1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Tình hình nghiên cứu sử dụng PGK ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 96 trang )


-25-



Việt Nam có nguồn PGK tự nhiên và nhân tạo rất đa dạng, có thể sử

dụng để chế tạo BTĐL. Nguồn PGK Puzơlan thiên nhiên có chất lượng tốt,

trữ lượng lớn, nằm rải rác khắp các vùng trong cả nước. Nguồn tro bay có

khối lượng khoảng 700.000 tấn/năm, được cung cấp chủ yếu từ nhà máy nhiệt

điện Phả Lại - Hải Dương và một số nhà máy nhiệt điện khác ở khu vực phía

Bắc.

1.3.4.1. PGK tự nhiên- Puzơlan

Puzơlan là vật liệu Silic hoặc Silic và Alumin, có ít hoặc không có tính

dính kết, nhưng ở dạng hạt mịn và mặt của nước, ẩm sẽ có tác dụng hóa học

với Canxihiđroxít ở nhiệt độ thường để tạo thành hợp chất có tính chất dính

kết. Puzơlan thiên nhiên nguyên khai hay qua nung phù hợp với các yêu cầu

áp dụng như một vài loại đất Diatomit, đá mảnh opan và diệp thạch, tuyp và

tro núi lửa hoặc đá bột, trong đó có loại qua nung và không qua nung, các loại

vật liệu khác yêu cầu được nung để cho các tính chất thỏa mãn như một vài

loại đất và diệp thạch.

Ở Việt Nam, PGK từ trước đến nay, Puzơlan được nghiên cứu sử dụng

chủ yếu cho sản xuất xi măng. Từ năm 1960, mỏ Puzơlan ở Sơn Tây được

phát hiện, đây là loại phún suất sau khi nung trở thành Puzơlan có độ hoạt

tính cao. Theo số liệu của các dự án quy hoạch Vật liệu xây dựng (Bộ Xây

dựng), ở nước ta hiện nay có hơn 30 mỏ Puzơlan thiên nhiên phân bố từ Bắc

vào Nam. Theo số liệu khảo sát, thăm dò, tiềm năng PGK tự nhiên ở nước ta

rất lớn. 12/30 mỏ đã khảo sát có trữ lượng trên 5 triệu tấn, nhiều nhất là ở mỏ

Pháp Cổ (71,5 triệu tấn). Mỏ đá bazan chiếm tỉ lệ nhiều nhất (18/30 mỏ). Còn

lại là các mỏ đá phiến, đá silic.

Ở miền Trung và Miền Nam nước ta tập trung hầu hết các mỏ đá

bazan, nhiều mỏ đá được khai thác sử dụng làm phụ gia cho Xi măng như



-26-



Nông Cống Thanh Hóa, Phủ Quỳ Nghệ An, Núi Voi Quảng Ngãi, Bến Tân

Đồng Nai, Mui Rùa, Núi Đất Bà Rịa.

Ở miền Bắc, các mỏ PGK hoạt tính thường là các mỏ đá Silic hoặc đá

phiến. Đá Silic chứa thành phần chủ yếu là α thạch anh, ngoài ra còn có

khoáng vật sét thuộc nhóm Mica SiO2 tự do, tồn tại trong đá chủ yếu dưới 3

dạng: canxedan (α thạch anh ẩn tinh), α thạch anh vi tinh và opal (opal hình

tròn cấu tạo tỏa tia và keo opal). Đá Silic ở dạng nguyên khai có tính Puzơlan.

Cấu trúc của đá từ xốp đến đặc tùy theo mức độ phong hóa.

Sự phân bố và tữ lượng của một số mỏ Puzoơlan ở Việt Nam được

trình bày trong bảng 1.6 dưới đâychom thấy nguồn phụ gia khoáng Puzoơlan

của nước ta là rất lớn.



-27-



Bảng 1.6: Sự phân bố, trữ lượng và chất lượng một số mỏ Puzơlan ở Việt Nam

Đánh giá theo ASTM - C618 - 94A



TT



Tên mỏ



Loại đá

gốc



Vị trí



Trữ lượng



Điều kiện

giao thông



SiO2+AL2O3+Fe2O3



(1)



(2)



(3)



(4)



(5)



(6)



(7)



(8)



(9)



(10)



SO3 W MKN



1 Đập Trung mẫu



Phiến hình



Vĩnh phúc



0.67 Triệu Tấn Thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



2 Mậu Thông



Phiến



Vĩnh phúc



3.2 Triệu Tấn



Thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



3 Núi Đanh



Phiến



Vĩnh phúc



6.1 Triệu Tấn



Thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



4 Xóm Chùa



Phiến



Vĩnh phúc



0.1 Triệu Tấn



Khá thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



5 Sơn Tây



Phiến



Hà Nội



2.7 Triệu Tấn



Thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



6 Thanh Trắc



Silíc



Hà Nội



0.5 Triệu Tấn



Thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



7 Pháp Cổ



Silíc



Hải Phòng



71.5 Triệu Tấn Thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



8 Cát Bà



Silíc



Hải Phòng



10 Triệu m3



Thuận lợi



Đ



Đ



-



Đ



9 Phương Nhĩ



Phiến



Hà Nam



0.55 Triệu Tấn Thuận lợi



-



-



-



-



10 Nông Cống



Bazan



Thanh Hóa



5-7 Triệu Tấn



Khá thuận lợi



Đ



Đ



-



-



11 Phủ Quỳ



Bazan



Nghệ An



5-7 Triệu Tấn



Thuận lợi



Đ



Đ



-



-



12 Núi Voi-Núi Ngang



Bazan



Quảng Ngãi



5 Triệu m3



Thuận lợi







-



-



Đ



13 Đồng Điền



Bazan



Quảng Ngãi



2 Triệu m



3



Thuận lợi







-



-



Đ



14 Thình Thình



Bazan



Quảng Ngãi



5 Triệu m3



Thuận lợi







-



-



-



15 Đồng Danh



Bazan



Quảng Ngãi



2 Triệu m3



Thuận lợi







-



-



Đ



16 Trung Sơn



Bazan



Quảng Ngãi



10 Triệu m3



Thuận lợi







-



-



-



-28-



TT



Tên mỏ



Loại đá

gốc



Vị trí



Trữ lượng



Điều kiện

giao thông



Đánh giá theo ASTM - C618 - 94A

SiO2+AL2O3+Fe2O3



SO3 W MKN



17 Núi Mái nhà



Bazan



Phú Yên



5 Triệu m3



Trung bình



Đ



-



-



-



18 Thuận An



Bazan



Kon Tum



4 Triệu m3



Trung bình



-



-



-



-



19 Bình Long



Bazan



Bình Phước



1.04 Triệu Tấn Trung bình







-



-



-



20 Vĩnh Tân



Bazan



Đồng Nai



35 Triệu Tấn



Thuận lợi



Đ



Đ



-



-



21 Xuân Lộc



Bazan



Đồng Nai



5 Triệu Tấn



Thuận lợi



-



-



-



-



22 Gia Quỳ (Mui Rùa)



Bazan



Bà Rịa



40.7 Triệu Tấn Thuận lợi



Đ



-



-



Đ



23 Cam Nghĩa



Bazan



Quảng Trị



1 Triệu Tấn







-



-



-



Ghi chú Bảng (1.6)

Đ: Đạt

KĐ: Không đạt

(-): Không có số liệu nên không đánh giá được

Các mỏ từ 1-30 theo số liệu của Viện VLXD

Các mỏ từ 30-32 theo số liệu của Viện nghiên cứu Thủy Lợi Nam Bộ



Thuận lợi



-29-



1.3.4.2. PGK nhân tạo - Tro bay nhiệt điện

Tro bay là chất thải dạng mịn, là kết quả của việc đốt cháy than nghiền

hoặc than bột chứa Antra xít hoặc than chứa Bi tan, chúng thỏa mãn các yêu

cầu sử dụng, Các loại tro bay này có tính chất như Puzơlan.

Tro bay là sản phẩm của nhà máy nhiệt điện, là loại phụ gia có độ mịn

và hoạt tính rất cao. Do hình dạng và cấu trúc hình cầu của nó nên yêu cầu

dùng nước thường giảm đi.

Nguồn PGK nhân tạo ở nước ta chủ yếu nằm ở các tỉnh phía Bắc. Cụ

thể là nguồn phế phẩm của các nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhiệt điện Uông

Bí, nhiệt điện Ninh Bình. Ở miền Trung và miền Nam nước ta, nguồn PGK

này hầu như không có hoặc rất ít, trữ lượng không đáng kể.



-30-



2. CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1. Vật liệu chế tạo bê tông đầm lăn

Hiện nay các loại vật liệu sử dụng cho một số công trình BTĐL thuỷ

điện và thuỷ lợi tại Việt Nam chủ yếu sử dụng vật liệu trong nước hoặc sản

xuất ở Việt Nam theo công nghệ nước ngoài: Xi măng Poóc lăng và xi măng

hỗn hợp; đá dăm có nguồn gốc Bazan hoặc Granit, có các tính chất cơ lý tốt;

cát tự nhiên hoặc cát nhân tạo (tại những nơi không có cát tự nhiên hoặc cát

tự nhiên không đủ tiêu chuẩn); phụ gia khoáng như tro bay hoặc Puzơlan, tro

trấu, silica fume (muội silíc) ; phụ gia hoá học có tác dụng kéo dài thời gian

đông kết hay giảm lượng dùng nước cho bê tông.

2.1.1. Xi măng

Đối với các công trình bê tông trọng lực khối lớn, loại xi măng sử dụng

phải có lượng nhiệt thủy hóa thấp hơn loại xi măng thường, loại xi măng có

thành phần khoáng C3S và C3A thấp. Các loại xi măng Poóc lăng - Puzơlan và

xi măng Poóc lăng - xỉ lò cao phù hợp cho chế tao BTĐL.

Thông thường các loại xi măng tỏa nhiệt ít thì cường độ bê tông ở tuổi

sớm thường thấp, nhưng cường độ bê tông tuổi dài ngày lại tương đương hoặc

có thể cao hơn so với bê tông sử dụng xi măng thường. Trong đề tài sử dụng

xi măng PC40- Hoàng Mai có tại Phòng Nghiên cứu Vật liệu- Viện Thủy

Công làm thí nghiệm; thử theo TCVN 4030-2003; TCVN 6017-1995; TCVN

6016-1995; TCVN 6070- 2005. Kết quả thí nghiệm như trong bảng 2.1



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

×