Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.97 KB, 141 trang )
Giáo án Hoá học 9
GV: Thế nào là oxit trung tính?
GV: Khẳng định: CO không có
kgả năng tác dụng với nớc,
kiềm, axit ở nhiệt độ thờng.
GV: Dựa vào SGK cho biết Co
còn có tính chất hoá học nào
khác nữa?
GV: Treo tranh vẽ hình 3.11.
lên bảng, hớng dẫn HS quan sát,
mô tả, nhận xét rút ra kết luận
về tính chất hoá học của cacbon
oxit
GV: CO là chất khử mạnh khử
đợc nhiều oxit kim loại tạo
thành kim loại
GV: yêu cầu HS lên bảng viết
PTPƯ hoá học giữa CO với
CuO, Fe3O4
Nêu những ứng dụng của
cacbon oxit
Hoạt động 2
GV: Cho biết những tính chất
vật lí của khí CO2 mà em có thể
biết
GV: Làm thí nghiệm: Rót CO2
từ cốc này sang cốc khác để
chứng minh CO2 nặng hơn
không khí
GV: Giới thiệu tính chất hoá
học cacbon đioxit tác dụng với
nớc
GV:Làm thí nghiệm: CO2 tác
dụng với nớc tạo thành dung
dịch axit cacbonic với thuốc thử
quì tím
GV: Yêu cầu HS quan sát, nhận
xét và viết PTPƯ
GV: Cacbon đioxit tác dụng với
dung dịch bazơ: Tuỳ thuộc vào
tỉ lệ giữa số mol CO2 và NaOH
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Năm học 2011-2012
Fe3O4 + 4CO 3Fe
+4CO2
2CO + O2 2CO2
CO cháy trong không khí
với ngọn lửa màu xanh nhạt
toả nhiều nhiệt.
C, CO đều có tính khử, tính
khử của CO mạnh hơn.
ứng dụng của cacbon oxit:
Nhiên liệu, chất khử,
nguyên liệu trong công
nghiệp .
II. Cacbon đioxit
1. Tính chất vật lí
HS: CO2 là chất khí không
màu, nặng gấp 1,5 lần so
với không khí
HS: Quan sát thí nghiệm,
nhận xét
CO2 không duy trì sự cháy,
làm lạnh ở nhiệt độ thấp gọi
là tuyết CO2
HS: Nhận xét quì tím
chuyển sang màu hồng.
PTPƯ:
CO2 + H2O H2CO3
2. Tính chất hoá học
a, Tác dụng với nớc
b, Tác dụng với dung
HS: Viết PTPƯ:
dịch bazơ
CO2 + 2NaOH Na2CO3
139
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
tạo ra muối trung hoà hay muối
axit.
H2CO3 là axit yếu
GV: Gợi ý để HS viết PTHH
GV: Nêu tính chất hoá học CO2
tác dụng với oxit bazơ
GV: yêu cầu HS cho biết sản
phẩm tạo thành từ tính chất này
và viết PTPƯ mimh hoạ
Nêu những ứng dụng của CO2?
Năm học 2011-2012
+ H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
c, Tác dụng với oxit
HS: Sản phẩm tạo thành là bazơ
muối
PTHH:
CO2 + CaO CaCO3
HS: Nêu ứng dụng của
CO2:
Để chữa cháy
Bảo quản thực phẩm
Sản xuất nớc giải khát có
gaz
Sản xuất sođa, phân đạm, 3. ứng dụng:
ure...
4. Củng cố
HS: Đọc phần ghi nhớ
Làm bài luyện tập :
Bài tập 1:
Chỉ ra các câu sai và sửa lại cho đúng
a, CO và CO2 đều là oxit axit.
b, Nếu tỉ lệ giữa CO2 và NaOH = 1:1,5 thì phản ứng giữa 2 chất này tạo ra cả 2,
Muối axit và muối trung hoà .
c, H2CO3 là axit bền.
d, Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng
với HCl.
e, CO và C đều có tính khử.
HS: Làm bài tập 1:
Câu đúng: b, d, e
Câu sai: a, c
Bài tập 2:
Có hỗn hợp khí CO và CO2. Em hãy dùng phơng pháp hoá học để chuyển hỗn hợp khí
thành;
a. Khí CO2
b. Khí CO
c. Hai khí riêng biệt là CO và CO2
HS: Làm bài tập
a. Cho tác dụng với oxi
b. Cho tác dụng với cacbon
c. Cho tác dụng với Ca(OH)2 d, tách riêng CO, CaCO3 rắn. Sau đó cho CaCO3
(rắn) tác dụng với dung dịch HCl để thu CO2
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
140
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
GV: Gọi HS nhận xét
5. Hớng dẫn học ở nhà
Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 SGK tr. 87
Đọc trớc bài mới
GV: Hớng dẫn HS bài 5 trong bài tập về nhà
Chỉ có CO2 bị giữ lại trong nớc vôi trong.
Khí A là khí CO
to
PTHH:
2CO + O2
2CO2
Từ PTHH Vco = 4 (l), Vco2 = 16 4 = 12(l)
Phần trăm Vco và Vco2
IV. Rút kinh nghiệm:
-
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
141
Trờng THCS Thọ Nghiệp