ sinh học.

g. Hệ thống cấp điện và chiếu sáng

- Lưới phân phối điện:

Gồm đường dây 0,4KV cấp điện cho hệ thống xử lý rác và điện sinh

hoạt sử dụng hệ thống cáp xoắn 4x35mm.

- Hệ thống chiếu sáng đường và bãi chôn lấp:

Các đường dây chiếu sáng sử dụng cáp đồng bọc PVC với tiết diện

2x10mm2. Toàn bộ hệ thống dây dẫn cấp điện chiếu sáng được treo trên dây

thép mạ kẽm D4.

+ Đèn và cần đèn: Đèn chiếu sáng dùng loại đèn Natri cao áp 250W –

CS03 được lắp cố định vào cột bê tông chữ H cao 7,5m bằng chụp liền cần

thép mạ kẽm.

+ Cột: Các tuyến chiếu sáng đi nổi trên cột bê tông chữ H cao 7,5m.

h. Các hạng mục phụ trợ

Các hạng mục phụ trợ khu xử lý bao gồm: Hàng rào, biển hiệu, cổng,

nhà kho, nhà thường trực, khu hành chính, khu nhà nghỉ, nhà để xe của cán bộ

và công nhân.

Khu xử lý được ngăn cách với khu vực dân cư xung quanh bằng hệ

thống hàng rào bê tông cao 1,60m quanh khu xử lý. Tuy nhiên, khu xử lý

chưa xây dựng dải cây xanh cách ly giữa khu xử lý và khu vực dân cư xung

quanh như đúng trong thiết kế.

1.2. Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn



17



thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

1.2.1. Hiện trạng môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình,

tỉnh Thái Bình [17]

a. Môi trường không khí

- Ô nhiễm bụi

Trong quá trình vận chuyển, các phương tiện vận chuyển chất thải rắn

không được che chắn cẩn thận, bụi rác bay, rơi xuống tạo ô nhiễm thứ cấp,

ảnh hưởng đến môi trường.

Trong quá trình tập kết chất thải về khu xử lý (đổ rác, san ủi rác) phát

sinh lượng bụi ảnh hưởng đến môi trường, tác động trực tiếp tới cán bộ và

công nhân viên làm việc trong khu vực đó.

Bụi phát sinh trong khu phân loại, sản xuất phân hữu cơ: Lượng bụi

này phát sinh trong quá trình phân loại, nghiền sàng, đảo trộn ảnh hưởng rất

lớn tới các công nhân thực hiện phân loại cạnh băng chuyền.



a)



b)



Hình 1.2: Hiện trạng môi trường không khí trong khu xử lý chất thải rắn

thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

a) Khu phân loại



b) Khu vực ô chôn lấp



Bụi phát sinh tại ô chôn lấp: Xảy ra khi thời tiết hanh khô và gió lộng.



18



Bụi trên bề mặt có thể bị cuốn theo gió ra xung quanh. Đặc biệt, tại ô chôn lấp

nhân viên chưa bao giờ thực hiện phun nước tưới ẩm rác, do đó làm gia tăng

vấn đề ô nhiễm bụi.

- Tiếng ồn

Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu là từ phương tiện giao thông chuyên

chở rác, từ xe san ủi lấp rác. Tuy nhiên, lượng xe chuyên chở rác trong ngày

không nhiều, các xe san ủi lấp rác làm việc theo từng đợt, khu dân cư cách xa

khu vực dự án, do đó tiếng ồn chủ yếu ảnh hưởng đến công nhân vận hành

trong khu xử lý.

- Khí phát sinh

Mùi phát sinh trong quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ, trong quá

trình vận chuyển và tại các khu phân loại, sản xuất hữu cơ và ô chôn lấp.



a)



b)



Hình 1.3. Hiện trạng môi trường không khí tại khu sản xuất phân phân compost,

khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

a) Khu phân loại chất thải



b) Khu ủ tươi sản xuất phân compost



+ Tại các khu ủ rác tươi và ủ rác chín: Thành phần chủ yếu của khí phát

sinh bao gồm CO2, CH4, H2S, NH3. Do các bể ủ tươi và ủ chín đều là bể dạng

hở nên trong quá trình ủ rác, các chất hữu cơ phân huỷ dễ dàng phát tán mùi

khó chịu ra môi trường xung quanh.



19



Hình 1.4. Hiện trạng môi trường không khí tại khu chôn lấp khu xử lý

chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.



+ Tại khu chôn lấp: Do chưa xây dựng hệ thống thu và xử lý khí sinh

học nên khu vực ô chôn lấp đã phát sinh mùi gây ô nhiễm môi trường. Khí

thoát ra từ khu chôn lấp ảnh hưởng trực tiếp tới những cán bộ, công nhân viên

làm việc. Ngoài ra, khí thoát ra còn ảnh hưởng đến môi trường không khí khu

dân cư xung quanh khu xử lý. Lượng khí metan thoát ra từ bãi chôn lấp còn là

mối nguy hiểm thứ cấp gây ra cháy nổ và thành phần làm gia tăng hiệu ứng

nhà kính trên trái đất.

Để đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh khu xử lý

rác thải Thành phố Thái Bình, Công ty TNHH MTV Môi trường và Công

trình đô thị Thái Bình thực hiện quan trắc chất lượng môi trường không khí,

kết quả được thể hiện ở bảng 1.8.

Các mẫu không khí được lấy tại các khu vực đặc trưng của khu xử lý,

cụ thể như sau:

TB01: Vị trí tại khu tập kết, phân loại rác thải

TB02: Vị trí khu ủ rác thải làm phân hữu cơ

TB03: Ví trí khu nhà hành chính

TB04: Vị trí khu chôn lấp

Bảng 1.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu xử lý

chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình [17]



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

×