1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 118 trang )


38



TT



Loại chất thải



Nguồn phát sinh



CTR y tế gồm:

- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong

khám bệnh, điều trị, phẫu thuật; các chi thể Từ các cơ sở y tế, bệnh viện,

4



cắt bỏ, các tổ chức mô cắt bỏ; vhất thải viện nghiên cứu, cửa hàng

sinh hoạt của bệnh nhân có mang vi trùng;



dược, nơi sản xuất dược



- Chất thải có hóa học và phóng xạ độc phẩm...

hại: Cyanide; Na,Mn, P, Co, Ra, Sr vàcác

chất phóng xạ...

CTR bùn cặn gồm: Bùn cặn, cát, đất Từ các khu vực xử lý chất

5



thường có nồng độ các chất gây ô nhiễm thải, các nhà vệ sinh công

cao



cộng, các hồ ao, mương...



b. Thành phần của chất thải rắn [21]

Thành phần của CTR liên quan tới: vị trí địa lý từng địa phương, đặc

điểm khí hậu, điều kiện kinh tế và các yếu tố khác. Thành phần CTR khu vực

đồng bằng sông Hồng được giới thiệu trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Tổng hợp thành phần chất thải rắn [21]

TT



Thành phần



Khối lượng %



1.



Chất thải hữu cơ



38,03%



2.



Giấy



4,85%



3.



Nhựa



4,20%



4.



Nilon



8,48%



5.



Cao su, đồ da



4,15%



6.



Vải



2,15%



7.



Gỗ



3,02%



8.



Thủy tinh



2,79%



9.



Kim loại



2,00%



10.



Sành sứ



7,36%



11.



Chất thải khác



22,97%



39



TT



Thành phần



Khối lượng %



Tổng cộng



100%



c. Tính chất của chất thải rắn [21]

Tính chất vật lý học:

+ Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của CTR phụ thuộc các yếu tố:

vị trí địa lý, khí hậu mùa, thời gian lưu trữ… Mẫu thí nghiệm lấy từ các khu

đô thị của thành phố Thái Bình cho ta biết khối lượng riêng của CTR: khoảng

297 kg/m3.

+ Độ ẩm: độ ẩm của CTR tính theo phần trăm (%) khối lượng ướt trong

khối lượng riêng của CTR.

+ Kích thước và sự phân bố kích thước: kích thước và sự phân bố kích

thước của các thành phần có trong CTR đóng vai trò quan trọng đối với quá

trình thu hồi vật liệu, nhất là khi sử dụng phương pháp cơ học như sang quay

và các thiết bị lọc loại từ tính.

+ Khả năng tích ẩm: là tổng lượng ẩm mà CTR có thể tích trữ được.

Thông số này xác định được lượng nước rò rỉ sinh ra từ CTR tại bãi chôn lấp.

Khả năng tích ẩm sẽ thay đổi tùy theo điều kiện nén ép rác và trạng thái phân

hủy của chất thải.

+ Độ thẩm thấu của rác nén: Tính dẫn nước của chất thải đã nén là

thông số vật lý quan trọng khống chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí

trong bãi chôn lấp. Độ thẩm thấu thực chỉ phụ thuộc vào tính chất của CTR,

kể cả sự phân bố kích thước lỗ rỗng, bề mặt và độ xốp.

- Tính chất hóa học cơ bản:

+ Tính chất cơ bản của thành phần cháy được có trong CTR bao gồm:

độ ẩm; thành phần các chất cháy bay hơi; thành phần carbon cố định; tro.

+ Các nguyên tố cơ bản trong CTR: C (carbon), H (hydro), O (oxi), N

(nito), S (Lưu huỳnh), và tro. Kết quả xác định các nguyên tố cơ bản này



40



được sử dụng để xác định công thức hóa học của thành phần chất hữu cơ có

trong CTR cũng như xác định tỷ lệ C/N thích hợp cho quá trình làm phân

compost. Thành phần hóa học chất thải rắn được giới thiệu trong bảng 2.3

Bảng 2.3: Tổng hợp thành phần hoá học chất thải rắn [21]

TT



Thành phần



1

2

3



Chất thải thực phẩm

Giấy

Bìa caton



4



Nhựa



5

6

7

8

9

10



Vải hàng dệt

Cao su

Da

Lá thực vật

Gỗ

Bụi gạch vụn, tro



% Trọng lượng theo trạng thái khô

C

48

43,5

44



H

6,4

6

5,9



O

37,6

44,0

44,6



N

2,6

0,3

0,3



S

0,4

0,2

0,2



Tro

5

6

5



60



7,2



22,8



KXĐ



KXĐ



10



55

78

60

47,8

49,5

26,3



6,6

10

8

6

6

3



31,2

KXĐ

11,6

38

42,7

2



4,6

2

10

3,4

0,2

0,5



0,15

KXĐ

0,4

0,3

0,1

0,2



2,45

10

10

4,5

1,5

68



+ Năng lượng chứa trong các thành phần của CTR: Xác định bằng các

phương pháp như sử dụng lò hơi như một thiết bị đo như một thiết bị đo nhiệt

lượng, thiết bị đo nhiệt lượng trong phòng thí nghiệm, tính toán nếu biết thành

phần các nguyên tố.

+ Chất dinh dưỡng và những nguyên tố cần thiết khác: thành phần chất

hữu cơ có trong CTR được sử dụng làm nguyên liệu sản suất các sản phẩm từ

quá trình chuyển hóa sinh học (phân compost,methane, và ethanol).

- Tính chất sinh học của CTR:

+ Khả năng phân hủy sinh học của thành phần chất hữu cơ: Hàm lượng

chất rắn bay hơi được xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 550 0C, thường

được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ

trong CTR.

+ Sự hình thành mùi: Mùi sinh ra khi tồn trữ CTR giữa các khâu thu

gom, vận chuyển và xử lý và phân hủy trong mọi điều kiện thời tiết. Trong



41



quá trình phân hủy, mùi từ CTR thu hút các côn trùng dễ truyền nhiễm bệnh

cùng với các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh khi bị khử sẽ tạo thành những

hợp chất có mùi hôi như methyl mercaptan và aminobutyric acid.

+ Sinh sản ruồi nhặng: Với khí hậu nóng ẩm nhiệt đới gió mùa, sự sinh

sản ruồi ở các khu vực chứa rác là vấn đề đáng quan tâm. Quá trình phát triển

từ trứng thành ruồi thường ít hơn 2 tuần kể từ ngày đẻ trứng.

2.1.2. Tác động khu xử lý chất thải rắn đối với sức khỏe con người, môi

trường đô thị và sự phát triển của đô thị [22]

a. Tác động đối với sức khỏe con người.

+ CTR sau khi vận chuyển về khu xử lý chất thải rắn, nếu không được

xử lý theo đúng quy trình sẽ gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không

khí và môi trường đất. Vì vậy, tác động từ KXL chất thải rắn đến sức khỏe

người dân thành phố nói chung và khu vực dân cư lân cận KXL nói riêng (gia

tăng các nguy cơ xảy ra các dịch bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa…).

Đối với khí hậu nóng ẩm ở miền Bắc nước ta, CTR còn là nguyên nhân chính

của các đợt dịch về bệnh nhiệt đới như sốt xuất huyết, sốt siêu vi trùng, dịch

tiêu chảy cấp…

+ CTR sau khi tập kết về khu xử lý sẽ được phân loại bằng phương

thức kết hợp giữa thủ công và máy móc. Trong điều kiện khí hậu miền bắc,

đặc biệt những ngày có nhiệt độ cao, hoặc mưa phùn, CTR sẽ tác động trực

tiếp đến môi trường không khí xung quanh của khu xử lý. Mặt khác, với công

việc đặc thù tiếp xúc và phân loại CTR hàng ngày, công nhân nếu không được

trang bị các thiết bị bảo hộ đầy đủ trong khi làm việc thì chất thải rắn cũng sẽ

gây ra các tác động trực tiếp đến sức khỏe công nhân đó như đau mắt, tai mũi

họng, da,...Hoạt động phân loại rác tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái

Bình được thể hiện ở hình 2.1.



42



a)



b)



Hình 2.1: Hoạt động phân loại rác tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình.

a. Phân loại rác tại băng chuyền 1



b. Phân loại rác tại băng chuyền 2



b.Tác động đối với môi trường đô thị

- Tác động đối với môi trường nước:

+ Nước rác rò rỉ từ các khu tập kết, phân loại và khu chôn lấp có hàm

lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng rất cao. Ngoài ra, nó còn có nhiều loại

vi trùng nếu không được thu gom, xử lý triệt để thì sẽ thấm vào đất gây ô

nhiễm đất, các tầng nước ngầm và chảy vào các sông, hồ gây ô nhiễm nguồn

nước mặt. Hậu quả là làm cho nguồn nước mặt bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối

và mất mỹ quan đô thị.

+ Nước thải từ quá trình xử lý khí thải của lò đốt chất thải trong khu xử

lý nếu không kiểm soát cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường.

- Tác động đối với môi trường không khí:

+ Bụi phát thải vào không khí trong quá trình phân loại, vận chuyển,

chôn lấp CTR trong khu xử lý gây ô nhiễm không khí.

+ Rác khu vực tập kết, phân loại, khu chôn lấp có thành phần dễ phân hủy

sinh học cùng với điều kiện khí hậu có nhiệt độ và độ ẩm cao nên sau một thời

gian sinh ra các khí độc hại và có mùi hôi khó chịu gồm CO 2, CO, CH4, H2S,

NH3,.... Đặc biệt khu chôn lấp, nếu không có biện pháp kiểm soát và xử lý khí

thải thì khí thoát ra từ khu chôn lấp ảnh hưởng chất lượng môi trường không khí

xung quanh. Khí metan (CH4) từ khu chôn lấp còn có khả năng gây cháy nổ



43



(nguồn sinh chất thải thứ cấp nguy hại), làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.

+ Khu vực chế biến phân vi sinh, trong quá trình ủ nếu kiểm soát quá

trình lên men, phân hủy không chặt chẽ, thiếu oxy sẽ tạo nên những vùng yếm

khí tạo mùi hôi rất khó chịu.

+ Khí thải thoát ra từ lò đốt chất thải cũng là một nguồn gây ô nhiễm

môi trường nếu không có biện pháp xử lý triệt để. Đặc biệt, nếu công tác kiểm

soát nhiệt độ trong lò đốt không tốt làm cho nhiệt độ trong lò đốt thấp hơn so

với nhiệt độ quy định sẽ phát sinh dioxin trong khí thải.

- Tác động gây ô nhiễm đất:

Nước rò rỉ từ khu xử lý mang nhiều chất ô nhiễm và độc hại khi không

được kiểm soát an toàn thấm vào đất gây ô nhiễm đất. Thành phần các kim

loại nặng trong nước rác gây độc cho cây trồng và vi sinh vật trong đất.

2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quản lý môi trường [20]

Việc thiết kế một cơ cấu tổ chức quản lý môi trường có hiệu quả đòi

hỏi phải quan tâm đến nhiều vấn đề, nhưng cần tuân theo một số nguyên tắc

chính có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thành công của bộ máy quản lý

hệ thống. Đó là:

a. Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản lý phải gắn chặt với phương hướng

và mục đích: Phương hướng và mục đích quản lý sẽ chi phối cơ cấu tổ chức.

Mục đích quyết định tính đặc thù, mà tính đặc thù đó lại quy định một đặc

điểm riêng của cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống.

b. Nguyên tắc chuyên môn hóa: Cơ cấu quản lý cần được phân công,

phân nhiệm theo các nhóm chuyên ngành với những con người được đào tạo

tương ứng và có đủ quyền hạn.

Nguyên tắc chuyên môn hóa cần tuân theo các yêu cầu cụ thể là:

- Cần công bố rõ ràng nhiện vụ, mục đích, mục tiêu để mọi thành viên

trong cơ cấu quản lý nắm và hiểu phần việc của mình trong guồng máy chung.



44



- Cơ cấu tổ chức được phân phối theo nhiệm vụ được giao chứ không

phải theo phạm vi công việc phải thực hiện. Nói cách khác là cơ cấu tổ chức

phải dựa trên việc phân chia nhiệm vụ rõ ràng. Cần đảm bảo mối quan hệ cân

đối giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích.

Sơ đồ 2.1. Quan hệ giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích [20]

Trách nhiệm



Quyền hạn



Nhiệm vụ

vụ

Lợi ích



c. Nguyên tắc thích nghi: Là nguyên tắc đòi hỏi cơ cấu tổ chức quản lý

phải có khả năng hoạt động tốt khi nội bộ hệ thống hoặc môi trường diễn ra

sự biến động. Nguyên tắc này đòi hỏi việc hình thành cơ cấu tổ chức phải

đảm bảo cho mỗi phân hệ một mức độ tự do sáng tạo tướng xứng để mọi bộ

phận quản lý các cấp thấp phát triển được tài năng.

d. Nguyên tắc hiệu quả: Đòi hỏi cơ cấu tổ chức quản lý phải thu được

kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí bỏ ra; đồng thời bảo đảm hiệu lực

hoạt động của các thành viên và tác động điều khiển của người lãnh đạo.

Muốn cho nguyên tắc này được thực hiện cần tuân thủ một số yêu cầu chủ

yếu sau:

- Cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý nhất, đảm bảo chi phí cho các hoạt

động là nhỏ nhất mà kết quả thu được là lớn nhất trong khả năng có thể.

- Cơ cấu tổ chức quản lý phải tạo được môi trường văn hóa xung quanh



45



nhiệm vụ của các thành viên. Bản thân cơ cấu tổ chức phải làm cho mỗi phân

hệ hiểu được và hiểu rõ vị trí, giá trị của các hoạt động mà mình tham gia là

nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp với mình.

- Cơ cấu tổ chức cần đảm bảo cho cán bộ quản lý các phân hệ có quy

mô hợp lý tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ.

2.1.4. Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường[19]

Quản lý môi trường nói chung là tổng hợp các biện pháp, luật pháp,

chính sách, công nghệ, kinh tế thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường

sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Các mục tiêu chủ yếu của

công tác quản lý nhà nước về môi trường bao gồm:

a. Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong

các hoạt động của con người. Các biện pháp đó là:

+ Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Luật bảo vệ Môi trường về

báo cáo đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trường chiến lược

trong việc xét duyệt, cấp phép các quy hoạch, dự án đầu tư. Nếu báo cáo đánh

giá tác động môi trường không được chấp nhận thì dự án đó không cho phép

thực hiện.

+ Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, căn cứ vào

báo cáo đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trường chiến lược, báo

cáo hiện trạng môi trường mà từ đó các bộ ngành của tỉnh, thành phố tổ chức

phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và có kế hoạch xử lý phù hợp.

+ Trong hoạt động kinh doanh, cần ưu tiên áp dụng các công nghệ

sạch, công nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng bằng cách

trang bị đầu tư các hệ thống công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cái tiến các

thiết bị tiêu hao ít nặng lượng, nguyên liệu.

+ Các đô thị, các khu công nghiệp cần sớm phải có và thực hiện tốt các

phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại.

+ Thực hiện các kế hoạch quốc gia về khắc phục ô nhiễm môi trường,



46



sự cố môi trường, suy giảm tài nguyên thiên nhiên.

b. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản, luật pháp về bảo vệ môi trường, ban hành

các chính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi

trường bằng các giải pháp cụ thể:

+ Rà soát ban hành các văn bản dưới luật nhằm nâng cao hiệu lực của luật.

+ Ban hành các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc

áp dụng công nghệ sạch.

+ Thể chế hoá việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường, thuế môi

trường, thuế tài nguyên, quỹ môi trường.

+ Thể chế hoá việc phối hợp giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế với

bảo vệ môi trường, trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có các chỉ

tiêu biện pháp bảo vệ môi trường. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sách các

phương án phải tính toán cả chi phí bảo vệ môi trường.

c. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương đến

địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về môi trường.

+ Nâng cấp và hoàn thiện cơ quan quản lý môi trường đủ sức thực hiện

tốt các nghiệm vụ được giao.

+ Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ và

gắn liền với hệ thống các trạm quan trắc môi trường toàn cầu và khu vực. Hệ

thống này có chức năng phản ánh trung thực chất lượng môi trường quốc gia,

vùng lãnh thổ, địa phương.

+ Xây dựng hệ thống thống tin dữ liệu môi trường quốc gia và quy chế

thu thập trao đổi thông tin về môi trường.

+ Hình thành hệ thống cơ sở nghiên cứu và đào đạo cán bộ chuyên gia

về khoa học công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi

trường quốc gia, địa phương và từng ngành.



47



+ Kế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa

phương, các bộ, ngành.

d. Phát triển đất nước theo các nguyên tắc bảo vệ môi trường mà hội nghị

Rio-92 đã thông qua:

+ Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng;

+ Cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống con người;

+ Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất;

+ Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trái Đất;

+ Thay đổi thái độ hành vi và xây dựng đạo đức đối với phát triển bền vững;

+ Tạo điều kiện để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình;

+ Tạo một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho phát triển bền vững;

+ Xây dựng một xã hội bền vững.

e. Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trường quốc gia và vùng

lãnh thổ, địa phương

+ Xây dựng các công quản lý thích hợp cho từng ngành, từng địa

phương, từng cộng đồng tùy thuộc vào trình độ phát triển.

+ Hình thành và thực hiện đồng bộ các công cụ quản lý môi trường

(luật pháp, kinh tế, kỹ thuật công nghệ, chính sách xã hội,…)

2.1.5. Các nguyên tắc quản lý môi trường [19]

Tiêu chí chung của công tác quản lý môi trường là đảm bảo quyền được

sống trong môi trường trong lành, phục vục sự phát triển bền vững của đất

nước, góp phần giữ gìn môi trường chung của loài người trên trái đất. Các

nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm:

a. Hướng tới sự phát triển bền vững

Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý môi trường. Để

giải quyết nguyên tắc ngày công tác quản lý môi trường phải tuân thủ các



48



nguyên tắc của việc xây dựng một xã hội bền vững. Nguyên tắc ngày cần

được thể hiện trong trong quá trình xây dựng và thực hiện đường lối, chủ

trương, luật pháp và chính sách của nhà nước, ngành và địa phương.

b. Kết hợp các mục tiêu quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương và cộng đồng

dân cư trong việc quản lý môi trường.

Môi trường không có ranh giới không gian, do vậy sự ô nhiễm hay suy

thoái thành phần môi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương sẽ có ảnh

hưởng trực tiếp tới quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương khác. Do vậy, cần

phải tích cực tham gia, tuân thủ các công ước hiệp định quốc tế về môi

trường, động thời với việc ban hành các văn bản quốc gia về luật pháp, tiêu

chuẩn, quy chuẩn, quy định về môi trường.

c. Quản lý môi trường xuất phát từ quản điểm tiếp cận hệ thống và được thực

hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp.

d. Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải

xử lý phục hồi môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm.

+ Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý nếu để xảy ra ô nhiễm.

+ Khi chất ô nhiễm tràn ra môi trường, chúng có thể xâm nhập vào tất

cả các thành phần môi trường, lan truyền theo các chuỗi thức ăn và không

gian xuanh quanh. Để loại trừ khỏi ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đối với

con người và sinh vật, cần phải có nhiều công sức và tiền của so với việc thực

hiện các biện pháp phòng tránh.

e. Người gây ô nhiễm môi trường phải trả tiền và người được hưởng lợi từ môi

trường phải trả tiền

Nguyên tắc này được dùng làm cơ sở để xây dựng các quy định về

thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành chính đối với các vi

phạm về quản lý môi trường.

Các nguyên tắc trên cần được thực hiện, phối hợp với nguyên tắc người



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

×