1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ, LỢI ÍCH MÔI TRƯỜNG, HIỆU QUẢ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 112 trang )


2



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



1.1.2 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là số tiền mà một nhà sản xuất hay doanh nghiệp phải

chi để mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa nhằm

T

7



T

7



mục đích thu lợi nhuận. Trong nền kinh tế hàng hóa, bất cứ một doanh nghiệp

T

7



T

7



T

7



T

7



nào cũng phải quan tâm đến chi phí sản xuất. Việc giảm chi phí sản xuất đồng

nghĩa với việc tăng lợi nhuận.

Tuy nhiên, chi phí sản xuất chỉ là một phần của chi phí sản phẩm. Khi cấu

T

7



T

7



thành giá của một sản phẩm, phải xem xét toàn bộ chi phí, không thể chỉ nhìn

thấy chi phí sản xuất.

Cấu thành chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất có 3 thành phần chính:

• Nguyên liệu trực tiếp:

T

7



T

7







Lao động trực tiếp:







Chi phí sản xuất chung:



T

7



T

7



T

7



T

7



Trong kinh tế học vi mô, chi phí sản xuất chiếm một vị trí quan trọng và có

T

7



T

7



quan hệ với nhiều vấn đề khác nhau của một doanh nghiệp cũng như của xã

T

7



T

7



T

7



hội. Chí phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp, của nhà

T

7



sản xuất mà còn là mối quan tâm của người tiêu dùng và của xã hội. Giảm chi

T

7



T

7



phí sản xuất làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh của

hàng hóa, đồng thời cũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng.

T

7



T

7







Chi phí trực tiếp: là những chi phí có thể dễ dàng nhận ra và hạch



toán một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm hay cung cấp dịch

vụ. Chi phí trực tiếp là chi phí bắt buộc phải ghi nhận.





Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến quá trình sản



xuất, cung cấp dịch vụ. Các chi phí gián tiếp có thể phân bổ tùy mức độ nhận

thức và cách hoạch định của mỗi doanh nghiệp.



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Luận văn Thạc Sĩ



3



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



1.1.3 Phân tích chi phí – lợi ích, xác định giá điện

Phương pháp “phân tích chi phí và lợi ích” là một phương pháp phân tích

giúp các nhà đầu tư ra quyết định hợp lý về sử dụng và khai thác tài nguyên,

quyết định lựa chọn quy mô các dự án đầu tư.

Phân tích chi phí – lợi ích là kỹ thuật phân tích kinh tế, so sánh những lợi

ích thu được do thực hiện các hoạt động phát triển đem lại với những chi phí

và tổn thất do việc thực hiện dự án gây ra, trên cơ sở sử dụng các kết quả

phân tích đánh giá thông qua hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế: NPV, IRR, B/C.

Phân tích kinh tế của dự án đầu tư là so sánh lợi ích được dự án tạo ra với

cái giá mà xã hội phải trả để sử dụng tài nguyên có hiệu quả nhất đối với nền

kinh tế và toàn xã hội. Do đó phân tích kinh tế, đặc biệt khi xem xét đến các

yếu tố phi kinh tế còn được gọi là phân tích chi phí lợi ích mở rộng. Phân tích

kinh tế là phương pháp đang được áp dụng rộng rãi ở nước ta khi đánh giá

một dự án đầu tư.

Hai phương pháp phân tích kinh tế đang được áp dụng trong tính toán so

chọn phương án:

 Phân tích kinh tế dựa trên các chỉ tiêu kinh tế: Là phân tích kinh tế dựa

trên các chỉ tiêu kinh tế - tài chính như NPV, IRR, B/C,… còn được gọi là

phân tích hiệu quả kinh tế đơn chiều. Đơn chiều ở đây dùng với ý nghĩa

quá trình tính toán và phân tích kinh tế chủ yếu dựa trên các chi phí, thu

nhập,… có thể lượng hóa được và quy đổi được ra đơn vị tiền tệ.

 Phân tích kinh tế dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kết hợp với các chỉ tiêu mở

rộng khác: Là phân tích hiệu quả kinh tế dựa trên các chỉ tiêu kinh tế:

NPV, IRR, B/C,…kết hợp với các chỉ tiêu mở rộng phản ánh các mục tiêu

khác của dự án như sự phù hợp của dự án đối với mục tiêu phát triển kinh

tế, sự ảnh hường dây truyền đối với sự phát triển các ngành khác (những

cái không định lượng được) cũng như có những cái định lượng được là: sử

dụng lao động, tăng thu ngân sách nhà nước… còn gọi là phân tích hiệu

Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Luận văn Thạc Sĩ



4



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



quả kinh tế đa chiều. Kỹ thuật phân tích hiệu quả kinh tế đa chiều thường

được áp dụng trong các mô hình đa mục tiêu. Ngoài mục tiêu hiệu quả

kinh tế, còn có những mục tiêu khác rất quan trọng đối với dự án thủy lợi –

thủy điện như sau:

− Mục tiêu tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.

− Mục tiêu tăng trưởng kinh tế vùng.

− Mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội khu vực.

− Mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng trong khu vực ảnh

hưởng của dự án.

− Mục tiêu giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái.

Các mục tiêu trên thường rất khó định lượng chính xác và cũng rất khó

quy đổi sang đơn vị tiền tệ. Do đó người ta thường đưa các chỉ tiêu đại diện

cho các mục tiêu như vậy ra ngoài dòng tiền tệ. Sau đó xây dựng cách tính

điểm cho mỗi mục tiêu và xây dựng thang trọng số cho các mục tiêu đó để

xếp hạng thứ tự ưu tiên các dự án theo mục tiêu riêng biệt, rồi phân tích tổng

hợp để lựa chọn dự án có điểm tổng hợp từ tất cả các mục tiêu là cao nhất

(PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân. 2005 ).

Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích là phương pháp rất phù hợp với

các nước đang phát triển, bởi vì sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên,

trong đó có tài nguyên nước là biện pháp quan trọng, phổ biến để phát triển

kinh tế xã hội tại các nước đó.

Bản chất của phương pháp phân tích hiệu ích- chi phí là so sánh chi phí

kinh tế cho dự án và hiệu ích của dự án mang lại cho nền kinh tế, có xét đến

giá trị thời gian của tiền tệ thông qua tỷ lệ chiết khấu chuẩn (là thông số phản

ánh chi phí cơ hội của nguồn vốn trong nền kinh tế). ( PGS.TS. Hoàng Đình

Dũng, 2003)



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Luận văn Thạc Sĩ



5



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



Chi phí kinh tế là toàn bộ chi phí cho chuẩn bị, tiến hành đầu tư và vận

hành công trình. Chi phí này không bao gồm các khoản chuyển giao nội bộ

như thuế, các chi phí tài chính. Hiệu ích kinh tế bao gồm giá trị kinh tế của

năng lượng nhà máy cấp cho hệ thống điện và các hiệu ích khác của công

trình.

Trong quá trình phân tích lợi ích - chi phí cần lưu ý:

− Cần kể đến những yếu tố quan trọng nhất đối với một dự án như: năng lực

sản xuất của dự án, số lượng lao động mà dự án huy động được, số tiền

vốn cần huy động để đầu tư, …

− Chú ý tới tính đối xứng tương đối của chi phí và lợi ích: Tức là khi một lợi

ích bị bỏ qua thì đó chính là chi phí của dự án và ngược lại nếu tránh được

một lợi ích. Do đó phải chú ý đến khía cạnh lợi ích và chi phí của bất cứ

hành động nào.

− Nên tiến hành phân tích lợi ích- chi phí với cả hai trường hợp: có dự án và

không có dự án, sau đó mới so sánh các loại hoặc quy mô mỗi phương án

của dự án với nhau.

− Mọi giả thiết phải đưa ra một cách rõ ràng, có lô gic và phải được áp dụng

thống nhất trong quá trình phân tích mọi phương án của dự án.

− Khi không sử dụng được giá cả trực tiếp của thị trường thì có thể sử dụng

giá cả tương đương để phân tích.

Phương pháp phân tích kinh tế tài chính với kỹ thuật phân tích lợi ích –

chi phí được quốc tế, các ngân hàng và tổ chức tài chính công nhận. Do đó

đối với một dự án đầu tư quốc tế nhất thiết phải sử dụng kỹ thuật và phương

pháp phân tích này. Khi so sánh lựa chọn phương án cần chú ý đến tính chất

đầu tư của các phương án, chẳng hạn như: dự án độc lập hay không độc lập,

có nguồn tài chính cố định hay không cố định. Về logic còn có thể nêu lên

rằng hai dự án hay hai phương án của chỉ có thể so sánh với nhau khi chúng



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



6



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



đảm bảo những điều kiện để so sánh. Các điều kiện đảm bảo tính tương thích

để so sánh các phương án với nhau là:

− Cùng một mặt bằng và khung thời gian cũng như hệ số chiết khấu

− Cùng năng lực sản xuất và cùng đảm nhiệm được các nhiệm vụ đặt ra

− Có cùng quy mô đầu tư

Trong thực tế, phương pháp phân tích lợi ích- chi phí có ưu điểm là cho ta

thấy mức độ hấp dẫn của phương án hay dự án đầu tư ngay cả khi chúng

không đảm bảo được tất cả những điều kiện tương thích trên. Đây chính là

mặt mạnh của phương pháp.

Phương án được coi là có hiệu quả kinh tế là phương án thỏa mãn các

điều kiện trên và có các chỉ tiêu kinh tế tốt nhất.

Trong đó: I ck là tỷ lệ chiết khấu, là thông số phản ánh chi phí cơ hội của

R



R



nguồn vốn trong nền kinh tế.

Các chỉ tiêu kinh tế khi phân tích hiệu quả kinh tế không những phụ thuộc

vào quy mô công trình, vốn đầu tư và thời gian xây dựng mà còn phụ thuộc

vào tỷ lệ chiết khấu (còn gọi là tỷ lệ chiết khấu được sử dụng).

Chiết khấu là một khái niệm mà nhờ nó chúng ta có thể so sánh chi phí và

lợi ích ở các điểm khác nhau trên trục thời gian. Khi sử dụng chiết khấu cần

đảm bảo hai điều kiện sau:

+ Mọi biến số đưa vào tính chiết khấu phải được đưa về cùng một đơn vị.

Để thuận tiện, người ta hay dùng đơn vị tiền tệ là đồng Đô la Mỹ hay

đồng Việt Nam.

+ Phải thừa nhận giả định rằng: Gía trị một đơn vị chi phí hay lợi ích hiện

tại là lớn hơn giá trị một đơn vị chi phí hay lợi ích trong tương lai. Bởi vì

các yếu tố ảnh hưởng như: chi phí cơ hội của đồng tiền, chi phí của việc

vay mượn tiền và việc tăng trưởng kinh tế của quốc gia.



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



7



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu thích hợp cho các dự án đầu tư có ý nghĩa hết

sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là đối với mỗi quốc gia.

Đối với các doanh nghiệp thì tỷ suất chiết khấu đơn thuần sẽ là lãi phải trả

cho những khoản vay mà họ sử dụng để đầu tư. Nếu sử dụng vốn riêng thì họ

sẽ tính tỷ lệ sinh lời của phần vốn này nếu được đầu tư vào những dự án khác

và dùng tỷ lệ sinh lợi đó để tính toán cho những dự án đầu tư mà họ muốn

thực hiện nhưng không có điều kiện về vốn. Trong trường hợp này thì tỷ lệ

sinh lợi tiềm tàng chính là tỷ lệ chiết khấu tương ứng với vốn họ bỏ ra. Tỷ lệ

sinh lợi tiềm tàng này được gọi là chi phí cơ hội của vốn.

Đối với mỗi quốc gia thì chi phí cơ hội của đồng vốn là tỷ lệ sinh lợi của

đồng vốn ấy khi được đầu tư vào bất cứ khu vực nào của nền kinh tế. Do vậy

muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì nhà nước cần chọn dự án có tỷ lệ sinh

lợi cao và sử dụng một tỷ lệ chiết khấu thể hiện được hiệu suất kinh tế của dự

án chưa được đầu tư. (PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân. 2005 ).

Việc phân tích này sẽ áp dụng với các trường hợp sau :

- Không hợp nhất chi phí môi trường của nhà máy thủy điện:

N



NPVd = ∑ ( pQ − C dt )(1 + r ) t



(1-1)



t =1



- Có hợp nhất chi phí môi trường của nhà máy thủy điện:

N



NPV f = ∑ ( pQ − C dt − C et + Bet )(1 + r ) −t



(1-2)



t =1



Trong đó:

p



Giá điện dựa vào chi phí trực tiếp



Q Sản lượng điện hàng năm được phát ra bởi nhà máy

N Tuổi thọ kinh tế của nhà máy

r



Là tỉ lệ chiết khấu kinh tế chuẩn phản ánh chi phí cơ hội của các nguồn



vốn trong nền kinh tế. Tỉ lệ này được lấy là 10%.

Thời điểm quy về hiện tại lấy là năm đầu tiên bỏ vốn đầu tư



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Luận văn Thạc Sĩ



8



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



Hiệu quả kinh tế của công trình được đánh giá thông qua các chỉ tiêu hiệu

quả kinh tế sau:

− Lợi nhuận ròng qui về hiện tại:



NPV.



− Tỉ lệ hoàn vốn nội tại:



IRR.



− Tỉ lệ hiệu ích/ chi phí:



B/C.



• Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV)

Khi phân tích kinh tế của dự án NPV> 0 thì dự án được xem là được chấp

nhận, NPV = 0 thì dự án được xem là hòa vốn, NPV<0 thì dự án không hiệu

quả dưới góc độ kinh tế.

Trong thực tế, khi phân tích hiệu quả kinh tế một dự án đầu tư, có khả

năng xảy ra một số trường hợp tiêu biểu sau:

 Trường hợp các dự án độc lập, tức là các dự án không thay thế cho

nhau được. Trong trường hợp này nếu lượng vốn đầu tư không hạn chế, thì tất

cả các dự án có NPV >0 đều được xem là nên đầu tư.

 Trường hợp có nhiều dự án độc lập và đều có chỉ tiêu NPV>0, trong

khi vốn đầu tư có hạn, thì cần chọn các dự án với tổng số vốn nằm trong giới

hạn của nguồn vốn, đồng thời NPV phải lớn nhất. Và trong trường hợp này

nên sử dụng thêm một số chỉ tiêu kinh tế khác để so chọn.

+ Ưu điểm của chỉ tiêu NPV: Việc sử dụng chỉ tiêu này đơn giản, nó phản

ánh một cách đầy đủ các khía cạnh của chi phí và kết quả. Hiệu quả của dự án

được thể hiện bằng một đại lượng tuyệt đối cho ta một hình dung rõ nét va cụ

thể về lợi ích mà nó mang lại. Đồng thời chỉ tiêu này còn có tính đến sự biến

động thời gian của tiền tệ, tính toán cho cả vòng đời của dự án, có tính đến giá

trị tiền tệ theo thời gian, có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát và là

xuất phát điểm tính nhiều chỉ tiêu khác.



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



9



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



+ Nhược điểm của chỉ tiêu NPV: Chỉ chính xác trong thị trường vốn hoàn

hảo. Độ tin cậy của chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn tỷ lệ

chiết khấu.

• Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR)

Hệ số hoàn vốn nội tại còn gọi là “tỷ lệ sinh lãi nội tại” của một dự án

được định nghĩa là tỷ suất chiết khấu khi mà giá trị hiện tại của luồng tiền

vào, ra bằng không. Nói một cách khác, IRR là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó

NPV>0.

Chỉ tiêu IRR được xác định theo công thức sau:

IRR = r a + (r b – r a )

R



R



R



R



R



R



NPVa

NPVa + NPVb



(1-3)



(PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, 2003)

Trong đó:

+ r a : Là một giá trị lãi suất nào đó để sao cho NPV a >0 khi quy đổi lợi

R



R



R



R



nhuận ròng của dự án về thời điểm hiện tại

+ r b : Là một giá trị lãi suất nào đó để sao cho NPV< 0 khi quy đổi lợi nhuân

R



R



ròng của dự án về thời điểm hiện tại

Chỉ tiêu IRR phản ánh lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận trả cho

vốn vay, bởi vì nếu vay với lãi suất IRR thì dự án sẽ vừa hòa vốn. Do đó, hệ

số hoàn vốn nội tại còn được gọi là “suất thu lợi nội tại” nằm trong nhóm chỉ

tiêu “suất thu lợi”- là số tiền thu được trong một thời đoạn so với vốn đầu tư ở

đầu thời đoạn. Tuy nhiên, một dự án thường kéo dài qua nhiều thời đoạn.

Trong từng thời đoạn, người ta nhận được một khoản thu nhập ròng qua các

hoạt động kinh tế của dự án và tiền trích ra để khấu khao cho đầu tư ban đầu.

Tùy vào phương thức sử dụng số tiền có được đó mà người ta có các loại chỉ

số suất thu lợi khác nhau.

Khi sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá hiệu quả kinh tế thường có các

trường hợp xảy ra sau:

Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



10



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



− Trường hợp các dự án độc lập và vốn đầu tư không bị giới hạn thì tất cả

các dự án có IRR lớn hơn hoặc bằng tỷ suất chiết khấu quy định thì dự án

được xem là có hiệu quả kinh tế.

− Đối với các dự án loại trừ nhau thì sử dụng chỉ tiêu IRR sẽ không hoàn

toàn chính xác, lúc này nên sử dụng chỉ tiêu NPV sẽ đơn giản hơn.

− Trường hợp có nhiều dự án độc lập với IRR lớn hơn tỷ lệ chiết khấu quy

định trong khi nguồn vốn đầu tư có hạn thì không thể sử dụng chỉ tiêu IRR

để lựa chọn mà phải dùng các chỉ tiêu khác.

 Ưu điểm

Chỉ tiêu IRR: Hiện nay IRR là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi nhất. Vì

việc tính toán IRR chỉ tiêu cần dựa vào một tỷ lệ chiết khấu tính sẵn đã chọn

trước- gọi là “ suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được”- đó là tỷ suất dùng làm

hệ số chiết tính toán các giá trị tương đương cũng như để làm “ngưỡng” trong

việc chấp nhận hay bác bỏ một phương án đầu tư. Về bản chất IRR rất giống

với tỷ suất lợi nhuân vốn đầu tư, vì vậy nó cũng rất dễ hiểu đối với mọi người.

 Nhược điểm

Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng IRR cũng có một số hạn chế. Chẳng

hạn, IRR không thể sử dụng để lựa chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu

tư có giới hạn. Để tính được IRR, trong dòng tiền nhất thiết phải có ít nhất

một thời đoạn trong đó thu nhập ròng mang dấu âm (tổng chi phí lớn hơn thu

nhập) bởi vì trong trường hợp ngược lại thì IRR luôn dương với mọi r.





Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)



Tỷ số lợi ích – chi phí (hệ số chi phí) là tỷ lệ giữa tổng giá trị quy về hiện tại

của dòng thu với tổng giá trị quy về hiện tại của dòng chi phí (gồm cả chi phí

về vốn đầu tư và chi phí vận hành).

Chỉ tiêu B/C được xác định theo công thức sau:

n



B/C= ∑

t =0



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



n



Bt



(1 + r )



t



/∑

t =0



Ct



(1 + r )t



≥ 1.



( 1-4)



Lớp: CH17KT



Luận văn Thạc Sĩ



11



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



Trong đó:

+ r: Tỷ lệ chiết khấu được chọn

+ n: Số năm tính toán trên trục thời gian

+ t: Thời điểm tính toán

+ B t: Tổng thu nhập của dự án trong năm t

R



R



+ C t : Tổng chi phí của dự án trong năm t

R



R



So sánh lựa chọn phương án:

Để chọn phương án theo chỉ tiêu B/C cần có các điều kiện sau:

− Các phương án so sánh phải có cùng một thời gian tính toán hoặc qui về

cùng một thời gian tính toán.

− Khi hai phương án máy có vốn đầu tư bằng nhau thì phương án nào có chỉ

tiêu B/C lớn nhất là tốt nhất.

− Khi hai phương án có vốn đầu tư khác nhau thì phải so sánh theo chỉ tiêu

hiệu quả của gia số đầu tư B/C (∆) như sau: chỉ so sánh phương án có vốn

đầu tư lớn hơn so với phương án có vốn đầu tư bé hơn khi phương án có

vốn đầu tư bé hơn là đáng giá (B/C≥1)

Nếu hiệu quả của gia số đầu tư B/C (∆) ≥1 thì chọn phương án có vốn

đầu tư lớn hơn, nếu ngược lại thì chọn phương án có vốn đầu tư nhỏ hơn.

Phương án được chọn theochỉ tiêu hiệu quả của gia số đầu tư lợi ích – chi

phí chưa chắc đã có trị số B/C max, nhưng chỉ tiêu NPV phải lớn nhất, còn

chỉ tiêu B/C phải ≥1.

 Ưu điểm của phương pháp chỉ tiêu B/C:

Việc sử dụng chỉ tiêu này đơn giản, nó phản ánh một cách đầy đủ các khía

cạnh của chi phí và kết quả. Hiệu quả của dự án được thể hiện bằng một đại

lượng tuyệt đối cho ta một hình dung rõ nét và cụ thể về lợi ích mà nó mang

lại. Đồng thời chỉ tiêu này còn có tính đến sự biến động thời gian của tiền tệ,



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



12



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



tính toán cho cả vòng đời của dự án, có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian,

có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát.

 Nhược điểm của chỉ tiêu B/C:

Chỉ chính xác trong thị trường vốn hoàn hảo. Độ tin cậy của chỉ tiêu này

phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu.

Trong thực tế chỉ tiêu B/C ít được sử dụng hơn trong thực tế bởi vì đây

không phải là chỉ tiêu xuất phát để tính các chỉ tiêu khác, chỉ là chỉ tiêu cho

điều kiện cần và không phải là chỉ tiêu để chọn phương án.

Để xác định giá điện dựa vào chi phí đầy đủ chúng ta cũng đã tìm hiểu

một kịch bản trong đó NPV được giữ ở giá trị ban đầu, trong khi giá điện tăng

thêm đến một mức mà nó sẽ cho phép hợp nhất chi phí môi trường. Giá điện

dựa vào chi phí đầy đủ P’ được xác định bằng cách giải phương trình dưới

đây:

N



N



t =1



t =1



∑ ( pQ − Cdt )(1 + r ) −t = ∑ ( p 'Q − Cdt − Cet + Bet )(1 + r ) −t



(1-5)



Từ đây kết quả sẽ cho ta biết được giá điện đầy đủ, đây là giá với chi phí

đầy đủ và người dùng điện phải trả chi phí môi trường cho nhà máy. Phương

pháp này sẽ áp dụng cho dự án thủy điện Sông Tranh 2 và các dự án khác có

hình thức và điều kiện tương tự ở Việt Nam.

1.2 Các nhân tố môi trường bị tác động bởi dự án

Nhà máy thuỷ điện không chỉ cung cấp nguồn năng lượng với giá rẻ,

không gây ô nhiễm môi trường như nhà máy nhiệt điện dùng than hoặc dầu

mà còn mang lại nhiều lợi ích khác cho nền kinh tế quốc dân như:

+ Cung cấp nước cho hạ du

+ Cắt giảm lũ

+ Tăng việc làm cho người dân

+ Phát triển thuỷ sản

+ Phát triển du lịch

Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×