1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 173 trang )






Đảm bảo được tính kế thừa những thành tựu dạy học Hoá học trong nước và thế

giới :



 Kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình hoá học cải cách, chương



trình hoá học chuyên ban.

 Nghiên cứu và học tập có chọn lọc những kinh nghiệm tốt từ chương trình hoá



học của các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực.





Đảm bảo tính phân hoá của chương trình hoá học PT, có các loại chương trình

sau:



 Chương trình hoá học cơ bản.

 Chương trình hoá học nâng cao

 Chương trình hóa học tự chọn nâng cao.



Chương trình cụ thể như sau:

LỚP 10

CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Cả năm : 70 tiết trong đó lí thuyết 36 Cả năm : 88 tiết trong đó lí thuyết 50

tiết, luyện tập 16, ôn tập 6, thực hành 6, tiết, luyện tập 19, ôn tập 5, thực hành 7,

kiểm tra 6

kiểm tra 6

Chương 1: NGUYÊN TỬ (9 tiết)

Chương 1: NGUYÊN TỬ (12 tiết)

(lí thuyết: 6, luyện tập: 2, kiểm tra:1)

(lí thuyế:7, luyện tập: 4, kiểm tra: 1)

Chương 2: BTH CÁC NTHH VÀ ĐỊNH Chương 2: BTH CÁC NTHH VÀ ĐỊNH

LUẬT TUẦN HOÀN (9 tiết)

LUẬT TUẦN HOÀN (10tiết)

(lí thuyết: 6, luyện tập: 2, kiểm tra: 1)

(lí thuyết: 7, luyện tập: 2, kiểm tra: 1)

Chương 3:

Chương 3:

LIÊN KẾT HOÁ HỌC(8 tiết)

LIÊN KẾT HOÁ HỌC (15 tiết)

(lí thuyết 5tiết, luyện tập 3 tiết)

(lí thuyết:10, luyện tập: 4, kiểm tra:1)

Chương 4:

Chương 4:

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ(8 tiết)

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (7 tiết)

(lí thuyết: 2, luyện tập: 2, thực hành: 1, (lí thuyết: 4, luyện tập: 2, thực hành:1)

ôn tập HK I: 2 , kiểm tra HK I: 1)

Chương 5:

Chương 5:

NHÓM HALOGEN (14 tiết)

NHÓM HALOGEN (15 tiết)

(lí thuyết: 7, luyện tập: 4, thực hành: 2, (lí thuyết: 8, luyện tập: 3, thực hành: 2,

kiểm tra 1 tiết)

ôn tập HK I: 2, kiểm tra 1 tiết)

Chương 6: NHÓM OXI (12 tiết)

Chương 6: NHÓM OXI (16 tiết)

( lí thuyết: 7, luyện tập: 2, thực hành: 2, ( lí thuyết: 10, luyện tập: 3, thực hành 2

kiểm tra 1 tiết)

tiết, kiểm tra 1 tiết)

Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ



48



CÂN BẰNG HOÁ HỌC (10 tiết)

CÂN BẰNG HOÁ HỌC (10 tiết)

(lí thuyết: 4, luyện tập: 2, thực hành: 1, (lí thuyết: 4, luyện tập: 2, thực hành: 2,

ôn tập HK II: 2 tiết, kiểm tra HK II 1 ôn tập HK II: 1 tiết, kiểm tra HK II 1 tiết)

tiết)

LỚP 11

CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

- Cả năm : 70 tiết trong đó lí thuyết 44 - Cả năm : 87 tiết ( 2 tiết / tuần ) trong

tiết, luyện tập 10 tiết, ôn tập 4 tiết, thực đó lí thuyết 55 tiết, luyện tập 14 tiết, ôn

hành 6 tiết, kiểm tra 6 tiết.

tập 6 tiết, thực hành 7 tiết, kiểm tra 6

tiết.

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI ( 8 tiết)

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI ( 11 tiết)

( lí thuyết:5, luyện tập: 1, thực hành:1, ( lí thuyết:7, luyện tập:2, thực hành:1,

kiểm tra:1)

kiểm tra:1)

Chương 2:

Chương 2:

NITƠ – PHOTPHO (12 tiết)

NITƠ – PHOTPHO (13 tiết)

( lí thuyết:8, luyện tập:2, thực hành:1, ( lí thuyết:9, luyện tập:2, thực hành:1,

kiểm tra 1tiết)

kiểm tra 1tiết)

Chương 3: CACBON – SILIC (4 tiết)

Chương 3: CACBON – SILIC (8 tiết)

( lí thuyết 3 tiết, luyện tập1 tiết)

( lí thuyết:5, luyện tập: 1, ôn tập KH: 1,

kiểm tra HK: 1tiết)

Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC

HỮU CƠ (8 tiết)

HỮU CƠ (8 tiết)

( lí thuyết:4, luyện tập:2, ôn tập HK I: 1, ( lí thuyết 6 tiết, luyện tập 2 tiết)

ôn tập HK I:1, kiểm tra HK I: 1 tiết)

Chương 5:

Chương 5:

HIDROCACBON NO (4 tiết)

HIDROCACBON NO (7 tiết)

( lí thuyết: 2, luyện tập: 1, thực hành: 1 ( lí thuyết: 4, luyện tập: 1, thực hành: 1,

tiết)

kiểm tra 1 tiết)

Chương6:HIDROCACBON

KHÔNG Chương 6: HIDROCACBON KHÔNG

NO (10 tiết)

NO (9 tiết)

( lí thuyết:5, luyện tập:3, thực hành: 1, ( lí thuyết:7, luyện tập:1, thực hành 1

kiểm tra 1tiết)

tiết)

Chương 7: HIDROCACBON THƠM ( 6 Chương 7: HIDROCACBON THƠM

tiết)

( 8 tiết)

( lí thuyết 4 tiết, luyện tập 2 tiết)

( lí thuyết: 5, luyện tập: 1, thực hành: 1,

kiểm tra 1 tiết)

Chương 8: ANCOL – PHENOL (7tiết) Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN( lí thuyết: 3, luyện tập: 2, thực hành: 1, ANCOL – PHENOL (9 tiết)

kiểm tra 1 tiết)

(lí thuyết: 6,luyện tập: 2, thực hành 1

tiết)

Chương 9:

Chương 9:

ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

ANĐEHIT – XETON – AXIT

(9 tiết)

CACBOXYLIC (10 tiết)



49



( lí thuyết: 4, luyện tập: 1, ôn tập HK: 2 ( lí thuyết: 5, luyện tập: 2, ôn tập HK: 1,

tiết, thực hành: 1, kiểm tra HK: 1 tiết)

thực hành :1, kiểm tra HK: 1)

LỚP 12

CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

- Cả năm: 70 tiết trong đó lí thuyết 44 - Cả năm: 88 tiết trong đó lí thuyết 55

tiết, luyện tập 10, ôn tập 4, thực hành 6, tiết, luyện tập 14, ôn tập 6, thực hành 7,

kiểm tra 6

kiểm tra 6

Chương 1: ESTE - LIPIT (4 tiết)

Chương 1: ESTE - LIPIT(5 tiết)

( lí thuyết: 2, luyện tập: 2)

( lí thuyết 4 tiết, luyện tập 1tiết )

(không dạy bài chất giạt rửa tổng hợp)

Chương 2: CACBOHIĐRAT (7 tiết)

Chương 2: CACBOHIĐRAT (10 tiết)

( lí thuyết: 4, luyện tập: 1, thực hành: 1, ( lí thuyết: 6, luyện tập: 2, thực hành: 1,

kiểm tra 1 tiết)

kiểm tra 1 tiết)

Chương 3: AMIN- AMINOAXITChương 3: AMIN- AMINOAXITPROTEIN (7 tiết)

PROTEIN( 9 tiết)

( lí thuyết 6 tiết, luyện tập 1 tiết)

(lí thuyết: 7, luyện tập: 1, thực hành :1)

Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU

Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU

POLIME (6 tiết)

POLIME (5 tiết)

(lí thuyết: 4, luyện tập: 1, thực hành 1 ( lí thuyết 4 tiết, luyện tập 1 tiết)

tiết)

Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

(13 tiết)

(15 tiết)

( lí thuyết: 8, luyện tập: 2, thực hành: 1, ( lí thuyết: 10, luyện tập: 2, thực hành:

ôn tập HK I: 1, kiểm tra HK I: 1 tiết)

2, kiểm tra học kì I 1 tiết)

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KLK THỔ,

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KLK

NHÔM (11 tiết)

THỔ, NHÔM (15 tiết)

( lí thuyết: 7, luyện tập: 2, thực hành: 1, ( lí thuyết: 8, luyện tập: 2, thực hành: 2,

kiểm tra 1 tiết)

ôn tập HK I: 1, kiểm tra HK I: 1, kiểm

tra 1 tiết)

Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Chương 7: CROM - SẮT - ĐỒNG

QUAN TRỌNG (10 tiết)

(14 tiết)

( lí thuyết: 6, luyện tập: 3, thực hành 1 ( lí thuyết: 10, luyện tập: 2, thực hành:

tiết)

1, kiểm tra 1 tiết)

Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT

Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ

VÔ CƠ (4 tiết)

CHẤT VÔ CƠ(8 tiết)

( luyện tập nhận biết 3 tiết, kiểm tra 1 ( lí thuyết: 5, thực hành: 2, luyện tập: 1)

tiết)

Chương 9: HH và VĐ PHÁT TRIỂN KT,

Chương 9: HH và VĐ PHÁT TRIỂN

XH và MT (5 tiết)

KT, XH và MT (5 tiết)

( lí thuyết: 3, ôn tập HK II: 1, kiểm tra HK ( lí thuyết: 3, ôn tập HK II: 1, kiểm tra

II: 1)

HK II: 1)



50



2.1.2. Phân tích nội dung và cấu trúc logic.

Tinh thần chủ đạo về mặt khoa học của chương trình hóa học ở trường

phổ thông đó là: Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn,

thuyết cấu tạo hóa học và cấu tạo các hợp chất hữu cơ là cơ sở lí thuyết chủ đạo

của toàn hệ thống kiến thức cơ bản về hóa học. Hệ thống các kiến thức đó bao

gồm các kiến thức cơ sở hóa học chung: Nguyên tử, Bảng tuần hoàn các nguyên

tố hóa học và định luật tuần hoàn; liên kết hóa học; Phản ứng hóa học; Tốc độ

phản ứng và cân bằng hóa học; Sự điện li;Thuyết cấu tạo hóa học và cấu tạo chất

hữu cơ.

Nội dung của chương trình môn hóa học THPT hiện nay cung cấp cho học

sinh hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về hóa

học gồm: Cấu tạo chất, sự biến đổi của các chất, ứng dụng và tác hại của các chất

trong đời sống, sản xuất và môi trường, giúp học sinh phổ thông tương đối toàn

diện để có thể tiếp tục học lên và có thể giải quyết một số vấn đề có liên quan đến

hóa học trong cuộc sống và sản xuất.

Tuy nhiên với nội dung và cấu trúc chương trình môn Hóa học như hiện

nay mới chỉ chú trọng “dạy học định hướng nội dung” chưa đáp ứng được yêu

cầu đổi mới của xã hội do vậy Bộ GD&ĐT đã quyết định đổi mới nội dung và

chương trình SGK trong thời gian tới theo mục tiêu “dạy học định hướng kết quả

đầu ra”, dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực. Trong các hình

thức tổ chức dạy học thì hình thức dạy học bằng trò chơi hướng đến phát triển

năng lực nhận thức hóa học của HS một cách rõ dệt.

2.1.3. Mục tiêu của môn hóa học và năng lực chuyên biệt môn hóa

học trong trường trung học phổ thông

2.1.3.1. Mục tiêu chung của môn Hóa học trong nhà trường phổ thông

Mục tiêu chung của việc giảng dạy môn Hóa học trong nhà trường phổ

thông là học sinh tiếp thu kiến thức về những tri thức khoa học phổ thông cơ bản

về các đối tượng Hóa học quan trọng trong tự nhiên và đời sống, tập trung vào



51



việc hiểu các khái niệm cơ bản của Hóa học, về các chất, sự biến đổi các chất, mối

liên hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và con người và các ứng dụng

của của chúng trong tự nhiên và kĩ thuật. Những tri thức này rất quan trọng,

giúp HS có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển năng lực

nhận thức và năng lực hành động, hình thành nhân cách phẩm chất của người

lao động mới năng động, sáng tạo.

2.1.3.2. Mục tiêu giáo dục môn hóa học cấp THPT

Trên cơ sở duy trì, tăng cường các phẩm chất và năng lực đã hình thành

thông qua môn hóa học ở cấp THPT, HS có được hệ thống kiến thức hoá học phổ

thông cơ bản, hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: Kiến thức cơ

sở hoá học chung; Hoá học vô cơ; Hoá học hữu cơ. Hình thành và phát triển

nhân cách của một công dân; phát triển các tiềm năng, các năng lực sẵn có và

các năng lực chuyên biệt của môn hóa học như: Năng lực sử dụng ngôn ngữ

hoá học. Năng lực thực hành hoá học. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn

đề thông qua môn hoá học.Năng lực tính toán. Năng lực vận dụng kiến

thức hoá học vào cuộc sống; Sau khi kết thúc cấp học HS có thể tiếp tục học ở

các bậc học cao hơn, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

2.1.3.3. Năng lực chuyên biệt của môn hóa học trong nhà trường

THPT

Bảng mô tả những năng lực chuyên biệt của môn hóa học

NĂNG LỰC



Mô tả các năng lực



Các mức độ thể hiện



CHUYÊN BIỆT

1.Năng lực sử

dụng



ngôn



ngữ hóa học



a)Nghe và hiểu được nội dung các

Năng lực sử dụng

biểu

học ;



tượng



hóa



thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học

và các biểu tượng hóa học (Kí hiệu,

hình vẽ, mô hình cấu trúc phân tử các

chất, liên kết hóa học…



52



b) Viết và biểu diễn đúng công thức

Năng lực sử dụng

thuật ngữ hóa học;



hóa học của các hợp chất vô cơ và hữu

cơ, các dạng công thức (CTPT, CT CT,

CT lập thể…),đồng đẳng,đồng phân….



Năng lực sử dụng

danh pháp hóa học.



c) Hiểu và rút ra được các quy tắc đọc

tên và đọc đúng tên theo các danh

pháp khác nhau đối với các hợp chất

hữu cơ.

d) Trình bày được các thuật ngữ hóa

học, danh pháp hóa học và hiểu được ý

nghĩa của chúng.

e) Vận dụng ngôn ngữ hóa học trong

các tình huống mới.



2.Năng



- Hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy



lực - Năng lực tiến



thực hành hóa hành thí nghiệm, sử tắc an toàn PTN

- Nhận dạng và lựa chọn được dụng cụ

học bao gồm:

dụng TN an toàn;

và hóa chất để làm TN

- Hiểu được tác dụng và cấu tạo của

các dụng cụ và hóa chất cần thiết để

làm TN

- Lựa chọn các dụng cụ và hóa chất cần

thiết chuẩn bị cho các TN.

- Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho từng

TN, hiểu được tác dụng của từng bộ

phận, biết phân tích sự đúng sai trong

cách lắp .

- Tiến hành độc lập một số TN hóa học

đơn giản



53



- Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên

một số thí nghiệm hóa học phức tạp.

- Biết cách quan sát, nhận ra được các

hiện tượng TN

Mô tả chính xác các hiện tượng thí

nghiệm.

- Năng lực quan sát, Giải thích một cách khoa học các hiện

mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm đã xảy ra, viết được

hiện tượng TN và các PTHH và rút ra những kết luận cần

thiết.



rút ra kết luận.

- Năng lực xử lý

thông tin liên quan

đến TN

3.



Năng



lực Tính toán theo khối a)Vận dụng được thành thạo phương



tính toán



lượng chất tham pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng,

gia và tạo thành sau bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...

phản ứng.



trong việc tính toán giải các bài toán

hóa học.



Tính toán theo mol b) Xác định mối tương quan giữa các

chất tham gia và chất hóa học tham gia vào phản ứng

tạo thành sau phản với các thuật toán để giải được với các

dạng bài toán hóa học đơn giản

ứng

c) Sử dụng được thành thạo phương

pháp đại số trong toán học và mối liên

Tìm ra được mối hệ với các kiến thức hóa học để giải các

quan hệ và thiết lập bài toán hóa học.

được mối quan hệ

giữa kiến thức hóa



54



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

×