Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 112 trang )
Luận văn Thạc Sĩ
36
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
+ Khu vực hạ lưu đập: Từ đập xuống sau đập, khu vực xây dựng đường ống
áp lực nhà máy, trạm phân phối điện, kênh xả, và tuyến đường dây…cùng
với các hạng mục công trình là khu phụ trợ, khu lán trại, đường vào nhà
máy.
2.4.1 Chi phí đền bù, tái định cư, định canh
Tái định cư là một trong những nội dung quan trọng của dự án thuỷ điện.
Sự ra đi của một bộ phận dân cư bị chiếm dụng đất để xây dựng công trình là
ngoài ý muốn, tái định cư không tự nguyện. Tuy nhiên khi di chuyển số hộ
dân này ra khỏi lòng hồ đến vùng định cư mới, đây sẽ là cơ hội thuận lợi để
thay đổi cuộc sống của họ và khu mới của họ sẽ được đầu tư cơ sở hạ tầng,
được hướng dẫn tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng trong sản xuất nông,
lâm nghiệp, được hưởng các công trình phúc lợi khac. Mỗi công trình đều có
quan điểm tái định cư riêng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng địa
phương.
Quan điểm của công tác tái định canh định cư là:
+ Điều kiện sống tại nơi tái định cư của các hộ dân, nơi làm việc mới của
các tổ chức cơ quan trường học về tổng thể phải bằng nơi cũ và có điều
kiện phát triển tốt hơn.
+ Đảm bảo cho các hộ phải di chuyển nhanh chóng ổn định cuộc sống tại
nới ở mới.
+ Đảm bảo các tổ chức, cơ quan, trường học bị ảnh hưởng nhanh chóng ổn
định nơi làm việc tại nơi ở mới
+ Giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi đối với điều kiện làm việc của các cơ quan,
trường học trong quá trình tổ chức xây dựng.
+ Phối hợp với các nguồn vốn khác như chương trình xoá đói giảm nghèo
trong việc xây dựng lại cơ sở hạ tầng, các công trình văn hóa, y tế phục vụ
trong phạm vi ảnh hưởng của dự án.
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT
37
Luận văn Thạc Sĩ
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
+ Hạn chế di chuyển đi xa. Quan điểm này nhằm mục đích đảm bảo tính
cộng đồng xuất phát từ truyền thống gắn bó với quê hương, làng bản của
đồng bào các dân tộc thiểu số. Song đây là vấn đề tự nguyện, không áp
đặt và đảm bảo tính hiện thực.
+ Việc bố trí các điểm tái định cư phải phù hợp với điều kiện sống, tập quán
canh tác, sinh hoạt của từng cộng đồng dân cư.
+ Tái định cư gắn liền với vấn đề bảo đảm an ninh, quốc phòng.
Quan điểm này nhằm mục đích bảo đảm tính cộng đồng xuất phát từ
truyền thống gắn bó với quê hương, làng bản của đồng bào dân tộc thiểu số.
Song đây là vấn đề tự nguyện, không áp đặt và phải bảo đảm tính hiện thực.
Bảo đảm tính cộng đồng là truyền thống của dân tộc ta, đặc biệt đối với đồng
bào các dân tộc thiểu số. Việc bố trí các điểm tái định cư phải phù hợp với
điều kiện sống, tập quán canh tác, sinh hoạt của từng cộng đồng dân cư.
Khi xây dựng hồ chứa thuỷ điện Sông Tranh 2 có 4 xã bị ảnh hưởng: Trà
Đốc, Trà Giác, Trà Dơn, Trà Bui thuộc huyện Trà My.
Hướng chủ yếu của tái định cư là tận dụng những vùng đất có tiềm năng
nhưng chưa có điều kiện khai thác để xây dựng thành những khu tái định cư
tập trung ngay trên địa bàn từng xã, từng thôn bản mà bà con các dân tộc đang
sinh sống.
Bảng tổng hợp thiệt hại về nhà cửa, công trình phụ, hoa màu trên đất được
thể hiện ở biểu sau:
Bảng 2-3: Tổng hợp thiệt hại về nhà cửa, công trình phụ, hoa màu trên đất
Danh mục
TT
Đơn vị
Tổn thất
MNDBT
m
175
Diện tích ngập
Ha
2152
I
Diện tích nhà bị ngập
m2
42.960
1
Nhà sàn kê gỗ
m2
10.599
2
Nhà sàn kê nứa
m2
7.014
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
P
P
P
Lớp: CH17KT
38
Luận văn Thạc Sĩ
Danh mục
TT
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
Đơn vị
Tổn thất
3
Nhà trệt lợp ngói
m2
3.285
4
Nhà trệt lợp tranh
m2
29.588
II
Công trình phụ bị ngập
m2
1
Nhà bếp nhà vệ sinh
m2
10.842
2
Giếng nước
m2
24
3
Bể nước
m2
842
4
Sân phơi
m2
7.320
5
Chuồng trại
m2
7.089
III
Thiệt hại về mồ mả
cái
1.069
IV
Thiệt hại cây trồng, ao cá
Cây hàng năm
ha
539
Ao thả cá
ha
3
P
P
P
P
P
P
P
P
Nguồn: Công Ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Điện 1
− Chi phí bồi thường và tái định cư được thực hiện trên cơ sở sau đây:
+ Số liệu điều tra, đánh giá mức độ thiệt hại.
+ Quy hoạch tổng thể tái định cư ở các khu vực tái định cư.
+ Quyết định về bồi thường thiệt hại về đất, hoa màu trên đất của UBND
tỉnh Quảng Nam
+ Quy định về bồi thường, di dân tái định cư dự án thuỷ điện Sông Tranh 2.
+ Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/1994 của chính phủ về bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư đền bù thu hồi đất thay thế số 22/1998/NĐCP ngày 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của chính phủ.
+ Đơn giá đền bù thiệt hại về nhà cửa, vật kiến trúc, một số cây trồng, vật
nuôi và các tài sản khác gắn liền với đất khi nhà nước thu hồi trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam
− Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Dưới đây là các bảng tính
− Chi phí bồi thường thiệt hại
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT
39
Luận văn Thạc Sĩ
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
Bảng tính chi phí bồi thường thiệt hại được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.4: Kết quả chi phí bồi thường thiệt hại
Giá trị
Danh mục
TT
(106 đ)
P
P
I
Thiệt hại đất đai
48.548
1
Đất nông nghiệp
29.605
2
Đất lâm nghiệp
11.123
3
Đất ở
II
Thiệt hại về kết cấu hạ tầng
51.899
1
Hệ thống giao thông
46.155
2
Hệ thống thủy lợi
3
Hệ thống điện
1.438
4
Hệ thống công trình công cộng
3.711
III
7.819
594
Thiệt hại về tài sản hộ gia đình
68.276,7
1
Nhà ở
2
Công trình phụ
2.816
3
Di chuyển mồ mả
320,8
4
Giá trị thiệt hại về cây cối
15.403
49.736
Tổng
168.724,7
Nguồn: Công Ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Điện 1
Vậy từ tính toán ở trên ta thấy chi phí bồi thường thiệt hại: 168,725.109
P
đồng.
− Chi phí hỗ trợ tái định cư: Chi phí hỗ trợ tái định cư được thể hiện ở bảng
sau:
Bảng 2.5: Bảng tính chi phí hỗ trợ tái định cư
Danh mục
TT
Thành tiền
(106 đ)
P
1
Hỗ trợ lương thực
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
P
8.103
Lớp: CH17KT
P
40
Luận văn Thạc Sĩ
2
Hỗ trợ chính sách
4
Khen thưởng di chuyển
5
:
Hỗ trợ sản xuất, khuyến nông
3
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
Hỗ trợ khác
21.049
592
4.232
999
Tổng
34.976
Nguồn: Công Ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Điện 1
Bảng tính chi phí đầu tư xây dựng khu tái định cư:
Bảng 2.6: Bảng tính chi phí đầu tư xây dựng khu tái định cư
Thành tiền
Danh mục
TT
(106 đ)
P
P
1
Giải phóng mặt bằng, lập khu TĐC
2
Khai hoang xây dựng đồng ruộng
3
Rà phá bom mìn
4
Thủy Lợi
5
Giao thông nông thôn
6
Điện sinh hoạt
9.184
7
Nước sinh hoạt
3.386
8
Các công trình kiến trúc
3.348
15.248
7.350
25.891
5.795
158.700
Tổng
229.622
Nguồn: Công Ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Điện 1
Vậy tổng chi phí bồi thường và tái định cư dự án thuỷ điện Sông Tranh 2
tính cho phương án chọn là: 433,323.109 đồng, chi phí này chi trong thời gian
P
P
1 năm chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
2.4.2 Chi phí giảm thiểu tác động của dự án thuỷ điện Sông Tranh 2 đến
chất lượng nước
Trong diện tích đất bị chìm ngập không có những hệ sinh thái tự nhiên cần
được bảo vệ (như hệ thống rừng đặc dụng) và trên các diện tích đó cũng hầu
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT
Luận văn Thạc Sĩ
41
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
như không có các loài thực vật quý hiếm cần được bảo vệ. Tất nhiên, trong
quá trình giải phóng mặt bằng, di dân và thi công xây dựng công trình sẽ có
những tác động không tốt đến chất lượng nước và đến tính đa dạng thực vật,
song đó chủ yếu không phải là những tác động tức thời và là điều không tránh
khỏi đối với một công trình thuỷ điện.
Trong thời gian đầu khi hình thành hồ, sẽ có một khối lượng sinh khối
thực vật không nhỏ bị chìm ngập dưới đáy hồ. Đây sẽ là nguyên nhân phát
sinh những tác động xấu tới môi trường sống, tới chất lượng nước nếu ta xử
lý không tốt. Vì vậy cần có những nghiên cứu cụ thể hơn để lập kế hoạch dọn
lòng hồ trước khi tiến hành xây đập. Tuy nhiên nếu việc này làm không cẩn
thận sẽ dẫn đến việc phá huỷ cả những diện tích đất rừng không bị ngập và
điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động và sự tồn tại lâu dài của hồ sau này.
Như vậy, để giảm thiểu tác động xấu đến chất lượng nước thì cần thiết
phải thu dọn lòng hồ trước khi tích nước tránh xuất hiện phú dưỡng hồ chứa
đảm bảo chất lượng nguồn nước và có lợi ích kinh tế từ các hoạt động giao
thông, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản sau này. Các việc sau đây phải được thực
hiện nhằm đảm bảo chất lượng nước hồ:
− Thu dọn cây cối ở trong lòng hồ.
− Thu dọn, dỡ bỏ nhà vệ sinh, chuồng trại, rải vôi, lấp kín bằng đất sét trước
khi tích nước hồ.
− Mồ mả phải di chuyển đến nơi thích hợp và xử lý vệ sinh khu vực nghĩa
địa sau khi bốc dỡ mồ mả.
− Kiểm soát các loại phân bón cho cây trồng bề mặt phía thượng lưu hồ chứa
do các loại phân bón hoá học được sử dụng trên thượng lưu sẽ được tích
luỹ và quay vòng trong hồ chứa, thúc đẩy sự phát triển các loại rong tảo
trong hồ, tăng độ phì hoá của hồ chứa.
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT
42
Luận văn Thạc Sĩ
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
− Quan trắc chất lượng nước nhằm phát hiện kịp thời các biến đổi về chất
lượng nước trong khu vực và trong trường hợp cần thiết áp dụng tức thời các
biện pháp xử lý bảo vệ môi trường nước.
Trong đó chi phí cho việc di chuyển mồ mả đã được tính trong chi phí đền
bù tái định canh định cư. Còn việc thu dọn lòng hồ các địa phương tiến hành
tổ chức thu dọn khu vực lòng hồ, các thảm thực vật nhằm tạo cảnh quan phục
vụ du lịch và đảm bảo cho vận hành nhà máy không bị ảnh hưởng do cây bị
thối rữa, và ảnh hưởng đến chất lượng nước sau này. Diện tích rừng thảm
thực vật cần thu dọn ở đây chỉ cần thu dọn sơ bộ khoảng 100 ha trong số
1312 ha rừng bị ngập.
Chi phí này ước tính là 5 triệu đồng /ha (công ty cổ phần tư vấn điện 1).
Như vậy tổng chi phí thu don lòng hồ là:
5 triệu x 100 ha = 500 triệu đồng
Trong thời gian xây dựng do một lượng lớn đất đá được đào, vận chuyển,
và tập trung một số lượng lớn công nhân xây dựng sống và sinh hoạt nên một
lượng lớn các chất như xăng dầu, mỡ từ phương tiện giao thông, máy móc rò
rỉ trên mặt đất và khi mưa sẽ tràn xuống sông suối, và một lượng nước thải
lớn thải ra từ sinh hoạt. Nên cần có biện pháp giảm thiểu tác động đến chất
lượng nước là giám sát chất lượng nước ở khu vực công trường: Lấy mẫu
nước sông suối, sinh hoạt và nước thải để phân tích, giám sát việc thực hiện
các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước tại khu vực công trường.
Đối với giám sát chất lượng nước ở khu vực công trường lấy mẫu nước
sông, nước sinh hoạt và nước thải để phân tích. Mỗi vị trí lấy 3 mẫu. Tần xuất
3 tháng 1 lần đo trong 4 năm thi công và chuẩn bị, 6 tháng 1 lần đo trong 5
năm khi vận hành công trình.
Kinh phí giám sát chất lượng nước được tính là:
3 mẫu x 5 vị trí x 4 lần x 4 năm x 0.5 triệu = 120 triệu đồng
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT
43
Luận văn Thạc Sĩ
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
3 mẫu x 5 vị trí x 2 lần x 5 năm x 0.5 triệu = 75 triệu đồng
Vậy tổng chi phí giảm thiểu tác động tới chất lượng nước là :
195 triệu + 500 triệu = 695 triệu
Các chi phí này được chi trong khoảng thời gian chuẩn bị thi công và thời
gian xây dựng 4 năm.
2.4.3 Khí tượng, thủy văn
Trong quá trình tích nước hồ đã làm ngập diện tích rừng là 1.312 ha.
Trong khi đó rừng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, nó đã
hấp thu một lượng lớn khí cacbon, góp phần cho bầu không khí trở lên trong
lành hơn. Việc mất đi một diện tích rừng đồng nghĩa với việc tăng lượng CO2
trong khí quyển. Theo báo cáo đánh giá giá trị kinh tế và tài chính của hệ
thống quản lý rừng nhiệt đới của Sander (2000) báo cáo số 52. Theo kết quả
nghiên cứu của ông một ha rừng nguyên sinh bị chặt phá hoặc bị ngập toàn bộ
sẽ làm tăng lượng cacbon vào không khí 115 tấn/ha/năm với 7USD/tấn
(tương đương 145 nghìn đồng/tấn). Như vậy giá trị thiệt hại do ngập rừng ảnh
hưởng đến bầu không khí là:
115 x 145.103 x 1.312 = 21.877 triệu đồng
P
P
Mặt khác, trong quá trình chuẩn bị thi công cũng như trong suốt quá trình
thi công các hoạt động của dự án đều có khả năng gây ô nhiễm không khí. Vì
trong quá trình xây dựng sẽ tập trung với khối lượng lớn xe máy cơ giới cũng
như sử dụng vật liệu nổ ở một số khu vực như mỏ, khu vực cụm đầu mối, nhà
máy và các khu vực đào sâu khác. Tiếng ồn và bụi trong quá trình thi công là
không thể tránh khỏi. Bụi trong không khí đó là hàm lượng các chất khí độc
hại CO, CO2, NO2, …Các chất bụi lơ lửng tại các khu vực trên công trường,
khai thác vật liệu, và một lượng khí độc CH4 tương đối lớn từ rác thải sinh
hoạt phát sinh nếu không có biện pháp thu gom xử lý thích hợp.
Để giảm thiểu tác động tới môi trường không khí cần có biện pháp giảm
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT
Luận văn Thạc Sĩ
44
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
thiểu mức độ ô nhiễm bụi. Các biện pháp chung áp dụng để giảm thiểu ô
nhiễm môi trường không khí trong quá trình thi công như sau:
- Mặt bằng khu ở và các hạng mục phụ trợ được bố trí hợp lý theo hướng
gió chủ đạo khu vực theo nguyên tắc ưu tiên khu vực có người ở.
- Các kho vật liệu nổ đảm bảo khoảng cách an toàn đối với khu dân cư và
công trường. Biện pháp tổ chức thi công khoan nổ mìn theo thời lượng phù
hợp cùng với việc đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ theo tiêu chuẩn
TCVN 3254:1989 và TCVN 3255:1986.
- Phân phối hợp lý thời gian thi công, giờ nổ mìn khai thác vật liệu và thi
công hố móng cũng như phương tiện xe máy để tránh ồn, rung cộng hưởng
theo TCVN 6962:2001 về rung động và chấn động, TCVN 5948:1999 về
mức ồn tối đa cho phép.
- Các thiết bị thi công, xe máy phải đảm bảo đúng tính năng kỹ thuật, niên
hạn sử dụng, dưới độ ồn cho phép sẽ giảm nguồn ồn và nguồn thải do rò rỉ
xăng, dầu mỡ theo TCVN 5949:1998 về Mức ồn tối đa cho phép khu vực
công cộng và dân cư
- Bụi đường trong khi thi công được giảm bằng biện pháp tưới nước
thường xuyên ít nhất 2 lần/ngày. Các xe máy thiết bị chở các vật liệu rời phải
được bịt kín. Các vật liệu khi xúc lên xe bay bụi nhiều phải được tưới ẩm.
- Tăng diện tích trồng cây xanh khu dân cư, trụ sở làm việc, khu lán trại
và các nơi có thể để điều hoà khí hậu cục bộ trong thời gian thi công công
trình.
Nhưng các chi phí này đã được tính trong hợp đồng xây dựng với nhà
thầu.
Do đó chỉ phải chi cho hoạt động quan trắc khí tượng thủy văn trong thời
gian thi công, bao gồm: Bụi lắng tổng cộng lượng khí thải độc hại.
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT
45
Luận văn Thạc Sĩ
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
- Tần suất quan trắc: 1 quý/lần trong thời gian thi công 3 năm.
- Vị trí quan trắc: 5 vị trí tại khu vực làm đường giao thông công trường mỏ
đất đá, bãi rác hố rác sinh hoạt, khu vực tập kết vật liệu sinh hoạt.
Theo công ty Cổ phần xây dựng điện 1 ước tính chi phí quan trắc 1 lần tại
1 vị trí là 1 triệu đồng. Vậy tổng chi phí này trong 3 năm là:
3 năm x 4 quý x 5 vị trí x 1 triệu = 60 triệu đồng.
Chi phí cho quan trắc được tính trong thời gian thi công xây dựng là 3
năm.
Cần Xây dựng các trạm quan trắc khí tượng thủy văn hồ chứa Sông Tranh
2 đặt trong hồ và xây dựng mạng lưới trạm đo mưa, cần xây dựng 4 trạm đo
mưa tự động: 1 trạm trong lưu vực thượng nguồn sông Tranh và 3 trạm xung
quanh lân cận lưu vực.
Chi phí cho việc xây dựng các trạm đo mưa là: 1.500 triệu.
Chi phí này chi trong 10 năm khi hình thành hồ chứa.
2.4.4 Mất sản sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
Mặc dù diện tích nông nghiệp chiếm 3,36% tổng diện tích tự nhiên nhưng
hiện tại đây vẫn là hoạt động chính trong các hoạt động sản xuất. Thu nhập
bình quân của hộ làm nông nghiệp là 400 nghìn đồng/tháng. Sản lượng lương
thực bình quân đầu người là 102,9 kg/người. Sản xuất lương thực theo
phương thức canh tác với các loại cây trồng chính là: lúa, ngô, sắn và khoai
lang. Do địa hình dốc và thiếu nước, sản xuất lúa nước rất khó khăn chỉ sản
xuất chủ yếu ở khoanh ruộng nằm ven sông Tranh hoặc trong các thung lũng.
Với phương án MNDBT là 175 m đã làm ngập 2152 ha đất các loại.
Bảng 2.7: Tổn thất tài nguyên đất của Thủy điện Sông Tranh 2
Hạng mục
Diện
tích tự
dtích bị
Trong đó
Tổng
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Đất
Đất
Đất
Đất
Đất
Lớp: CH17KT
46
Luận văn Thạc Sĩ
nhiên
Khu vực lòng hồ
Ngành: Kinh Tế TNTN & MT
ngập
NN
69.605
2.152
Xã Trà Đốc
5.300
336
130
Xã Trà Bui
17.325
1.491
Xã Trà Giác
15.010
Xã Trà Dơn
Xã TRà Leng
LN
566 1.312
c.dùng
ở
CSD
15
26
234
198
2
1
5
366
942
19
103
22
67
2
0
13
10.370
142
36
61
2
3
39
11.640
41
6
23
0
0
12
Xã Trà Mai
9.960
34
5
20
0
0
9
Xã Trà Tập
7.560
6
1
2
0
0
2
10 1.544
Nguồn: Công Ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Điện 1
Việc xây dựng công trình thủy điện Sông Tranh 2 làm ngập 566 ha diện
tích đất nông nghiệp và 1312 ha diện tích lâm nghiệp. Diện tích đất nông
nghiệp ở đây chủ yếu là nương rẫy, lúa một vụ cung cấp lương thực tại chỗ.
Việc xây dựng công trình thủy điện Sông Tranh 2 đã làm ảnh hưởng đáng kể
đến ngành nông nghiệp ở các xã thuộc khu vực lòng hồ là xã trà Đốc, Trà Bui,
Trà Giác, Trà Dơn.
Đồng bào các dân tộc ở khu vực lòng hồ và mặt bằng xây dựng công trình
hoạt động sản xuất chủ yếu là sản xuất lương thực theo phương thức canh tác
lúa nước và nương rẫy với hai loại cây trồng chính là lúa và ngô. Trình độ
canh tác lúa nước của người dân ở đây còn thấp, sản xuất phụ thuộc vào thiên
nhiên nên năng suất rất thấp, diện tích đất nông nghiệp phần lớn là trồng lúa 1
vụ chủ yếu là vụ mùa.
Hiện nay dân trong khu vực lòng hồ Sông Tranh 2 chủ yếu là dân tộc Ka
Dông đang sản xuất các loại cây trồng hàng năm chính là lúa, ngô, khoai lang
và sắn, cây trồng lâu năm chính là cây quế, ngoài ra còn các loại cây ăn quả
như cam, xoài, dừa, mít… và các loại cây lấy gỗ.
Trong đó nương rẫy là loại hình canh tác phổ biến, chỉ đủ giải quyết nhu
Học viên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: CH17KT