Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.97 KB, 141 trang )
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng của lu huỳnh đioxit và khả năng
làm các bài tập tính theo phơng trình hoá học .
3. Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trờng
II. Chuẩn bị .
Thí nghiệm
Dụng cụ
Hoá chất
1, Tác dụng với nớc.
*Dụng cụ :
*Hoá chất:
2, Tác dụng với dung
Giá ống nghiệm
SO2, dung dịch
dịch bazơ .
Ca(OH)2 ..
ống nghiệm
Đũa thuỷ tinh
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
HS : Đọc trớc nội dung bài
III.Các hoạt động dạy học: .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất hoá học của oxit axit và viết phơng trình phản ứng minh hoạ ?
HS2: Chữa bài tập 4 SGK
nCO2=
V
2,24
=
= 0.1(mol )
22,4 22,4
a, Phơng trình :
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
Theo phơng trình:
nBa(OH)2= nBaCO3= nCO2= 0.1(mol)
b, CM Ba(OH)2=
n 0,1
=
= 0,5M
V 0,2
c, mBa(OH)2=n ì M = 0,1 ì 197 = 19,7 (gam)
(MBa(OH)2= 137 + 12 + 16ì3=197)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu tính chất vật lí .
GV: Giới thiệu :
Lu huỳnh đioxit có tính chất của
oxit axit .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
từng tính chất và viết phơng
trình phản ứng minh hoạ.
GV: Giới thiệu :
HS: Axit H2SO3 axit
Dung dịch H2SO3 làm quỳ tím
sunfurơ
chuyển sang màu đỏ (GV gọi 1
HS đọc tên axit H2SO3)
GV: Giới thiệu :
SO2 là chất gây ô nhiễm không
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
14
Nội dung
I. Tính chất của luhuỳnh
đioxit .
a. Tính chất vật lí.
b. Tính chất hoá học.
1, Tác dụng với nớc :
SO2 + H2O H2SO3
2, Tác dụng với dung dịch
bazơ .
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 +
H2O
(k)
(dd)
(r)
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
khí , là một trong những nguyên
nhân gây ra ma axit .
GV: Gọi HS viết phơng trình có
HS: Đọc tên :
tính chất 2 ,3 .
CaSO3: Canxi sunfit
GV: Gọi 1 HS đọc tên các muối
Na2SO3: Natri sunfit
tạo thành ở 3 phản ứng trên.
BaSO3 : Bari sunfit
GV: Các em hãy rút ra kết luận HS: Kết luận :
Lu huỳnh đioxit là oxit
về tính chất hoá học của SO2 .
axit .
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu các ứng dụng
HS: Nghe và ghi bài .
của SO2.
GV: SO2 đợc dùng tẩy trăng bột
gỗ vì SO2 có tính tẩy màu .
Hoạt động 3
GV: Giới thiệu cách điều chế
SO2 trong phòng thí nghiệm
GV: SO2 thu bằng cách nào
trong các cách sau đây :
a, Đẩy nớc
b, Đẩy không khí (úp bình
thu)
c, Đẩy không khí (ngửa bình
thu)
giải thích
Na2SO3+H2SO4
Na2SO4+H2O+ SO2
Cách thu khí :
II. ứng dụng của lu huỳnh
đioxit.
Các ứng dụng của SO2:
1, SO2 đợc dùng để sản suất
axit H2SO4 .
2, Dùng làm chất tẩy trăng bột
gỗ trong công nghiệp giấy .
3, Dùng làm chất diệt nấm ,
mối
III. Điều chế lu huỳnh đioxit.
1, Trong phòng thí nghiệm
a, Muối sunfit + axit(dd HCl,
H2SO4)
HS: Nêu cách chọn của
mình và giải thích (C) (dựa
vào dSO2/KK=
64
và tính chất
29
tác dụng với nớc ).
b, Đun nóng H2SO4 đặc với
Cu
GV: Giới thiệu cách điều chế
(b) và trong công nghiệp .
GV: Gọi học sinh viết phơng
trình phản ứng .
(l)
3, Tác dụng với oxit bazơ
SO2 + Na2O Na2SO3
(k)
(r)
(r)
SO2 + BaO BaSO3
(k)
(r)
(r)
HS: viết pt p
2. Trong công nghiệp.
Đốt lu huỳnh trong không khí .
to
S + O2
SO2
4FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 +
8SO2
(r)
(k)
(r)
(k)
4. Củng cố .
GV: Gọi một học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
HS: Nhắc lại nội dung
GV: yêu cầu học sinh àm bài tập 1 (SGK11)
HS: Làm bài tập 1:
o
t
1, S + O2
SO2
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
15
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
2, SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
3, SO2 + H2O H2SO3
4, H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O
5, Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
6, SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu hịc sinh làm bài tập 1
Bài tập 1: Cho 12,6 gam natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit H2SO4.
a, Viết phơng trinhg phản ứng .
b, Tính thể tính khí SO2 thoát ra ở đktc.
c, Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng.
HS: Làm bài tập vào phiếu học tập
a, Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
n=
12,6
= 0,1(mol )
126
( M Na2SO3= 23ì2 + 32 + 16ì3=126)
b, Theo phơng trình phản ứng :
n H2SO4= n SO2=n Na2SO3=0,1 (mol)
CM=
n 0,1
=
= 0,5M
V 0,2
c, VSO2=n ì 22,4 =0,1ì 22,4 = 2,24 (lit)
5. Hớng dẫn học ở nhà .
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr.11.
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK tr.11.
IV. Rút kinh nghiệm .
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần 3
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
16
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
Ngày soạn : 3/ 9
Ngày dạy:
Tiết 5
Tính chất hoá học của axit
I . Mục tiêu .
1. Kiến thức:
HS biết đợc tính chất hoá học chung của axit .
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng của axit, kĩ năng phân biệt dung dịch axit
với dung dịch bazơ, dung dịch muối .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính theo phơng trình hoá học .
3. Thái độ: kiên trì, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị .
Thí Nghiệm
Dụng cụ
Hoá chất
1. Chất chỉ thị màu
* Dụng cụ:
* Hoá chất:
2. Tác dụng với oxit bazơ
Giá ống nghiệm
Dung dịch HCl
3. Tác dụng với kim loại
Dung dịch H2SO4 loãng
ống nghiệm
4. Tác dụng với bazơ
Zn(hoặc Al)
Kẹp gỗ
Dung dịch CuSO4
ống hút
Dung dịch NaOH
Quì tím, Fe2O3
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:
HS : Ôn lại định nghĩa axit
III. Các hoạt động dạy học: .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu định nghĩa , công thức chung của axit ?
Công thức chung HnA.
( Trong đó A là gốc axit , n là hoá trị của gốc axit )
HS2: Chữa bài tập 2 (SGKtr.11)
a, Phân biệt 2 chất rắn màu trắng là CaO và, P2O5 .
* Đánh số thứ tự các lọ hoá chất rồi lấy mẫu thử .
* Cho nớc vào mỗi ống nghiệm và lắc đều .
* Làn lợt nhỏ các dung dịch vừa thu đợc vào giấy quì tím .
Nếu giấy quì tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 . Chất bột ban đầu là CaO .
Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ, dung dịch là H3PO4, chất bột ban đầu là P2O5 .
b, Phân biệt 2 chất khí SO2, O2.
Lần lợt dẫn hai khí vào dung dịch nớc vôi trong, nếu thấy vẩn đục khí dẫn vào là SO2, còn
lại là khí O2 .
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
(k)
(dd)
(r)
(l)
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét hoặc trình bày cách làm .
3. Bài mới.
Hoạt đông của GV
Hoạt động 1
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Hoạt động của HS
I. Tính chất hoá học của
17
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
GV: Hớng dẫn học sinh làm
thí nghiệm :
Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl
cào mẩu giấy quì tím
quan sát và nêu nhận xét.
HS: Dung dịch axit làm quì tím
chuyển thành màu đỏ .
GV: Tính chất này giúp ta
có thể nhận biết dung dịch
axit.
GV: Chiếu đề bài bài tập 1
Bài tập1:
Trình bày phơng pháp
hoá học để phân biệt các
dùng dịch không màu :
NaCl, NaOH, HCl .
GV: Chiếu bài làm của một
vài học sinh lên màn hình .
GV: Hớng dẫn học sinh cá
nhóm làm thí nghiệm .
+ Cho 1 ít kimloại Al (hoặc
Fe, Mg, Zn ) vào ống
nghiệm 1
+ Cho 1 ít vụn đồng vào ống
nghiệm 2
+ Nhỏ 1 2 ml dung dịch
HCl ( hoặc H2SO4 loãng )
vào ống nghiệm và quan
sát .
GV: Gọi một học sinh nêu
hiện tợng và nhận xét .
GV: Yêu cầu học sinh viết
phơng trình phản ứng giữa
Al, Fe với dung dịch HCl,
dung dịch H2SO4 loãng.
GV chiếu lên màn hình
các phơng trình phản ứng
của học sinh viết và gọi học
sinh khác nhận xét .
( Lu ý: Điền trạng thái của
các chất trong phơng trình
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
axit .
1. Axit làm đổi màu chất
chỉ thị màu .
HS: Làm bài tập vào vở .
HS: Trình bày bài làm :
* Lần lợt rót dung dịch cần phân biệt
vào giấy quì tím .
+ Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ :
là axit HCl .
+ Nếu quì tím chuyển sang màu
xanh là dung dịch NaOH .
+ Nếu quì tím không chuyển màu là
dung dịc NaCl.
Ta phân biệt 3 dung dịch trên.
HS: làm thí nghiệm theo nhóm .
2. Tác dụng với kim loại .
HS: Nêu
Hiện tợng:
2Al + 6HCl 2AlCl3 +
+ ở ống nghiệm 1: có bọt khí thoát 3H2
ra, kim loại bị hoà tan dần .
+ ở ống nghiệm 2 : không có hiện tVậy dd axit tác dụng đợc
ợng gì .
với nhiều kim loại tạo
thành muối và giải phóng
HS: Viết phơng trình phản ứng :
khí H2.
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
(r)
(dd)
(dd)
(k)
18
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
phản ứng ).
GV: Gọi học sinh nêu kết
luận .
GV: Lu ý :
Axit HNO3, tác dụng đơc
với nhiều kim loại, không
giải phóng H2.
HS: Nêu hiện tợng :
+ ở ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hoà tan
GV: Hớng dẫn học sinh làm thành dung dịch màu xanh lam
thhí nghiẹm :
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2
+ Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào
(r)
(dd)
(dd)
ống nghiệm 1 , thêm 1 2 (l)
ml dung dịch H2SO4 vào ống
+ ở ống nghiệm 2: dung dịch NaOH
nghiệm, lắc đều quan sát
có phenolphtalein từ màu hồng trở về
trạng thái màu sắc .
không màu.
+ Lấy 1 2 ml dd
Đã sinh ra một chất mới .
NaOH vào ống nghiệm 2,
Phơng trình :
nhỏ một giọt dung dịch
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 +2H2O
phenolphtalein vào ống
(r)
(dd)
(dd)
ngiệm, quan sát trạng thái
(l)
màu sắc .
GV: Gọi một học sinh nêu
HS: Nêu kết luận :
hiện tợng và viết phơng
Axit tác dụng với bazơ tạo thành
trình phản ứng
muối và nớc.
GV: Gọi học sinh nêu kết
luận .
GV: Giới thiệu phản ứng
của axit với bazơ đợc gọi là
phản ứng trung hoà .
GV: Gợi ý để học sinh nhớ
lại tính chất của oxit bazơ
tác dụng với axit dẫn đến
tính chất 4 .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc
lại tính chất của oxit bazơ và
viết phơng trình phản ứng
Phơng trình:
của oxit bazơ với axit ( ghi
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +3H2O
trạng thái của các chất ).
(r)
(dd)
(dd)
(l)
GV: Giới thiệu tính chất 5
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu các axit
mạnh yếu
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
.
HS: Nghe và ghi bài .
.
19
3. Tác dụng với bazơ
2NaOH + H2SO4
Na2SO4 + 2H2O
kết luận :
Axit tác dụng với nbazơ
tạo thành muối và nớc.
4. axit tác dụng với oxit
bazơ .
Fe2O3 + 3H2SO4
Fe2(SO4)3 + 3H2O
(r)
(dd)
(dd)
(l)
5.Tác dụng với muối (sẽ
học ở bài muối)
II. Axit mạnh và axit yếu
Dựa vào tính chất hoá học,
axit mạnh đợc phân ra làm
2 loại :
+ Axit mạnh : HCl,
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
H2SO4, HNO3
+ Axit yếu :H2SO3, H2S,
H2CO3
4. Củng cố .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của bài .
HS: Nhắc lại nội dung của bài
GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình.
Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lợt tác dụng với :
a, Magiê
b, Săt(III) oxit
c, Kẽm
d, Nhôm oxit
HS: Làm bài tập 2 vào vở và giấy trong
a, Mg + HCl MgCl2 + H2
b, Fe2O3 + 6HCl 2 FeCl3 + 3H2O
c, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
d, Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
GV: Chiếu bài làm của học sinh lên màn hình và tổ chức cho các học sinh khác nhận xét .
5. Hớng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà 1,2,3,4 SGK r.
IV. Rút kinh nghiệm .
Ngày soạn : 4/ 9
Tiết 6
Ngày dạy:
Một số axit quan trọng
I . Mục tiêu .
1. Kiến thức: HS biết đợc tính chất hoá học chung của axit HCl, axit H2SO4(loãng).
Biết cách viết đúng phơng trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học chung của axit.
Vận dụng những tính chất của axit HCl và H 2SO4 trong việc giải các và tập định tính và
định lợng.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính theo phơng trình hoá học .
3. Thái độ: kiên trì, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị .
Thí Nghiệm
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Dụng cụ
20
Hoá chất
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
1. Chất chỉ thị màu
2. Tác dụng với oxit
bazơ
3. Tác dụng với kim loại
4. Tác dụng với bazơ
Năm học 2011-2012
* Dụng cụ:
Giá ống nghiệm
ống nghiệm
Kẹp gỗ
* Hoá chất:
Dung dịch HCl
Dung dịch H2SO4 loãng
H2SO4(GV sử dụng)
Al (hoặc Zn, Fe)
Cu(OH)2
Dung dịch CuSO4
Dung dịch NaOH
Quì tím
Fe2O3
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
HS : Học thuọcc các tính chất chung của axit.
III.Các hoạt động dạy học: .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất chất hoá học chug của axit
HS2: Chữa bài tập 3 (SGKtr.11)
a, MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O
b, CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O
c, Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
d, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
e, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét hoặc trình bày cách làm .
3. Bài mới.
Hoạt dộng của GV
Hoạt động 1
GV: Cho học sinh quan sát lọ
dựng HCl và yêu cầu :
Em hãy nêu các tính chất vât
lí của HCl .
GV: Axit HCl có tính chất của
axit mạnh .các em hãy sử dụng
bộ thí nghiệm để chứng minh
rằng : Dung dịch axit có đầy đủ
các tính chất của axit mạnh .
GV: Gợi ý :
Chúng ta nên tiến hành các thí
nghiệm nào? Cho các nhóm
thảo luận .
GV: Gọi đại diện một nhóm
học sinh nêu các thí nghiệm tiến
hành để chứng minh axit HCl có
đầy đủ các tính chất của axit
mạnh.
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Hoạt động của HS
HS: Nêu các tính chất vật lí
chung của dd HCl .
HS: Thảo luận nhóm để chọn
các thí nghiệm đã tiến hành .
Nội dung
I. Axit clohiđric (HCl)
1. Tính chất vật lí .
2. Tính chất hoá học.
HS: Nêu ý kiến của các
nhóm :
Các thí nghiệm cần tiến hành
là :
+Dung dịch HCl tác dụng
với quì tím.
+ Dung dịch HCl tác dụng
với Al
+ Dung dịc HCl tác dụng
21
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
GV: Chiếu lên màn hình nội
dung các thí nghiệm cần tiến
hành và hớng dẫn học sinh làm .
GV: Gọi một học sinh nêu hiện
tợng thí nghiệm và nêu kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh viết các
phơng trình phản ứng minh hoạ
cho các tính chất hoá học của
axit HCl .
GV: Thuyết trình ứng dụng của
axit HCl và chiếu lên màn hình .
Hoạt động 2
GV: Cho học sinh quan sát lọ
đựng H2SO4 đặc Gọi học sinh
nhận cét và đọc SGK .
GV: Hớng dẫn học sinh cách
pha loãng H2SO4 đặc : muốn pha
loãng axit H2SO4 đặc, ta phải rót
từ từ H2SO4 đặc vào nớc, không
làm ngợc lại.
GV: Làm thí nghiệm pha lỡng
H2SO4 đặc .
Học sinh nhận xét về sự tả
nhiệt của quá trình trên.
GV thuyết trình:
axit H2SO4 loãng có đầy đủ các
tính chất hoá học của axit mạnh .
GV: Yêu cầu học sinh tự viết lại
ác tính chất hoá học của axit,
đồng thời viết các phơng trình
phản ứng minh hoạ (với H2SO4).
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Năm học 2011-2012
với Cu(OH)2 .
+ Dung dịch HCl tác dụng
với Fe2O3 hoặc CuO
HS: Làm thí nghiệm theo
nhóm rồi rút ra nhận xét, kết
luận .
Dụng dịch HCl có đầy đủ
các tính chất hoá học của
1 axit mạnh .
HS: Nêu các hiện tợng thí
nghiệm kết luận :
Dụng dịch HCl có đầy đủ các
tính chất hoá học cuat 1 axit
mạnh .
HS: ứng dụng : Axit HCl đợc
dùng để :
+ Điều chế các muối clorua
+ Làm sạch bề mặt khi hàn
các lá kim loại mỏng bằng
thiếc.
+ Tẩy gỉ kim loại trớc khi
sơn, tráng, mạ kim loại
+ Chế biến thực phẩm , dợc
phẩm
HS: Nhận xét và đọc SGK.
3. ứng dụng
Axit HCl đợc dùng để :
+ Điều chế các muối
clorua
+ Làm sạch bề mặt khi
hàn các lá kim loại mỏng
bằng thiếc.
+ Tẩy gỉ kim loại trớc
khi sơn, tráng, mạ kim
loại
+ Chế biến thực phẩm , dợc phẩm
II. Axit
sunfuric( H2SO4).
1. Tính chất vật lí .
Chất lỏng không màu
nặng gần gấp đôi nớc
Chú ý: Muốn pha loãng
axit H2SO4 đặc phải rót từ
từ axit đặc vào cốc có sẵn
nớc rồi khuấy
HS: H2SO4 dễ tan trong nớc và
toả rất nhiều nhiệt .
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
(r)
(dd)
(dd)
(k)
2. Tính chất hoá học.
Axit sunfuric loãng có các
tính chất hoá học của axit.
+ Làm đổi màu quì tím
thành đỏ
+ Tác dụng với kim loại
(nh Mg , Al, Fe )
Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4
+2H2O
(r)
(dd)
+ Tác dụng với bazơ
22
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
(dd)
GV: Chiếu vở của học sinh lên
màn hình và nhận xét .
(l)
Fe2O3 +3H2SO4Fe2(SO4)3 +
3H2O
(r)
(dd)
(dd)
(l)
+ Tác dung với oxit
+ Tác dung với muối(sẽ
học ở bài muối)
4. Củng cố .
GV: Gọi 1 học sinh nhăc lại nội dung trọng tâm của tiết học .
GV: Yêu cầu học sinh làm bài luyện tập 1
Bài tập 1: Cho các chất sau : Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Fe, Cu , CuO, P2O5.
1. Gọi tên và phân loại các chất trên .
2. Viết các PTPƯ(nếu có) của các chất trên với :
a, Nớc
b, dd H2SO4 loãng
c, dd KOH
GV: Gọi HS lên chữa từng phần
HS: 1. Tên gọi và phân loại
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Ba(OH)2
Bari hiđoxit
Bazơ
Fe(OH)3
Sắt (III) hođroxit
Bazơ
SO3
Lu huỳnh trioxit
Oxit axit
K2O
Kali oxit
Oxit bazơ
Mg
Magiê oxit
Kim loại
Fe
Sắt
Kim loại
Cu
Đồng
Kim loại
CuO
Đồng (II) oxit
Oxit bazơ
P2O5
Đi photphopentaoxit
Oxit axit
2. Viết phơng trình phản ứng .
a. Những chất tác dụng đợc với nớc là: SO3, K2O, P2O5
Phơng trình :
SO3 + H2O H2SO4
K2O + H2O 2KOH
P2O5 + H2O H3PO4
b, Những chất tác dụng đợc với dd H2SO4 là: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Fe, CuO.
Phơng trình : Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O
2Fe(OH)3 + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 12H2O
K2O + H2SO4 K2SO4 + H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
c. Những chất tác dụng đợc với K2O là : SO3 và P2O5
Phơng trình:
2KOH + SO3 K2SO4+ H2O
6KOH + P2O5 2K3PO4+ 3H2O
5. Hớng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 1, 4, 6, 7 SGK tr. 19
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
23
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
Tuần 4
Ngày soạn 7/ 9
Ngày dạy: 13/ 9
Tiết 7
I . Mục tiêu .
Một số axit quan trọng (tiếp )
1. Kiến thức: Học sinh biết đựơc H 2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng. Tính oxi hoá , tính
háo nớc, dẫn ra đợc những PTPƯ cho những tính chất này.
Biết cách nhận biết và các muối sunfat.
Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, đời sông.
Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
2. kĩ năng: Rèn luận kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kĩ
năng làm bài tập định lợng của bộ môn .
3. Thái độ: kiên trì, cẩn thận trong nghiên cứu khoa học.
II. Chuẩn bị .
Thí Nghiệm
Dụng cụ
Hoá chất
Giá ống nghiệm Dung dịch HCl
1. Tác dụng với kim loại
Dung dịch H2SO4 loãng
ống nghiệm
2. Tính háo nớc
H2SO4 đặc (gv sử dụng)
Kẹp gỗ
Dung dịch NaOH
Đèn cồn
Dung dịch NaCl
ống hút
Dung dịch Na2SO4
Dung dịch BaCl2
Cu vụn
Giấy trắng
HS : Đọc trớc bài mới ở nhà .
III. Các hoạt động dạy học: .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất chất hoá học chug của axit H2SO4, viết các PTPƯ minh hoạ ?
HS2: Chữa bài tập 6 (SGKtr.19)
a, Phơng trình:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nH2=
V
3,36
=
= 0.15( mol )
22,4, 22,4
b. Theo PT
nFe = nH2 = 0,15 mol
mFe= n ì M = 0,15 ì 56 = 8,4 (gam)
c, Theo PT:
nHCl = 2 ì nH2 = 2ì 0,15 = 0,3 mol
Vì Fe d nên HCl phản ứng hết
CMHCl =
n
0.3
=
= 6M
V 0.05
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét hoặc trình bày cách làm .
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Hoạt động của HS
24
Trờng THCS Thọ Nghiệp