1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Y khoa - Dược >

Triệu chứng ù tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 90 trang )


43



- Không bệnh nhân nào có ù tai tiếng cao.

3.1.2.2. Triệu chứng màng nhĩ qua nội soi tai

Bảng 3.3. Triệu chứng màng nhĩ qua nội soi tai

Màng nhĩ

Bóng sáng, di động bình thường

Bóng sáng, di động hạn chế

Không có cán búa

Tổng số (N)



Số tai (n)

38

5

3

46



Tỷ lệ (%)

82,6

10,9

6,5

100,0



Nhận xét:

- 3/46 tai có màng nhĩ không thấy hình ảnh cán búa, chiếm tỷ lệ 6,5%.

- 5/46 tai có màng nhĩ bóng sáng, di động hạn chế chiếm tỷ lệ 10,9%.

- 38/46 tai có màng nhĩ bóng sáng, di động bình thường chiếm tỷ lệ 82,6%.



Ảnh 3.1 Hình ảnh màng nhĩ bình



Ảnh 3.2 Hình ảnh màng nhĩ không



thường (BN Lê T. T. H.)- Mã số



có hình cán búa (BN Trần Văn V.)-



HS 8243

3.1.3. Kết quả thính lực



Mã số HS 00130



44



3.1.3.1. Thể loại nghe kém



Biểu đồ 3.5. Thể loại nghe kém

Nhận xét:

- Nghe kém dẫn truyền chiếm tỷ lệ cao nhất là 37/46 tai (80,4%).

- Nghe kém hỗn hợp chiếm tỷ lệ 9/46 tai (19,6%).



Ảnh 3.3. Nghe kém dẫn truyền (BN



Ảnh 3.4. Nghe kém hỗn hợp (BN



Hoàng Lan H.)- Mã số HS 7427



Lê T. T. Thủy)- Mã số HS 00174



3.1.3.2. Ngưỡng nghe đường khí và đường xương ở từng tần số

Bảng 3.4. Ngưỡng nghe đường khí và đường xương ở từng tần số



45



Tần số (Hz)



250



(dB)



1000



2000



4000



8000



60,76



Đường khí



500

59,57



58,70



51,74



55,87



56,20



7,93



11,74



15,33



11,30



Đường xương

(dB)



Nhận xét:

- Ngưỡng nghe đường khí ở tần số 250 Hz cao nhất (60,76 dB), thấp nhất

ở tần số 2000Hz (51,74 dB).

- Ngưỡng nghe trung bình đường khí PTA ở 4 tần số 500, 1000, 2000,

4000 Hz là 56,47 dB, thấp nhất là 35 dB, cao nhất là 78,75 dB.

- Ngưỡng nghe đường xương ở tần số 2000 Hz cao nhất (15,33 dB), thấp

nhất ở tần số 500 Hz (7,93 dB).

3.1.3.3. Chỉ số ABG trước phẫu thuật ở từng tần số

Bảng 3.5. Chỉ số ABG trước phẫu thuật ở từng tần số

Tần số (Hz)

ABG (dB)



500



1000



51,63 ± 12,78 46,96 ± 11,42



2000



4000



36,41± 9,23



44,57 ± 12,60



Nhận xét:

- Khoảng cách ABG ở tần số 500 Hz là lớn nhất (51,63 dB).

- Khoảng cách ABG ở tần số 2000 Hz là nhỏ nhất (36,41 dB).

- Khoảng cách ABG ở tần số 1000 Hz là 46,96 dB và ở tần số 4000 Hz

là 44,57 dB.

- ABG trung bình ở 4 tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz là 44,90 ± 8,99

dB, thấp nhất là 15dB, cao nhất là 61,25 dB.

3.1.3.4. Mức độ suy giảm sức nghe tính theo PTA

Bảng 3.6. Mức độ suy giảm sức nghe tính theo PTA

Loại nghe kém



Số tai (n)



Tỷ lệ (%)



Nhẹ



1



2,2



Vừa



23



50



46



Nặng



21



45,6



Rất nặng



1



2,2



Điếc sâu



0



0



Tổng số (N)



46



100,0



Nhận xét:

-



Nghe kém mức độ vừa có 23/46 tai, chiếm tỷ lệ cao nhất 50%.

Sau đó là nghe kém mức độ nặng có 21/46 tai, chiếm tỷ lệ 45,6%.

Có 1/46 tai nghe kém nhẹ (2,2%) và 1/46 tai nghe kém rất nặng (2,2%).

Không có bệnh nhân nào bị điếc sâu.



3.1.4. Kết quả nhĩ đồ

Bảng 3.7. Loại nhĩ đồ

Loại nhĩ đồ



Số tai (n)



Tỷ lệ (%)



As



9



19,6



A



8



17,4



Ad



29



63,0



Tổng số (N)



46



100,0



Nhận xét:

-



Tất cả các nhĩ đồ đều có đỉnh nhọn nằm ở mức áp lực 0 mmH2O.

Nhĩ đồ dạng đỉnh cao (loại Ad) có 29/46 tai, chiếm tỷ lệ cao nhất 63,0%.

Nhĩ đồ dạng đỉnh thấp (loại As) có 9/46 tai, chiếm tỷ lệ 19,6%.

Nhĩ đồ bình thường (loại A) có 8/46 tai, chiếm tỷ lệ 17,4%.



47



Ảnh 3.5. Nhĩ đồ dạng Ad (BNHoàng



Ảnh 3.6. Nhĩ đồ dạng As (BN Lê Thị



Văn D.)- Mã số HS 6870



Thu H.)- Mã số HS 8243



3.1.5. Tổn thương xương con trên phim chụp CLVT

Bảng 3.8. Kết quả chụp CLVT xương thái dương

CLVT xương thái dương

Không phát hiện tổn thương

Xương búa

Một xương

Xương đe

XBĐ

Thiếu hụt xương

Búa- đe

con

Đe- đạp

Phối hợp

Búa- XBĐ

Cả 3 xương

Cầu xương

Khác

Tổng số (N)



Số tai (n)

10

0

10

7

2

13

1

1

2

0

46



Tỷ lệ (%)

21,7

0

21,7

15,2

2,2

28,2

2,2

2,2

4,4

0

100



Nhận xét:

- Tổn thương thiếu hụt xương con có 34/46 tai, chiếm tỷ lệ cao nhất

(73,9%). Trong đó:



48



+ Có 17 tai (36,9%) có hình ảnh thiếu hụt 1 xương con đơn thuần.

Hay gặp nhất có 10 tai (21,7%) thiếu hụt xương đe đơn thuần. Sau

đó là có 7 tai (15,2%) thiếu hụt XBĐ đơn thuần. Không có trường

hợp nào thiếu hụt xương búa đơn thuần.

+ Có 17/ 46 tai (37%) có hình ảnh thiếu hụt phối hợp nhiều xương,

trong đó thiếu hụt phối hợp 2 xương đe- XBĐ chiếm tỷ lệ cao nhất

13/46 tai (28,2%) và chỉ có 1/46 tai (2,2%) có hình ảnh thiếu hụt

phối hợp cả 3 xương con.

- Có 2/46 tai có cầu xương trên phim chụp CLVT xương thái dương,

chiếm tỷ lệ 4,4%, trong đó có 1 trường hợp có cầu xương phối hợp với

thiếu hụt xương búa.

- Có 10 tai không phát hiện tổn thương trên phim chụp CLVT xương thái

dương, chiếm tỷ lệ 21,7%.

- Sự khác biệt giữa các nhóm là có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.



Ảnh 3.7. Không có ngành xuống



Ảnh 3.8. Dị dạng xương búa (BN Lê T.



xương đe (BN Phạm Thị Y.)- Mã số



T. Th.)- Mã số HS 00174



HS 00263

3.2. Đối chiếu kết quả thính lực, nhĩ lượng và chụp cắt lớp vi tính với

hình ảnh tổn thương trong phẫu thuật

3.2.1. Tổn thương trong phẫu thuật



49



3.2.1.1. Kết quả phẫu thuật

∗ Các hình thái tổn thương xương con trong phẫu thuật

Bảng 3.9. Các hình thái tổn thương xương con trong phẫu thuật

Hình thái tổn thương

Thiếu hụt xương con

Cứng khớp xương con

Cầu xương

Thiếu hụt xương + cứng khớp

Thiếu hụt xương + cầu xương

Thiếu hụt xương + cứng khớp + cầu xương

Tổng số (N)

Nhận xét:



Số tai (n)

25

4

1

10

4

2

46



Tỷ lệ (%)

54,4

8,7

2,2

21,7

8,7

4,3

100,0



- Hay gặp nhất là hình thái thiếu hụt xương con, có 25/ 46 tai chiếm tỷ

lệ 54,4%. Hình thái này bao gồm các trường hợp thiếu hụt 1 xương

con đơn thuần và thiếu hụt phối hợp nhiều xương con.

- Sau đó là hình thái thiếu hụt xương con phối hợp với cứng khớp, có

10/46 tai chiếm tỷ lệ 21,7%.

- Có 4/46 tai có tổn thương cứng khớp xương con đơn thuần, chiếm tỷ

lệ 8,7%. Cả 4 trường hợp này đều là cứng khớp XBĐ- tiền đinh.

- Có 1/46 tai có tổn thương cầu xương đơn thuần, chiếm tỷ lệ 2,2%.

Đây là trường hợp có cầu xương phối hợp của xương đe và XBĐ.

- Có 2/46 tai có tổn thương phối hợp cả ba hình thái thiếu hụt xương

con, cứng khớp và cầu xương, chiếm tỷ lệ 4,3%.

∗ Hình thái tổn thương thiếu hụt xương con trong phẫu thuật

Bảng 3.10. Hình thái thiếu hụt xương con

Hình thái tổn thương

Xương búa

Thiếu hụt 1 xương con

Xương đe

XBĐ

Búa- đe

Thiếu hụt nhiều xương

Đe- đạp

Búa- XBĐ

con

Cả 3 xương



Số tai (n)

2

11

8

1

17

0

2



%

4,9

26,8

19,5

2,4

41,5

0

4,9



50



Tổng số (N)



41



100,0



Nhận xét:

- Có 41 tai có tổn thương thiếu hụt xương con.

- Trong hình thái thiếu hụt một xương con hay gặp nhất là thiếu hụt

xương đe, có 11/41 tai chiếm tỷ lệ 26,8% . Sau đó là thiếu hụt XBĐ

có 8/41 tai chiếm tỷ lệ 19,5%. Chỉ có 2 tai có thiếu hụt xương búa

đơn thuần chiếm tỷ lệ 4,9%.

- Trong hình thái thiếu hụt xương con phối hợp, hay gặp nhất là thiếu

2 xương đe- XBĐ, có 17/41 tai chiếm tỷ lệ 41,5%. Có 2/41 tai thiếu

hụt cả 3 xương con chiếm tỷ lệ 4,9%. Có 1/41 tai thiếu hụt hai xương

búa- đe chiếm tỷ lệ 2,4%. Không có trường hợp nào thiếu hụt phối

hợp hai xương búa- XBĐ.



Ảnh 3.9. Không có cán búa (BN Trần

Văn V.)- Mã số HS 00130

∗ Hình thái tổn thương cứng khớp xương con trong phẫu thuật

Bảng 3.11. Hình thái tổn thương các khớp xương con

Hình thái tổn thương



Số tai (n)



Tỷ lệ(%)



51



Búa- đe



3



18,8



Đe- đạp



0



0



XBĐ- tiền đình



13



81,2



Lỏng khớp xương con



0



0



Tổng số (N)



16



100,0



Cứng khớp xương con



Nhận xét:

Có 16 tai có tổn thương các khớp xương con, trong đó:

- Không có trường hợp nào có lỏng khớp xương con, chỉ gặp hình thái

cứng khớp xương con.

- Hay gặp nhất là hình thái cứng khớp XBĐ- tiền đình, có 13/16 tai

chiếm tỷ lệ 81,2%.

- Sau đó là hình thái cứng khớp búa- đe có 3/16 tai chiếm tỷ lệ 18,8%.

- Không có trường hợp nào cứng khớp đe- đạp.



Ảnh 3.10. Dính 2 xương búa- đe (BN



Ảnh 3.11. XBĐ ở BN cứng khớp



Trần Văn V.)- Mã số HS 00130



XBĐ- tiền đình (BN Lê T. T. H)-



Mã số HS 8243

∗ Hình thái tổn thương cầu xương trong phẫu thuật

Bảng 3.12. Hình thái tổn thương cầu xương

Cầu xương



Số tai (n)



Tỷ lệ (%)



52



Xương búa

Xương đe

XBĐ

Phối hợp

Tổng số (N)



2

1

1

3

7



28,6

14,3

14,3

42,9

100,0



Nhận xét:

Có 7 tai có tổn thương cầu xương, trong đó:

- Hay gặp nhất là cầu xương phối hợp, có 3/7 tai chiếm tỷ lệ 42,9%.

Trong đó có 2 tai có cầu xương phối hợp của xương đe và XBĐ, 1 tai

có cầu xương phối hợp của xương búa và XBĐ.

- Sau đó đến hình thái cầu xương búa, có 2/7 tai chiếm tỷ lệ 28,6%.

- Có 1 tai có cầu xương đe và 1 tai có cầu xương của XBĐ chiếm tỷ lệ 14,3%.



Ảnh 3.12. Cầu xương nối từ chỏm XBĐ đến mỏm thìa

(BN Nguyễn T. Hoài Th.)- Mã số HS 4311

3.2.1.2. Mô tả tổn thương các trường hợp mổ hai tai

Bảng 3.13. Tổn thương tai trên bệnh nhân dị hình xương con cả hai bên

Dị hình xương con



Số ca (n)



Tỷ lệ (%)



Đối xứng 2 bên



3



75,0



Không đối xứng 2 bên



1



25,0



Tổng số (N)



4



100



53



Nhận xét:

-



Có 4 bệnh nhân được phẫu thuật cả hai bên tai. Trong đó:

Có 3/4 bệnh nhân có tổn thương hai tai đối xứng nhau, chiếm tỷ lệ 75%:

+ 1 bệnh nhân có tổn thương không có mỏm đậu và không có đế



XBĐ.

+ 1 bệnh nhân có tổn thương cứng khớp XBĐ- tiền đình ở cả hai tai.

+ 1 bệnh nhân có tổn thương không có mỏm đậu ở cả hai tai.

- Có 1/4 bệnh nhân có tổn thương ở hai tai không đối xứng nhau:

+ Tai phải có tổn thương mất ngành xuống xương đe.

+ Tai trái có tổn thương mất toàn bộ xương đe và XBĐ chỉ có 1 cành

3.2.3. Đối chiếu thính lực, nhĩ lượng, CLVT với tổn thương trong mổ

3.2.3.1. Đối chiếu thính lực đồ với tổn thương trong mổ

∗ Đối chiếu loại nghe kém với tổn thương trong mổ

Bảng 3.14. Đối chiếu loại nghe kém với tổn thương trong mổ

Phẫu thuật

Loại nghe kém



Nhóm thiếu hụt

xương con

Số tai (n)



Tỷ lệ (%)



Nhóm cố định

xương con

Số tai (n)



Tỷ lệ (%)



Dẫn truyền



32



78,0



5



100,0



Hỗn hợp



9



22,0



0



0



Tổng số (N)



41



100



5



100,0



Nhận xét:

- Trong nhóm thiếu hụt xương con: nghe kém cả dẫn truyền và hỗn

hợp. Trong đó nghe kém dẫn truyền chiếm tỷ lệ 32/41 tai (78,0%)

cao hơn nghe kém hỗn hợp chiếm tỷ lệ 9/41 tai (22,0%).

- Trong nhóm cố định xương con, chỉ có nghe kém dẫn truyền chiếm

tỷ lệ 5/5 tai (100%).

- Sự khác biệt giữa các tỷ lệ không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.

∗ Đối chiếu mức độ nghe kém với tổn thương trong mổ



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

×