Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 173 trang )
những công việc sau:
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. Qua đó, chúng tôi đã bổ sung lí
luận về hoạt động dạy học bằng cách sử dụng trò chơi thể hiện ở các nội dung:
-Các khái niệm liên quan: Thế nào là DHTC?, tính tích cực học tập, tính tích
cực nhận thức, chơi và hoạt động chơi, trò chơi, trò chơi dạy học...
-Tổng quan về thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học bao gồm: tìm hiểu
lịch sử hình thành trò chơi ở nước ngoài và ở trong nước; phương hướng đổi mới
PPDH – xu hướng chung của thế giới và Việt Nam; Cấu trúc chung và phân loại
trò chơi dạy học; chức năng dạy học của trò chơi; quy tắc sử dụng trò chơi trong
dạy học; tác dụng của trò chơi trong dạy học đối với sự phát triển toàn diện của
HS; các hình thức tổ chức cơ bản và các phương pháp được sử dụng trong dạy
học hóa học bằng cách sử dụng trò chơi.
1.2. Nghiên cứu thực trạng về việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy
học hóa học của 20 GV ở 7 trường thuộc 3 tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hà Giang và
80 HS ở trường THPT Hữu Lũng – Lạng Sơn. Kết quả thu được:
- Đa số GV và HS đều nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng trò
chơi trong dạy học hóa học. Các trường THPT cũng quan tâm đến việc tổ chức
các hoạt động dạy học theo chủ đề dưới hình thức trò chơi cho HS. Tuy nhiên dạy
học hóa học bằng cách sử dụng trò chơi lại chưa được các GV bộ môn hóa quan
tâm và đầu tư thích đáng. Một số khó khăn còn tồn tại như: Kĩ thuật sử dụng máy
tính còn hạn chế, cơ sở vật chất thiếu thốn, thiếu tài liệu, chưa được hướng dẫn
cách tổ chức, thiếu giáo án mẫu để tham khảo,… dẫn đến hiệu quả tổ chức dạy học
hóa học theo các chủ đề chưa cao.
1.3. Nghiên cứu: Phân tích cấu trúc chương trình hóa học THPT để xác
định nội dung dạy học hóa học, mục tiêu của môn hóa học và năng lực chuyên
biệt môn hóa học trong trường trung học phổ thông; nguyên tắc thiết kế trò chơi
trong dạy học (3 nguyên tắc); Quy trình thực hiện khi tổ chức trò chơi… làm cơ sở
khoa học cho việc thiết kế một số trò chơi phục vụ trong dạy học hóa học.
1.4. Xây dựng quy trình gồm 5 bước định hướng cho việc thiết kế giáo án
119
dạy học hóa học với các chủ đề khác nhau bằng hình thức sử dụng trò chơi. Trong
bước 5 thiết kế giáo án dạy học bằng trò chơi, chúng tôi đề xuất thêm 8 việc cần
làm để xây dựng một giáo án dạy học hoàn chỉnh.
1.5. Đề xuất và thử nghiệm một số giáo án dạy học hóa học bằng trò chơi
với nội dung chủ đề thiết thực, bổ ích được tổ chức theo các hình thức chơi trò
chơi khác nhau có tính khả thi cao, dễ tiến hành, phù hợp với điều kiện trường học
và tâm lí HS.
+ Hội thi hóa học với chủ đề : Hóa học vui
+ Hội vui chuyên đề: Hóa học và môi trường
+ Hội vui tổng hợp: Đường lên đỉnh Olympia.
+ Hội thi: Rung chuông vàng
1.6.Thiết kế được 4 giáo án dạy học hóa học theo các nguyên tắc và qui
trình đã xây dựng. Trong mỗi giáo án, chúng tôi đều có lưu ý về cách lựa chọn
hình thức tổ chức, cách thiết kế các hoạt động học tập.
1.7. Tiến hành thử nghiệm sư phạm trong năm học 2013-2014 với ba giáo
án, chủ yếu với 2 khối lớp 10, 11 (số phiếu điều tra là 161) ở 2 trường THPT thuộc
tỉnh Lạng Sơn. Sau đó, chúng tôi tiến hành xử lí, phân tích kết quả thông qua
phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp GV, HS.
Chúng tôi cũng tiến hành lấy ý của các GV tham gia thử nghiệm và một số
GV khác có tham khảo giáo án dạy học hóa học với các chủ đề khác nhau bằng
trò chơi đã thiết kế (dạng word và powerpoint). Rút ra các bài học kinh nghiệm
khi sử dụng giáo án thiết kế vào tổ chức hoạt động dạy học hóa học theo các chủ đề
ở trường THPT.
2. Khuyến nghị
Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, để hoạt động dạy học hóa học bằng
hình thức sử dụng trò chơi được quý thầy cô quan tâm và tổ chức hiệu quả chúng
tôi có một số khuyến nghị sau:
2.1. Với Bộ Giáo dục & Đào tạo
- Cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt động dạy học theo chủ
120
đề bằng trò chơi cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội khác.
- Tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng tổ chức hoạt động dạy
học về các chủ đề dưới dạng trò chơi nói chung và hoạt động dạy học hóa học nói
riêng cho GV THPT.
- Đầu tư cung cấp tư liệu về chủ đề dạy học, kinh phí hỗ trợ cho hoạt động
dạy học bằng việc tổ chức trò chơi ở các trường phổ thông.
- Cung cấp đầy đủ thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại, tạo điều kiện cho
việc tổ chức hoạt động dạy học bằng cách sử dụng trò chơi ở trường THPT.
2.2. Với trường THPT
- Có quy định thích hợp để việc tham gia hoạt động dạy học theo chủ đề là
nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Bổ sung kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho dạy học theo các
chủ đề bằng hình thức chơi trò chơi có thể tiến hành.
- Ban giám hiệu, tổ chuyên môn có sự chỉ đạo nội dung, chương trình hoạt
động học tập theo chủ đề cụ thể cho các khối lớp.
- Có phương án khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho GV về
mặt tâm lí cũng như cơ sở vật chất để GV hứng thú trong việc tổ chức hoạt động
học tập vui chơi cho HS.
- Tổ chức các buổi chuyên đề về tổ chức dạy học bằng hình thức sử dụng
trò chơi để GV học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn nhau.
- Có sự hỗ trợ của Đoàn trường đối với việc tổ chức hoạt động học tập theo
chủ đề của GV bộ môn.
- Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề bằng hình thức
tạo sân chơi cho cán bộ, giáo viên, cán bộ lớp, cán bộ Đoàn - Đội.
- Bồi dưỡng năng lực hoạt động cho học sinh.
2.3. Với giáo viên
- Tìm cách khắc phục khó khăn và tìm tòi nghiên cứu tư liệu, thiết kế giáo
án và mạnh dạn tổ chức hoạt động dạy học hóa học bằng các trò chơi cho HS.
- Tích cực tham gia các buổi bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ.
121
- Tích cực khai thác và sử dụng các phương tiện dạy hoc hiện đại, ứng dụng
công nghệ thông tin vào thiết kế giáo án, tổ chức hoạt động học tập cho HS.
- Tự bồi dưỡng, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, internet về
thiết kế giáo án và tổ chức hoạt động học tập hóa học bằng cách sử dụng các trò
chơi cho HS.
3. Hướng phát triển của đề tài
- Tiếp tục cập nhật, nghiên cứu các phần mềm phục vụ cho GD để thiết kế
được nhiều trò chơi gắn liền với học tập môn hóa học.
- Mở rộng nội dung và phạm vi kiến thức về hóa học trong trò chơi “ai là
triệu phú hóa học”.
- Nghiên cứu và thiết kế trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” thuộc lĩnh vực hóa học
bằng phần mềm mô phỏng.
- Thiết kế được nhiều giáo án dạy học hóa học bằng cách sử dụng trò chơi
theo các chủ đề khác nhau ở các khối lớp 10, 11, 12 THPT.
Sử dụng trò chơi trong dạy học ngày càng phát triển mạnh và góp phần lớn
vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh thành những con người tài hoa, lành
mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần… Đưa các kiến thức hóa học vào buổi học theo
chủ đề sẽ càng trở nên hấp dẫn hơn bởi những tính chất thú vị vốn có của bộ môn
hóa học. HS hứng thú và chất lượng dạy - học hóa học sẽ càng được nâng cao.
Chúng tôi hi vọng đề tài này sẽ giúp ích cho GV khi thiết kế giáo án và tổ chức dạy
học hóa học theo chủ đề cho HS, tạo cho HS một sân chơi thật sự lành mạnh, bổ
ích để các em được học, hành, chơi theo đúng nghĩa.
Tài liệu tham khảo
122
1.Trần Văn Bảo (2010), Nghiên cứu sử dụng trò chơi dạy học, bài tập củng
cố và cho học sinh đọc sách ở nhà có sự hướng dẫn nhằm tích cực hóa quá trình
dạy học chươngVI: Nhóm oxi – hóa học 10 – nâng cao, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP
Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, Ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông (ICT) trong dạy học Hóa học – Tập 2, NXB ĐHSP.
3. Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2007), Giáo dục môi trường thông
qua dạy học hóa học ở trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
THPT chu kỳ III, 2004-2007, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
4. Bộ sách bổ trợ kiến thức Chìa khóa vàng (1998), Hóa học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2001), Chỉ thị của bộ trưởng Bộ giáo dục và đào
tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành
giáo dục giai đoạn 2001-2005.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
11- SGV, NXB Giáo dục.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học 11, NXB Giáo dục.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hóa học 10, NXB Giáo dục.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức
và kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hóa học 12, NXB Giáo dục
14. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo
dục trung học (2010),Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học cấp trung học
phổ thông
123
15. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa
học tập 1, NXB GD.
16. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ
thông và đại học, NXB Giáo dục.
17. Trần Thị Hồng Châu (2010),Giáo dục môi trường thông qua dạy học
hóa học lớp 10, 11 ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,
ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
18. Ngô Hải Chi (2005), Nâng cao hiệu quả dạy học vần bằng trò chơi học
tập, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội.
19. Chỉ thị số 58- CT/TW ngày 17/10/2001 của Bộ chính trị về việc đẩy
mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH
20. Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 của ban bí thư trung ương Đảng
về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
21. Lê Thị Kim Dung (2008), Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có nội
dung hóa học góp phần giáo dục toàn diện học sinh ở trường THPT, Luận văn
thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
22. Trương Quang Dũng (2007), " Một số biện pháp quản lý góp phần nâng
cao chất lượng HĐGD NGLL ở trường phổ thông hiện nay", Kỷ yếu hội thảo Hiệu
quả của hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy - học tập
trong nhà trường phổ thông, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
23. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Đào Thị Việt Anh,
Phạm Ngọc Bằng, Lê Hải Đăng, Phạm Ngọc Sơn (2008), Dạy và học Hóa học 11
theo hướng đổi mới, NXB GD.
24. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ MG
5-6 tuổi trong trò chơi học tập, NXB ĐHSP
25. Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB GD
26. Trương Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng và sử dụng trò chơi phát
triểnnhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ
giáo dục, Hà Nội
124
27. Đặng Tiên Huy (1997), 50 trò chơi vui – khoẻ thông minh, NXB Văn
Hóa thông tin .
28. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại-Lý luận,biện pháp, kỹ
thuật, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
29. L.VLAXÔP- Đ. TRIFÔNÔP( Trung tâm Unesco) (2000), Đường lên đỉnh
Olympia, NXB văn hóa thông tin.
30. Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh
Tuấn (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn hóa học trung học phổ thông,
NXB GD.
31. Trần Đồng Lâm- Đinh Mạnh Cường (2005), Trò chơi vận động, Dự án
đào tạo GV THCS
32. Luật Giáo dục (2005), Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
33. Trần Ngọc Mai (2006),Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục.
34. Trần Trung Ninh, Nguyễn Xuân Trường (2006), 555 câu trắc nghiệm
hóa học, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
35. Nguyễn Thị Thúy Nga (2012), Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học
nhằm tích cực hóa quá trình dạy và học phần hữu cơ Hóa học 11, Khóa luận tốt
nghiệp, ĐHSP Hà Nội.
36. Nghị quyết Đại hội XI về đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam
năm 2011.
37. Lê Bích Ngọc (1998), Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm
hình thành biểu tượng về thiên nhiên cho trẻ MG lớn, luận văn thạc sỹ giáo dục.
38. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các
chương mục quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thông,
Bộ môn phương pháp giáo dục, Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội.
39. S.B. Enconhin (Thanh Hà dịch) 1998, Tâm lý học trò chơi, NXB TP Hồ
Chí Minh.
125
40. Nguyễn Trường Sinh- Lê Minh Hoà- Lê Đức Hải (2003), Macromedia
Flash MX, NXB Lao động- xã hội.
41. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học
(học phần 1, 2), NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Sửu ( 2007),Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thông,
NXB ĐHSP Hà Nội.
43. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Đào Thị Việt Anh (2010), Dạy học theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 11, NXB ĐHSP.
44. Ngô Tấn Tạo (1996),100 trò chơi sinh hoạt, NXB TP Hồ Chí Minh.
45. Đỗ Thị Tiên (GV trường Tiểu học Điền Lư II- Thanh Hóa ) (2008), Thiết
kế trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giờ học Toán lớp 3,
Sáng kiến kinh nghiệm.
46. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội
47. Nguyễn Trọng Thọ (2002), ứng dụng công nghệ thông trong giảng dạy
hoá học, NXBGD.
48. Thông tư số: 04/2014/TT-BGDĐT, Ban hành Quy định Quản lý hoạt
động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, năm
2014
49. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê
Trọng Tín, Sách GV Hóa Học 11, NXB GD.
50. Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học vui, NXB Hà Nội
51. Nguyễn Xuân Việt (2009), Xây dựng và sử dụng một số trò chơi kết
hợp vào bài giảng điện tử nhằm nâng cao tính tích cực học tập môn hóa học cho
HS (phần phi kim - hóa học 10- nâng cao), Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà
Nội.
52. Tài liệu từ Internet.
- http://diendanhoahochp.dmon.com
- http: // doc123.vn
- http: // ebook.edu.net.vn
126
- http: // tailieu.vn
- http://violet.vn
127
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MÔN HÓA HỌC
Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình, mong quý
Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh
dấu (x) vào � trước câu trả lời đúng với ý kiến của Thầy (Cô) (ở một số câu có
thể chọn nhiều hơn 1 câu trả lời, khoanh tròn các lựa chọn); hoặc ghi câu trả lời
vào một số câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Thầy (Cô) cho biết sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi dạy học
trong dạy học môn Hóa học như thế nào?
�Rất cần thiết
�Cần thiết
�Không cần thiết.
Câu 2: Theo Thầy (Cô) sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học có tác
dụng như thế nào?(Khoanh tròn vào các số lựa chọn: 5. Rất tác dụng; 4.Tác dụng;
3: Bình thường ; 2. Không tác dụng lắm; 1. Hoàn toàn không có tácdụng).
Các tác dụng của việc sử dụng trò chơi
Mức độ
Tập trung sự chú ý của học sinh
5
4
3
2
1
Hình thành không khí vui vẻ, hứng khởi trong học
5
4
3
2
1
tập
Học sinh hiểu và nắm kiến thức sâu hơn
5
4
3
2
1
Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập
5
4
3
1
đốivới môn học và tạo môi trường thuận trong học
2
tập
Rèn luyện kỹ năng tương tác, phối hợp giải quyết
5
4
3
1
2
nhiệm vụ học tập giữa học sinh với học sinh.
Nâng cao tương tác giữa GV với HS trong quá
1
5
4
3
2
trìnhdạy học
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
1
5
4
3
2
năng ứng xử trong học tập.
Rèn luyện trí nhớ của học sinh
5
4
3
2
1
Phát triển tư duy sáng tạo, tìm tòi cái mới của HS 5
4
3
2
1
Các ý kiến khác (nêu rõ)
5
4
3
2
1
Câu 3: Trong dạy học môn Hóa học, Thầy cô thường sử dụng trò chơi dạy
học trong các phần nào?
�Phần 1: Những bài học theo phân phối chương trình của Bộ GD & ĐT
P128
�Phần 2: Hoạt động theo chủ đề
�Phần 3: Tự học của học sinh
Ýkiến khác……………………………………………………………………
Câu 4: Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học như thế nào?
�Rất thường xuyên
�ít khi
�Thường xuyên
�Thỉnh thoảng
�Không bao giờ
Câu 5: Đánh giá của Thầy (Cô) như thế nào khi học sinh tham gia trò chơi
của giáo viên đặt ra? (Khoanh tròn vào số lựa chọn: 1. Không có HS nào ; 2. Ít; 3.
Trung bình (vừa phải); 4. Nhiều; 5. Hầu hết)
Các hoạt động của HS
Hào hứng tham gia trò chơi, qua trò chơi để
5
nắm nội dung
Đọc, nghiên cứu tài liệu để thực hiện trò chơi 5
Mức độ
4
3
2
1
4
3
2
1
Thảo luận với bạn để giải quyết trò chơi
5
4
3
2
1
Tìm mọi cách để đối phó với giáo viên
5
4
3
2
1
Phớt lờ, không quan tâm đến trò chơi
5
4
3
2
1
Hoạt động khác……………………………
5
4
3
2
1
Câu 6: Trong dạy học môn Hóa học, khi xây dựng và sử dụng các trò chơi
dạy học, Thầy (Cô) thường căn cứ vào các vấn đề gì để xây dựng trò chơi cho HS?
�Căn cứ vào phân phối chương trình của môn học
�Căn cứ vào yêu cầu đổi mới của Bộ GD&ĐT
�Căn cứ vào nội dung học tập
�Căn cứ vào hình thức và phương pháp học tập.
�Căn cứ vào số lượng học sinh của một lớp
�Căn cứ vào không khí học tập của lớp học
�Căn cứ vào trình độ hiểu biết của Học sinh
�Căn cứ vào diễn biến trong quá trình dạy học.
Ý kiến khác…………………………………………………………
Câu 7: Thầy (Cô) cho biết những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và sử
dụng trò chơi dạy học môn Hóa học là gì?
Thuận lợi:………………………………………………………………….
P129