1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ ĐIỆN CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2 KHI CÓ ĐẦY ĐỦ CHI PHÍ, LỢI ÍCH MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 112 trang )


67



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



a,Chi phí trực tiếp, bao gồm:

+



Chi phí vật liệu



+ Chi phí nhân công

+ Chi phí máy thi công

+ Chi phí trực tiếp khác.

b, Chi phí chung, bao gồm:

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Chi phí quản lý điều hành sản xuất tại công trường

+ Chi phí phục vụ công nhân

+ Chi phí phục vụ thi công

+ Chi phí chung khác

c, Thu nhập chịu thuế tính trước

d, Thuế giá trị gia tăng

e, Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công

Chi phí xây dựng của công trình Sông Tranh 2: Gxd = 1260,901.109đ.

R



RP



P



P



P



− Chi phí mua sắm thiết bị, bao gồm:

+ Chi phí mua sắm thiết bị

+ Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ

+ Chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh

Chi phí thiết bị của công trình Sông Tranh 2 bao gồm chi phí mua sắm

thiết bị thuỷ điện, thiết bị cơ khí thuỷ công, chi phí lắp đặt:

Gtb= 494,583. 109 + 201,587. 109+ 65,676.109 = 761,846. 109 đồng.

P



P



P



P



P



P



P



P



− Chi phí quản lý dự án bao gồm:

+ Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, tổ chức lập dự án hoặc báo cáo kinh tế

kỹ thuật



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Luận văn Thạc Sĩ



68



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



+ Chi phí tổ chức thẩm định dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật, tổng mức đầu

tư, tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây

dựng công trình

+ Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái

định cư thuộc trách nhiệm chủ đầu tư

+ Chi phí tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc

+ Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng

+ Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí

xây dựng công trình

+ Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh mội trương của công trình

+ Chi phí tổ chức nghiệm thu công trình, thanh toán, quyết toán hợp đồng,

thanh toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình

+ Chi phí tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình

+ Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo

+ Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng công trình

+ Chi phí tổ chức thực hiện công việc quản lý khác

− Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm:

+ Chi phí khảo sát xây dựng

+ Chi phí lập báo cáo đầu tư, lập dự toán hoặc lập báo cáo kinh té, kỹ thuật

+ Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc

+ Chi phí thiết kế xây dựng

+ Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công

trình

+ Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn

nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị, tổng thầu xây

dựng, giám sát lắp đặt thiết bị

+ Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



69



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



+ Chi phí lập định mức, đơn giá xây dựng công trình

+ Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng như: tổng mức đầu tư, dự toán,

định mức, đơn giá xây dựng, hợp đồng…

+ Chi phí tư vấn quản lý dự án

+ Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo

yêu cầu của chủ đầu tư

+ Chi phí kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình

+ Chi phí quy đổi vốn

+ Chi phí thực hiện công việc tư vấn khác

− Chi phí khác bao gồm:

+ Chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư

+ Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ

+ Chi phí bảo hiểm công trình

+ Chi phí di chuyển thiết bị công và lực lượng lao động đến công trình

+ Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình

+ Chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công công tác công trình

+ Chi phí kiểm toán, thẩm tra phê duyệt quyết toán

+ Các khoản chi phí và lệ phí

+ Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án, vốn lưu

động ban đầu, lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí chạy thử không

tải, có tải trước khi bàn giao

→ Chi phí tư vấn, quản lý và chi phí khác của dự án thuỷ điện Sông Tranh 2



là:

G TV,QL,Khác = 499,617.109 đồng.

R



R



P



P



(Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Điện 1,2003)



− Chi phí giao thông ngoài công trường

+ Chi phí giao thông ngoài công trường là: G GT = 15.109 đồng

R



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



R



P



P



Lớp: CH17KT



70



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



(Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Điện 1, 2003)



− Đường dây và trạm biến áp



+ Chi phí cho đường dây và trạm biến áp là: G ĐD = 93,441.109 đồng.

R



R



P



P



(Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Điện 1, 2003)



− Chi phí dự phòng



Chi phí dự phòng bao gồm chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh

chưa lường trước được và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong giai

đoạn xây dựng.

Đối với dự án thuỷ điện Sông Tranh 2 chi phí này được tính bằng 10% so

với giá trị công trình:

G DP = 10% x (G XD + G TB + G TV , QL.K + G GT +G ĐD )

R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



G DP = 263,080.109 đồng

R



R



P



P



Toàn bộ các hạng mục cấu thành vốn đầu tư xây dựng công trình được thể

hiện ở bảng:

Bảng 3.1: Các hạng mục cấu thành vốn đầu tư xây dựng công trình

Hạng mục



TT



(109 đồng)

P



P



I



Chi phí xây lắp



1



Công tác chuẩn bị



2



Chi phí xây dựng trong công trường



II



Chi phí mua sắm thiết bị



761,846



1



Thiết bị thuỷ điện



494,583



2



Thiết bị cơ khí thuỷ công



201,587



3



Chi phí lắp đặt



65,676



III



Giao thông ngoài công trường



15,000



IV



Đường dây và trạm biến áp



93,441



V



Chi phí khác



499,617



VI



Dự phòng 10%



263,080



1.260,901

120,598

1.140,303



Vốn đầu tư ban đầu trước thuế



2.893,885



Vậy vốn đầu tư ban đầu trước thuế là : 2.893,885.109 đồng.

P



P



Chi phí vốn đầu tư ban đầu được phân bổ theo năm xây dựng (1năm



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



71



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



chuẩn bị và 3 năm xây dựng) được thể hiện trong bảng 3-2:

Bảng 3.2: Chi phí vốn đầu tư ban đầu phân theo năm xây dựng

Tổng



CB1

163,060



Năm xây dựng

1

2

704,682

905,013



VĐT(109

2.893,885

đ)

Tỷ trọng

100%

5,6%

24,4%

Nguồn: Công Ty Cổ Phần tư vấn xây dựng Điện 1





31,3%



3

1.121,129

38,7%



Chi phí vận hành hàng năm (O& M)

Chi phí vận hành và bảo dưỡng (O&M) là toàn bộ các chi phí đảm bảo



cho công trình vận hành liên tục và an toàn. Chi phí O&M gồm:

+ Chi phí lao động: Là chi phí trả tiền công lao động hoặc tiền lương trực

tiếp, gián tiếp và các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phúc lợi xã

hội, trợ cấp thất nghiệp, các khoản trợ cấp khác, tiền ký gửi quỹ lương về

hưu…của cán bộ công nhân viên và các lao động khác trong dự án.

+ Chi phí hành chính: Là các khoản chi phí cho bộ máy quản lý hành chính

của dự án, bao gồm lương và các loại bảo hiểm trợ cấp cho cán bộ quản

lý, các chi phí cho công tác văn phòng, giao dịch, thông tin liên lạc.

+ Chi phí duy tu, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên và định kỳ: Để máy

móc thiết bị vận hành tốt, đảm bảo công suất và đạt hiệu suất cao, phải

thường xuyên sửa chữa nhà cửa, cơ sở hạ tầng, tra dầu mỡ, tu sửa, trùng

tu, đại tu các thiết bị máy móc trong quá trình sản xuất. Chi phi này

thường được lấy theo tỉ lệ phần trăm của vốn xây lắp đối với sửa chữa bảo

dưỡng công trình xây dựng, và % của vốn thiết bị đối với sửa chữa bảo

dưỡng thiết bị.

Chi phí này được tính bằng tỉ lệ phần trăm của chi phí đầu tư ban đầu.

Theo thống kê của các nhà máy điện quy mô như thủy điện Sông Tranh 2 ở

mức 1% vốn đầu tư ban đầu. Như vậy trong tính toán đã lấy chi phí vận hành

và bảo dưỡng bằng 1% chi phí đầu tư ban đầu.



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



72



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



1% x 2.893,885.109 = 28,93.109 đồng

P







P



P



P



Chi phí thay thế thiết bị

Thiết bị phục vụ cho công trình vận hành đến một lúc nào đó hết khấu hao,



không đảm bảo hoặc kém chất lượng cần phải thay thế bằng thiết bị mới như

ban đầu hoặc thay thế một số bộ phận của thiết bị.

Chi phí thay thế thiết bị được thực hiện vào năm thứ 19, 20, 21 sau khi

nhà máy đi vào vận hành. Theo tính toán của công ty Tư Vấn Xây Dựng Điện

1 thì tỉ lệ vốn chi cho thay thế thiết bị được chi vào năm thứ 19, 20, 21 lần

lượt là: 28%:32%:10% của vốn đầu tư thiết bị ban đầu (Công Ty CP Tư Vấn

Xây Dựng Điện 1)





Giá trị còn lại:

Giả thiết sau 40 năm hoạt động giá trị còn lại của công trình thủy



điện Sông Tranh 2 như sau (theo kiến nghị của các chuyên gia): 40% giá

trị công trình xây dựng.

Giá trị còn lại của công trình sau 40 năm hoạt động là:

40% x 1.260,901.109 =504,36.109 đồng

P



P



P



P



Do trong quá trình vận hành nhà máy thủy điện sau 20 năm tiến hành

thay thế thiết bị nên sau 40 năm hoạt động giá trị còn lại của thiết bị là không

còn.

3.2 Phân tích kinh tế khi không tính hiệu ích, chi phí môi trường

N



NPVd = ∑ ( pQ − Cdt )(1 + i ) t

t =1



Trong đó:

p



Giá điện dựa vào chi phí trực tiếp



Q



Sản lượng điện hàng năm được phát ra bởi nhà máy



N



Tuổi thọ kinh tế của nhà máy



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



73



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



Cdt Chi phí trực tiếp trong năm t của nhà máy bao gồm chi phí cho

chuẩn bị, tiến hành đầu tư xây dựng công trình và chi phí vận hành hàng năm.

i



Tỷ lệ chiết khấu tiêu chuẩn cho ngành Điện lực Việt Nam (8%;



10%; 12%).

Sử dụng các số liệu đầu vào là các chi phí và lợi ích tính ở các phần 2.5.1;

3.1 ở trên và các cơ sở để phân tích kinh tế vừa trình bày ở trên để tính các

chỉ tiêu kinh tế NPV, IRR, B/C.

Chi tiết tính toán các chỉ tiêu kinh tế của phương án không bao gồm chi

phí, hiệu ích môi trường xã hội được thể hiện ở phụ lục 3.1 và kết quả tính

toán được thể hiện trong bảng 3.3:

Bảng 3.3: Kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế phương án không bao gồm chi

phí, hiệu ích môi trường xã hội:

Thông số



Đơn vị



E0



106 Kwh



620,7



E sc



106 Kwh



361



E tc



106 Kwh



259,7



Tổng VĐT



109 đồng



2.893,89



NPV



109 đồng



1.509,99



R



R



R



P



P



P



P



P



P



Phương án gốc



P



P



P



P



1,65



B/C

IRR



15,12%



%



Từ bảng tính toán các chỉ tiêu kinh tế của phương án không bao gồm chi

phí, hiệu ích môi trường xã hội ở trên cho ta thấy dự án thủy điên Huội Quảng

đạt hiệu quả kinh tế vì có NPV = 1.509,99.109 đồng; B/C=1,65 > 1; IRR =

P



P



15,12 % > I ck = 10%.

R



R



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Luận văn Thạc Sĩ



74



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



3.3 Tính toán hiệu ích kinh tế và giá điện khi tính đến lợi ích, chi phí môi

trường

Để xác định được giá điện khi có đầy đủ chi phí, lợi ích môi trường ta đưa

tổng chi phí môi trường được qui thành tiền vào chi phí của sản phẩm điện

của nhà máy để xác định chi phí đầy đủ của nó.

Cft = Cdt + Cet

Trong đó:

Cft Chi phí đầy đủ trong năm t của nhà máy

Cdt Chi phí trực tiếp trong năm t của nhà máy bao gồm vốn đầu tư, chi

phí trả nợ, chi phí trả dần quản lý - vận hành.

Cet Chi phí môi trường trong năm t của nhà máy bao gồm chi phí bảo vệ

môi trường và chi phí đền bù.

Chi phí trực tiếp (Cdt) của nhà máy thủy điện Sông Tranh 2 được tính

toán trong nghiên cứu tài chính ban đầu cho nhà máy, trong khi chi phí môi

trường (Cet) được đánh giá bởi nghiên cứu này, nếu xét về 9 yếu tố môi

trường như dưới đây:

9



C et = ∑ C ekt

k =1



Trong đó:

Cekt Chi phí môi trường của nhân tố môi trường thứ k trong năm thứ t

Trong khi hiệu ích môi trường (Bet) được đánh giá bởi nghiên cứu này,

nếu xét về các yếu tố môi trường như dưới đây:

n



Bet = ∑ Bekt

k =1



Sau đó xác định giá trị hiện tại ròng (NPV) của nhà máy bằng cách sử

dụng hai giả thiết: Có hợp nhất chi phí môi trường trong chi phí trực tiếp của



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



75



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



nhà máy với điều kiện là giá P dựa vào chi phí trực tiếp được giữ ở mức ban

đầu.

Khi có hợp nhất hiệu ích, chi phí môi trường của nhà máy thủy điện:

N



NPV f = ∑ ( p ' Q − C dt − C et + Bet )(1 + i ) −t

t =1



Trong đó:

P’ Giá điện dựa vào chi phí trực tiếp

P



P



Q



Sản lượng điện hàng năm được phát ra bởi nhà máy



N



Tuổi thọ kinh tế của nhà máy



i



Tỷ lệ chiết khấu tiêu chuẩn cho ngành Điện lực Việt Nam (8%;



10%; 12%).

Chi phí, hiệu ích môi trường xã hội được thể hiện ở phụ lục 2.1; 2.2;

2.3; 2.4

Chi tiết tính toán các chỉ tiêu kinh tế của phương án bao gồm chi phí và

hiệu ích môi trường xã hội được thể hiện cụ thể ở phụ lục 3.2 và kết quả tính

toán được thể hiện trong bảng 3.4:

Bảng 3.4: Kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế phương án bao gồm chi phí,

hiệu ích môi trường xã hội:

Thông số



Đơn vị



E0



106 Kwh



620,7



E sc



106 Kwh



361



E tc



106 Kwh



259,7



Tổng VĐT



109 đồng



2.893,89



NPV



109 đồng



754,01



R



R



R



P



P



P



P



P



P



P



P



P



P



1,21



B/C

IRR



Phương án gốc



13,29%



%



Từ bảng tính toán các chỉ tiêu kinh tế của phương án bao gồm chi phí,

hiệu ích môi trường xã hội ở trên cho ta thấy dự án thủy điên Huội Quảng đạt

hiệu quả kinh tế vì có NPV = 754,01.109 đồng; B/C=1,21> 1; IRR = 13,29%

P



P



> I ck = 10%. Tuy nhiên với phương án tính hiệu ích kinh tế bao gồm các chi

R



R



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



76



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



phí hiệu ích môi trường xã hội thì các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế thấp hơn so

với phương án tính hiệu ích không bao gồm chi phí, hiệu ích môi trường xã

hội

3.4 Tính toán giá điện khi tính đến hiệu ích, chi phí môi trường xã hội

Chúng ta tìm hiểu một kịch bản trong đó NPV được giữ ở giá trị ban đầu,

trong khi giá điện tăng thêm đến một mức mà nó sẽ cho phép hợp nhất chi phí

môi trường. Giá điện dựa vào chi phí đầy đủ P’ được xác định bằng cách giải

phương trình dưới đây:

N



N



t =1



t =1



∑ ( pQ − Cdt )(1 + r ) −t = ∑ ( p 'Q − Cdt − Cet + Bet )(1 + r ) −t

Khi hợp nhất chi phí, hiệu ích môi trường xã hội của Nhà máy thủy điện

Sông Tranh 2 vào chi phí trực tiếp của nhà máy khi đó giá điện tăng lên 5,026

Uscents/kWh (mức ban đầu là 4,2 Uscents/kWh). Trong trường hợp này, giá

trị hiện tại ròng NPV của nhà máy thủy điện Sông Tranh 2 được giữ như ở

mức ban đầu.

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp phân tích hiệu quả kinh tế của các kịch bản

Trường hợp

Giả thiết tính toán



Ban đầu

- Không hợp nhất chi

phí, hiệu ích môi

trường của nhà máy.

- Chi phí trực tiếp

trên cơ sở giá điện

4.2 Uscents/kWh

- Giá trị hiện tại ròng ban

đầu NPVd



NPV (tỷ VNĐ)

NPVd = 1.509

P (Uscents/kwh)

P = 4,2

Chú ý: Sử dụng tỷ lệ chiết khấu 10%



Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Trường hợp 1

- Hợp nhất các chi

phí, hiệu ích môi

trường của nhà máy.

- Chi phí trực tiếp

trên cơ sở giá điện

4.2 Uscents/kWh

- Giá trị hiện tại ròng

đã bị giảm xuống

(NPVf)

NPVd = 754

P = 4,2



Trường hợp 2

- Hợp nhất các chi phí

hiệu ích môi trường của

nhà máy.

- Chi phí đầy đủ trên cơ

sở giá điện (tăng lên)

5,026 Uscents/kWh

- Giá trị hiện tại ròng ban

đầu NPVd

NPVd = 1.509

P’= 5,026

P



P



Lớp: CH17KT



77



Luận văn Thạc Sĩ



Ngành: Kinh Tế TNTN & MT



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Theo kết quả về phân tích hiệu quả kinh tế với phương án không bao

gồm chi phí, hiệu ích môi trường cho thấy với vốn kinh tế dự án trước thuế

không kể vốn đường dây, chỉ tiêu kinh tế của dự án với giá bán điện trung

bình tại thanh cái là 0,042USD/kWh: NPV = 1.509.109 đồng; B/C=1,65; IRR

P



P



= 15,12 %

Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế này không tính hết chi phí, hiệu ích

môi trường trong việc xác định những chỉ số quan trọng cụ thể là giá trị hiện

tại ròng và giá điện của nó. Theo kết quả, chi phí đầy đủ của điện bị giảm bớt.

Do đó giá tính toán tính cho điện được phát bởi nhà máy không bao gồm chi

phí đầy đủ của sản xuất điện và giá trị hiện tại ròng được đánh giá của nhà

máy không phản ánh giá trị thực của nó. Trong quá trình lập dự án đầu tư, quá

trình đánh giá đầu tư và tác động môi trường, những tác động tích cực thì

thường là nhìn thấy được, trong khi những tác động tiêu cực đặc biệt là thiệt

hại cho xã hội và môi truờng thì thường là vô hình và khó xác định. Đối với

việc phân tích chi phí lợi ích để phản ánh giá trị thực của dự án tất cả các tác

động hữu hình và vô hình đều phải đưa vào phân tích. Bỏ qua bất cứ tác động

nào cũng có thể gây ra việc xác định sai hiệu quả của dự án. Do vậy việc

nghiên cứu các chi phí này để đánh giá toàn diện hơn là vấn đề cấp thiết và có

ý nghĩa khoa học thực tiễn.

Xuất phát từ các vấn đề trên, tác giả đã tiến hành hạch toán chi phí, hiệu

ích môi trường và đền bù tái định cư, trên cơ sở đó phân tích các chỉ tiêu kinh

tế, tài chính cho trường hợp có sự hợp nhất chi phí, hiệu ích môi trường vào

chi phí dự án nhà máy.

Kết quả tính toán trong trường hợp hợp nhất hiệu ích, chi phí môi trường

xã hội vào chi phí hiệu ích nhà máy thủy điện Sông Tranh 2, giá điện sẽ tăng

Học viên: Nguyễn Thị Hoa



Lớp: CH17KT



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×