1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.47 KB, 112 trang )


Độ ẩm không khí trung bình/năm là 78%, trong đó tháng có độ ẩm trung

bình/tháng lớn nhất là 86% (tháng 3), tháng có độ ẩm không khí thấp nhất là 70%

(tháng 12).

Nhìn chung xã Phú Lâm nằm trong vùng nhiệt đới khí khí hậu gió mùa thuận

lợi cho phát triển nền nông nghịêp đa dạng và phong phú. Mùa Đông với khí hậu

khô, lạnh làm cho vụ đông trở thành vụ chính có thể trồng được nhiều loại cây rau

màu ngắn ngày cho giá trị cao. Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sử dụng đất là mưa

lớn tập trung theo mùa thường làm ngập úng các khu vực thấp trũng gây khó khăn

cho việc thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích.

3.1.1.3 Đất đai

Xã Phú Lâm thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ là khu vực đất đai màu mỡ có

điều kiện tốt cho phát triển nông nghiệp. Phú Lâm là một xã thuần nông nên diện

tích đất nông nghiệp là chủ yếu với diện tích là 854,24 ha chiếm 70,25% tổng diện

tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp chiếm 29,68% tương ứng với khoảng 360,85

ha, đất chưa sử dụng rất nhỏ 0,83 ha chiếm 0,07% tổng diện tích đất tự nhiên của

xã. Sự biến động về cơ cấu đất đai của xã thể hiện qua bảng 3.1

Tổng diện tích đất tự nhiên của xã qua 3 năm không có sự thay đổi do sự

phân bố địa giới hành chính nhưng diện tích đất nông nghiệp của xã lại có xu hướng

giảm xuống do quá trình chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp.

Diện tích đất nông nghiệp của xã năm 2007 là 870,76 ha chiếm 71,61% nhưng đến

năm 2009 giảm xuống còn 854,24 ha chiếm 70,25% tổng diện tích đất tự nhiên,

bình quân mỗi năm đất nông nghiệp giảm 0,05%. Diện tích đất nông nghiệp giảm

mà cụ thể là do diện tích đất trồng lúa giảm. Năm 2007, đất trồng lúa là 701,99 ha

chiếm 80,62% diện tích đất nông nghiệp giảm xuống chỉ còn 605,89 ha năm 2009

và chiếm 70,93%, bình quân 1 năm diện tích đất trồng lúa giảm 7,10%. Diện tích

đất trồng cây hàng năm khác đặc biệt là trồng hoa cây cảnh có xu hướng tăng lên,

năm 2007, diện tích trồng hoa cây cảnh là 34,15 ha chiếm 3,92% đất nông nghiệp

nhưng đến năm 2009 diện tích đất này đã tăng lên là 98,15 ha chiếm 11,49%.



26



Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Phú Lâm qua 3 năm (2007 - 2009)

Diễn giải

I. Tổng diện tích tự nhiên

1. Đất nông nghiệp

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp

- Đất trồng cây hàng năm

- Đất trồng cây lâu năm

1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản

1.3 Đất nông nghiệp khác

2. Đất phi nông nghiệp

2.1 Đất ở

2.2 Đất chuyên dùng

2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

2.5 Đất sông suối & mặt nước chuyên dùng

3. Đất chưa sử dụng

II. Một số chỉ tiêu bình quân



Năm 2007

DT (ha)

1215,92

870,76

739,44

736,14

3,30

126,40

4,92

344,33

73,33

204,96

1,93

6,98

57,13

0,83



CC (%)

100,00

71,61

84,92

84,54

0,38

14,52

0,57

28,32

21,30

59,52

0,56

2,03

16,59

0,07



Năm 2008

DT (ha)

1215,92

860,24

713,97

710,67

3,30

141,98

4,92

354,22

75,87

211,66

1,93

6,97

57,79

0,83



CC (%)

100,00

70,75

83,00

82,61

0,38

16,50

0,57

29,13

6,24

17,41

0,16

0,57

4,75

0,07



Năm 2009

DT (ha)

1215,92

854,24

707,34

704,04

3,30

141,98

4,92

360,85

78,32

215,84

1,93

6,97

57,79

0,83



CC (%)

100,00

70,25

82,80

82,42

0,39

16,62

0,58

29,68

21,70

59,81

0,53

1,93

16,01

0,07



Tốc độ phát triển (%)

08/07

100,00

98,79

96,56

96,54

100,00

112,33

100,00

102,87

103,46

103,27

100,00

99,86

101,16

100,00



09/08

100,00

99,30

99,07

99,07

100,00

100,00

100,00

101,87

103,23

101,97

100,00

100,00

100,00

100,00



BQ

100,00

99,05

97,81

97,80

100,00

105,98

100,00

102,37

103,35

102,62

100,00

99,93

100,58

100,00



1. Đất NN/hộ (m2/hộ)



270,51



248,91



229,33



92,02



92,13



92,07



2. Đất NN/khẩu (m2/người)



59,90



57,52



56,49



96,03



98,20



97,11



Nguồn: Ban thống kê xã



27



3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

3.1.2.1 Dân số và lao động

Lao động là yếu tố tất yếu và không thể thiếu trong phát triển sản xuất để mang

lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Bảo đảm

nguồn lực lao động của xã không bị dư thừa chính là chúng ta đã tận dụng được một

lợi thế sẵn có của Phú Lâm trong phát triển kinh tế hiện nay.

Qua bảng 3.2 cho thấy, toàn xã có 3219 hộ năm 2007 với tốc độ gia tăng số hộ

là 7,57%/năm đến năm 2009 toàn xã đã có 3725 hộ. Nguyên nhân của hiện tượng này

chủ yếu vẫn là do có sự tách hộ độc lập của các cặp vợ chồng trẻ. Nếu xét theo cơ cấu

ngành nghề thì hộ nông nghiệp vẫn chiếm nhiều nhất 2854 hộ năm 2007 chiếm

88,66% tổng số hộ của xã. Đến năm 2009 số hộ nông nghiệp của xã là 3158 hộ giảm

3,88% tổng số hộ so với năm 2007, như vậy bình quân 1 năm hộ nông nghiệp của xã

giảm 7,57%. Thay vào đó, số hộ kiêm và hộ phi nông nghiệp trong xã tăng lên là 470

hộ kiêm và 97 hộ phi nông nghiệp năm 2009, tốc độ tăng bình quân 1 năm của hộ

kiêm và hộ phi nông nghiệp lần lượt là 26,65% và 16,07%. Nguyên nhân là do tính

chất của sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên một số hộ vừa sản xuất nông

nghiệp vừa kiêm thêm một ngành nghề khác để tận dụng thời gian lúc nông nhàn. Điều

này rất thuận lợi vì xã có một vị trí rất gần với thủ đô Hà Nội lại có tỉnh lộ 276 chạy

qua nên là điều kiện tốt cho người dân tham gia buôn bán dịch vụ.

Tổng số nhân khẩu của xã năm 2007 là 14537 người, tăng lên với tốc độ bình

quân là 2,00%/ năm làm cho số nhân khẩu của xã năm 2009 tăng lên 15123 người,

trong đó tỷ lệ nam giới luôn cao hơn tỷ lệ nữ giới.



Trong tổng số 7673 lao động năm 2009, toàn xã có 5302 lao động

nông nghiệp chiếm 69,10% tổng số lao động toàn xã, số lao động hoạt

động trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề, dịch

vụ và lao động khác còn chiếm tỷ lệ nhỏ tương ứng là: 14,69%; 7,83;

5,40 và 2,98% so với tổng số lao động của toàn xã. Vấn đề này đặt ra

nhiều thách thức cho xã phải có giải pháp nào tận dụng nguồn nhân

lực nhàn rỗi từ nông nghiệp nhằm phát triển hơn nữa cơ cấu kinh tế

cuả xã.

28



Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Phú Lâm qua 3 năm (2007 - 2009)

Diễn giải



ĐVT



Năm 2007

SL

CC (%)



Năm 2008

SL

CC (%)



Năm 2009

SL

CC (%)



Tốc độ phát triển (%)

08/07

09/08

BQ



I. Dân số

1. Số nhân khẩu

Nam

Nữ

2. Số hộ

Hộ NN

Hộ kiêm

Hộ Phi NN

3. Lao động

Lao động nông nghiệp

Lao động công nghiệp

lao động TTCC ngành nghề

Lao động thương mại - DV

Lao động khác



người

người

người

hộ

hộ

hộ

hộ

người

người

người

người

người

người



14537

7276

7261

3219

2854

293

72

7068

5186

958

526

279

119



100,00

50,05

99,79

100,00

88,66

10,27

2,24

100,00

73,37

13,55

7,44

3,95

1,68



14955

7485

7469

3456

2985

377

94

7259

5173

986

573

389

138



100,00

50,05

99,79

100,00

86,37

10,91

2,72

100,00

71,26

13,58

7,89

5,36

1,90



15123

7565

7558

3725

3158

470

97

7673

5302

1127

601

414

229



100,00

50,02

99,91

100,00

84,78

12,62

2,60

100,00

69,10

14,69

7,83

5,40

2,98



102,88

102,87

102,86

107,36

104,59

128,67

130,56

102,70

99,75

102,92

108,94

139,43

115,97



101,12

101,07

101,19

107,78

105,80

124,67

103,19

105,70

102,49

114,30

104,89

106,43

165,94



102,00

101,97

102,02

107,57

105,19

126,65

116,07

104,19

101,11

108,46

106,89

121,81

138,72



II. Một số chỉ tiêu BQ

1. Nhân khẩu/hộ

2. Lao động/hộ

3. Nhân khẩu/lao động



người

người

người



4,5160

2,1957

2,0567



-



4,3273

2,1004

2,0602



-



4,0599

2,0599

1,9709



-



95,82

95,66

100,17



93,82

98,07

95,67



94,82

96,86

97,89



Nguồn: Ban thống kê xã



29



Qua một số chỉ tiêu phân tích ta thấy, bình quân nhân khẩu/hộ của xã khá thấp

4,06 người/hộ (năm 2009) đạt ở mức trung bình mỗi hộ từ 4 - 5 người. Bình quân lao

động 1 hộ của xã là 2,06 lao động năm 2009. Như vậy, lực lượng lao động của xã hàng

năm vẫn đang được bổ sung thêm có nghĩa là gánh nặng trong giải quyết việc làm cho

người lao động trong xã tăng lên.

3.1.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là hệ thống các công trình làm nền tảng cung cấp những yếu tố

cần thiết cho sự phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống. Việc quan tâm

xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,

nông thôn, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo và làm

giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

- Về xây dựng cơ bản: Các công trình xây dựng cơ bản như trường học, trạm

xá, nhà văn hoá và các công trình phụ trợ được xây dựng kiên cố và khang trang. Các

thôn đều có nhà văn hoá để hội họp và trường học tương đối hoàn chỉnh.

- Về đường giao thông: Nhìn chung hệ thống giao thông của xã Phú Lâm tương

đối hoàn chỉnh. Trên địa bàn xã có tuyến đường tỉnh lộ 276 chạy qua với chiều dài 6,3

km đã được trải nhựa. Hệ thống giao thông liên xã, liên thôn, đường thôn xóm đều

được vỉa gạch và bê tông hoá. Mật độ giao thông đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại

và giao lưu hàng hoá với các khu vực phụ cận và sản xuất của địa phương.

- Hệ thống thông tin liên lạc: Do xã hội ngày càng phát triển nên hệ



thống thông tin liên lạc là một phần không thể thiếu được của bà con nhân

dân trong xã. Nhờ hệ thống thông tin thông suốt từ xã đến thôn đã thực

hiện công tác tuyên truyền những đường lối chính sách của Đảng, pháp

luật của Nhà nước và những quy định của địa phương đến tận người dân.

Từ đó góp phần nâng cao dân trí và phục vụ kịp thời cho các sự kiện chính

trị, các ngày lễ lớn, cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh, tổ chức kiểm tra xét công nhận gia đình văn hoá,…

- Về hệ thống thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi của xã được quy hoạch khá hoàn

chỉnh, nguồn nước tưới chủ yếu của xã Phú Lâm là sông Ngũ Huyện Khê và hệ thống

tưới nội đồng qua các trạm bơm Phú Lâm 1 và Phú Lâm 2. Hàng năm xã đã tiến hành

30



củng cố hệ thống thuỷ lợi nội đồng như nạo vét, tu sửa các kênh mương, bờ vùng, bờ

thửa… Năm 2009, trong chiến dịch cải tạo nạo vét, đào đắp với khối lượng đào đắp là

40000 m3 và trên 1000 m2 dọn bèo ở các tuyến mương tiêu. Công tác phòng chống lụt

bão được quan tâm lập kế hoạch và triển khai hiệu quả, đảm bảo cho tuyến đê Ngũ

Huyện Khê được an toàn.

- Về mạng lưới điện: Toàn xã có 12 trạm biến áp, tổng chiều dài của đường dây

cao thế 7,2 km, đường dây hạ thế là 38,4 km, đảm bảo độ an toàn cho phép phục vụ

nhu cầu điện sinh họat và sản xuất của người dân. Nhờ đó mà hiện nay 100% số hộ

được sử dựng điện thường xuyên, an toàn để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và các hoạt

động sản xuất khác như nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi... Tuy nhiên hệ thống điện cần

được tiếp tục cải tạo và hoàn thiện hơn giúp làm giảm mức hao phí do điện năng và

đảm bảo an toàn.

- Về y tế: Toàn xã có 1 trạm y tế với đội ngũ cán bộ y tế, cộng tác viên được

tăng cường, đến nay trạm y tế đã có bác sỹ về khám chữa bệnh. Cơ sở khám chữa bệnh

kiên cố, khang trang.

Mạng lưới y tế cơ sở đã có nhiều cố gắng trong công tác chuyên môn, nghiệp

vụ. Công tác y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân được duy trì thường xuyên,

trạm y tế chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động của trạm, đảm bảo chế độ trực phục

vụ khám, điều trị cho bệnh nhân, có đủ cơ số thuốc và dự phòng, trong năm không để

sảy ra sự cố gì về tính mạng người bệnh tại trạm. Thường xuyên đẩy mạnh công tác

tuyên truyền, công tác phòng dịch bệnh, thực hiện chương trình y tế quốc gia, phòng

chống các bệnh xã hội, tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân được trên 4110 lượt

người, tiêm đủ 6 loại vac xin cho trẻ em dưới 1 tuổi được 310 cháu, đạt 100% kế

hoạch, khám chữa bệnh miễn phí cho 3500 lượt cháu.

- Về giáo dục: Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã

hội, sự nghiệp giáo dục đào tạo của xã có những bước tiến đáng kể về chất lượng và số

lượng. Về chương trình đào tạo của xã gồm có 3 cấp học là trường mẫu giáo, trường

tiểu học và trường THCS. Năm 2009, khối trường mần non có 26 lớp 621 học sinh.

Trường tiểu học có 1212 học sinh trong đó trường tiểu học Phú Lâm 1 có 528 học sinh

và trường tiểu học Phú Lâm 2 có 684 học sinh. Xã có 1 trường THCS với 24 lớp học

và 960 học sinh.

31



Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Phú Lâm năm 2009

Chỉ tiêu

I. Đường giao thông

1. Đường tỉnh lộ 276

2. Đường huyện

3. Đường trục xã

4. Đường thôn xóm

II. Thuỷ lợi

1. Trạm bơm

2. Số máy bơm

3. Công suất

2. Mương kiên cố

III. Công trình điện

1. Trạm biến áp

2. Đường dây cao thế

3. Đường dây hạ thế

4. Tỷ lệ hộ dùng điện

IV. Thông tin liên lạc

1. Tỷ lệ hộ có tivi

2. Tỷ lệ thôn có trạm, loa truyền thanh

3. Tỷ lệ hộ có điện thoại cố định

V. các công trình phúc lợi

1. Nhà trẻ mẫu giáo

2. Trường tiểu học

3. Trường THCS

4. Trạm y tế

5. Nhà văn hoá

VI. Các tài sản cố định khác

1. Nhà làm việc UBND xã

2. Hội trường xã

3. Khu phụ trợ



ĐVT

km

km

km

km

km



Số lượng

207,9

6,3

2,8

10,3

188,5



trạm

máy

m3/h

m



7

25

25000

10275



trạm

m

m

%



51

7200

383500

100



%

%

%



97

100

60



trường

trường

trường

trạm

cái



5

2

1

1

5



m2

m2

m2



220

200

2250



Nguồn: Ban thống kê xã



32



Lớp mẫu giáo đều có ở 5 thôn trong xã. Các trường ở các cấp học đều đạt

trưòng tiên tiến cấp huyện, trong đó có trường tiểu học Phú Lâm I và tiểu học Phú

Lâm II đạt tiêu chuẩn trường cấp Quốc gia.

Năm 2009 toàn xã có 115 em học sinh đỗ vào các trừờng đại học, cao đẳng,

trung cấp chuyên nghiệp tăng 23 em so với năm 2008.

3.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2007-2009

Trong những năm gần đây, kinh tế xã Phú Lâm có thay đổi rõ rệt theo xu hướng

tăng lên. Tổng giá trị sản xuất năm 2008 đạt 133995,03 triệu đồng, tăng 10,033% so với

năm 2007. Tổng giá trị sản xuất năm 2009 đạt 160069,40 triệu đồng tăng 19,46% so với

năm 2008. Tổng giá trị sản xuất qua 3 năm tăng bình quân 14,65%.

Trong cơ cấu kinh tế toàn xã năm 2007, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm

51,94%. Năm 2009 chiếm 47,84% trong tổng giá trị sản xuất của các năm tương ứng, tốc

độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân qua 3 năm là 10,03%. Tỷ trọng ngành

nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm đi thay vào đó là tỷ trọng ngành phi nông

nghiệp ngày càng tăng lên.

Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, xu hướng phát triển kinh tế của xã Phú

Lâm tăng giá trị sản xuất của cả ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp nhưng theo

hướng chuyển đổi cơ cấu, tức là ngày càng tăng tỷ trọng sản xuất phi nông nghiệp và

giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp.

Trong ngành nông nghiệp, trồng trọt có xu hướng tăng và phát triển mạnh. Tốc

độ phát triển qua 3 năm bình quân đạt 10,03%. Trong khi đó, ngành chăn nuôi có xu

hướng giảm do giá thức ăn đầu vào tăng cao (tốc độ phát triển qua 3 năm giảm

3,12%).

Hiệu quả sản xuất của xã tương đối cao, năm 2009 tổng GTSX/hộ bình quân đạt

42,97 triệu đồng; Tổng GTSX/lao động đạt 20,86 triệu đồng; Tổng GTSX/ ha đất bình

quân đạt 187,38 triệu đồng. Các chỉ tiêu trên về tốc độ phát triển của xã Phú Lâm qua

3 năm tăng rất mạnh, thể hiện được sự quan tâm sử dụng nguồn nhân lực, ruộng đất

của xã rất cao. Tuy nhiên, đây chỉ là con số bình quân, sự phát triển không diễn ra

đồng đều, cần cân bằng giữa các hộ giàu và nghèo, để có sự phát triển hơn.

Đánh giá chung: Những năm qua, nhờ thực hiện tốt công cuộc đổi mới của

Đảng và nhà nước nên nền kinh tế của xã đã có bước phát triển khá. Tuy nhiên so với

những lợi thế tiềm năng sẵn có cuả xã thì phát triển kinh tế còn chậm, sản xuất nông

33



nghiệp chưa thực sự ổn định và vững chắc, thiếu toàn diện, vẫn còn độc canh cây lúa

là chủ yếu, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chưa thích ứng được với thị

trường nông thôn về mặt tiêu thụ và chế biến sản phẩm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

cây trồng chậm, còn thiếu đồng bộ, dân số tăng, dẫn đến bình quân đất ở đầu người có

xu hướng ngày càng giảm. Nhu cầu đất đai có sự phát triển ngày càng lớn



34



Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm (2007 - 2009)

Chỉ tiêu

I. Tổng giá trí sản xuất

1. Ngành nông nghiệp

- Trồng trọt

+ Sản xuất NN

+ Hoa cây cảnh

- Chăn nuôi - thuỷ sản

+ Chăn nuôi

+ Thuỷ sản

2. Phi nông nghiệp

- Công nghiệp

- Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề

- Thương nghiệp, dịch vụ

II. Một số chỉ tiêu BQ

1. Tổng GT SX/hộ

2. Tổng GT SX/ Lao động

3. Tổng GT SX/ha đất NN



Năm 2007

GT(triệu đ) CC(%)

121780,15 100,00

63255,92

51,94

49130,58

40,34

48624,23

39,93

506,35

0,42

14125,34

11,60

8759,26

7,19

5366,08

4,41

58524,23

48,06

42128,46

34,59

11226,19

5169,58



9,22

4,25



Năm 2008

GT(triệu đ) CC(%)

133995,03 100,00

66929,07

49,95

52940,32

39,51

51625,37

38,53

1314,95

0,98

13988,75

10,44

8319,43

6,21

5669,32

4,23

67065,96

50,05

49218,14

36,73

12034,28

5813,54



8,98

4,34



Năm 2009

GT(triêụ đ) CC(%)

160069,40 100,00

76578,29

47,84

63320,93

39,56

59038,21

36,88

4282,72

2,68

13257,36

8,28

7068,49

4,42

6188,87

3,87

83491,11

52,16

62689,45

39,16

14586,37

6215,29



37,83



38,77



42,97



17,23

139,86



18,46

155,76



20,86

187,38



35



9,11

3,88



Tốc độ phát triển (%)

08/07

09/08

BQ

110,03 119,46 114,65

105,81 114,42 110,03

107,75 119,61 113,53

106,17 114,36 110,19

259,69 325,69 290,83

99,03

94,77

96,88

94,98

84,96

89,83

105,65 109,16 107,39

114,60 124,49 119,44

116,83 127,37 121,99

107,20

112,46



121,21

106,91



113,99

109,65



102,48



110,83



106,58



107,14 113,01 110,04

111,38 120,30 115,75

Nguồn: Ban thống kê xã



3.1.2.4 Những thuận lợi và khó khăn của xã Phú Lâm

Thuận lợi

+ Thực hiện nghị quyết lãnh đạo của BCH Đảng bộ xã, sự quan tâm chỉ đạo của

Huyện uỷ, UBND huyện, cùng với sự nỗ lực phấn đấu quyết tâm cao của lãnh đạo, các

ngành và của toàn thể nhân dân trong xã. Đời sống của người dân trong xã ngày càng

được nâng lên rõ rệt. Số hộ giàu của xã ngày càng tăng và số hộ nghèo ngày càng

giảm.

+ Được sự ủng hộ rất lớn cả về vật chất lẫn tình thần từ Nhà nước và những

người con của quê hương đi công tác xa.

+ Chủ trương xây dựng nông thôn mới đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của

nhân dân địa phương, nên được người dân ủng hộ rất nhiệt tình. Xã Phú Lâm chủ yếu

vẫn là một xã thuần nông nên đời sống cuả người dân gặp nhiều khó khăn.

+ Người dân trong thôn có truyền thống hiếu học, đoàn kết, con cháu hiếu thuận rất

thuận lợi cho việc thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước.

+ Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã cơ bản ổn định.

Người dân và cán bộ Đảng viên luôn tin tưởng vào chủ trương đường lối chính sách đúng

đắn của Đảng, pháp luật nhà nước.

Khó khăn

+ Các cấp chính quyền chưa tích cực vào cuộc, cán bộ cơ sở chưa năng động,

nhận thức về phát triển nông thôn mới còn bất cập, môi trường nông thôn còn nhiều

bức xúc.

+ Chương trình xây dựng nông thôn mới đòi hỏi sự kết hợp giữa nguồn vốn của

nhân dân địa phương với sự hỗ trợ của nhà nước.

+ Kinh tế của địa phương còn khó khăn nên việc đối ứng nguồn vốn của người

dân chậm và còn thiếu.

+ Chương trình xây dựng nông thôn mới đòi hỏi nguồn kinh phí đầu tư là rất

lớn cùng với rất nhiều công việc.

+ Nhận thức của người dân để họ tự ý thức được tầm quan trọng của việc xây

dựng nông thôn mới chưa cao.

+ Trình độ của cán bộ thôn, xã còn hạn chế.

+ Việc tiếp thu các kiến thức tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm.



36



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

×