1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

IV. Các hoạt động dạy học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.97 KB, 141 trang )


Giáo án Hoá học 9



Năm học 2011-2012



GV: Giới thiệu:Tìm hiểu tính chất

vật lí của CO.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,

cho biết CO có nhữnh tính chất vật HS: nghiên cứu SGK ,

lí nào?

nêu tính chất vật lí .

GV: CO rất độc, có nhiều ở khí lò

cao, than cháy thiếu oxi sẽ tạo ra

HS: Nghe giảng

khí CO, ngời hít thở khí CO sẽ bị

ngạt thở, nguy hiểm đến tính mạng

nguyên nhân do CO kết hợp với

hemoglobin trong máu ngăn cản

không cho máu tiếp nhận oxi để

cung cấp oxi cho các tế bào nên

gây ra tử vong.

Tuyệt đối không dùng bếp than để

sởi ấm trong phòng kín.

GV: Thế nào là oxit trung tính?

GV: Khẳng định: CO không có

khả năng tác dụng với nớc, kiềm,

axit ở nhiệt độ thờng.

GV: Dựa vào SGK cho biết Co còn

có tính chất hoá học nào khác nữa?

GV: Treo tranh vẽ hình 3.11. lên

bảng, hớng dẫn HS quan sát, mô

tả, nhận xét rút ra kết luận về tính

chất hoá học của cacbon oxit

GV: CO là chất khử mạnh khử đợc

nhiều oxit kim loại tạo thành kim

loại

GV: yêu cầu HS lên bảng viết

PTPƯ hoá học giữa CO với CuO,

Fe3O4

Nêu những ứng dụng của cacbon

oxit



HS: Nhắc lại



HS: Nêu tính chất hoá

học của CO

HS: Quan sát tranh trả

lời:



HS: nghe giảng



Hoạt động 2

GV: Cho biết những tính chất vật lí HS:Nêu những tính chất

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



124



1. Tính chất vật lí

Chất khí không màu, không

mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn

không khí và rất độc.



2. Tính chất hoá học.



a, CO là oxit trung tính

Điều kiện thờng CO không phản

ứng với nớc, kiềm, axit(trơ về

mặt hoá học)

b, CO là chất khử



CO khử đợc nhiều oxit kim loại ở

nhiệt độ cao

Mô tả thí nghiệm theo tranh vẽ

PTPƯ:

CuO + CO CO2 +Cu

Fe3O4 + 4CO 3Fe +4CO2

2CO + O2 2CO2

CO cháy trong không khí với

ngọn lửa màu xanh nhạt toả

nhiều nhiệt.

C, CO đều có tính khử, tính khử

của CO mạnh hơn.

ứng dụng của cacbon oxit:

Nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu

trong công nghiệp .

II. Cacbon đioxit

1. Tính chất vật lí

Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



của khí CO2 mà em có thể biết

GV: Làm thí nghiệm: Rót CO2 từ

cốc này sang cốc khác để chứng

minh CO2 nặng hơn không khí

GV: Giới thiệu tính chất hoá học

cacbon đioxit tác dụng với nớc

GV:Làm thí nghiệm: CO2 tác dụng

với nớc tạo thành dung dịch axit

cacbonic với thuốc thử quì tím

GV: Yêu cầu HS quan sát, nhận

xét và viết PTPƯ

GV: Cacbon đioxit tác dụng với

dung dịch bazơ: Tuỳ thuộc vào tỉ

lệ giữa số mol CO2 và NaOH tạo ra

muối trung hoà hay muối axit.

H2CO3 là axit yếu

GV: Gợi ý để HS viết PTHH

GV: Nêu tính chất hoá học CO2 tác

dụng với oxit bazơ

GV: yêu cầu HS cho biết sản

phẩm tạo thành từ tính chất này và

viết PTPƯ mimh hoạ

Nêu những ứng dụng của CO2?



Năm học 2011-2012



vật lí của CO2



CO2 là chất khí không màu, nặng

gấp 1,5 lần so với không khí



HS: Quan sát thí nghiệm,

nhận xét



HS: Nhận xét và viết

PTPƯ



HS: Viết PTPƯ:

HS: Sản phẩm tạo thành

là muối



HS: Nêu



CO2 không duy trì sự cháy, làm

lạnh ở nhiệt độ thấp gọi là tuyết

CO2

2. Tính chất hoá học

a, Tác dụng với nớc

DD CO2 quì tím chuyển sang

màu hồng.

PTPƯ:

CO2 + H2O H2CO3

b, Tác dụng với dung dịch bazơ

PTPƯ:

CO2 + 2NaOH Na2CO3 +

H2O

CO2 + NaOH NaHCO3

c, Tác dụng với oxit bazơ

PTHH:

CO2 + CaO CaCO3

ứng dụng của CO2:

Để chữa cháy

Bảo quản thực phẩm

Sản xuất nớc giải khát có gaz

Sản xuất sođa, phân đạm, ure...



4. Củng cố

HS: Đọc phần ghi nhớ

Làm bài luyện tập :

Bài tập 1:

Chỉ ra các câu sai và sửa lại cho đúng

a, CO và CO2 đều là oxit axit.

b, Nếu tỉ lệ giữa CO2 và NaOH = 1:1,5 thì phản ứng giữa 2 chất này tạo ra cả 2, Muối

axit và muối trung hoà .

c, H2CO3 là axit bền.

d, Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng với

HCl.

e, CO và C đều có tính khử.

HS: Làm bài tập 1:

Câu đúng: b, d, e

Câu sai: a, c



Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



125



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



Năm học 2011-2012



Tuần 18



Ngày soạn: / 12



Tiết 35



Ngày dạy: / 12



Bài 24 Ôn tập học kì I



I. Mục tiêu

Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy

đợc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

Từ tính chất hoá học của cacs chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại

thành các chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác định đợc các mối liên hệ giữa từng loại chất.

Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất .

Từ các biến đổi cụ thể rút ra đợc mối liên hệ giữa các loại chất.

II. Chuẩn bị

GV:Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

Hệ thống câu hỏi, bài tập.

HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I

III. Tiến trình bài giảng

1, ổn định lớp

2, kiểm tra bài cũ :

3, Bài mới :

Hoạt động của GV

Hoạt động HS

Nội dung

Hoạt động 1

I. Kiến thức cần nhớ

GV: Nêu mục tiêu của

HS: Nghe

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô

tiết ôn tập và các nội



dung kiến thức cần đợc

luyện tập trong tiết

này .

GV: Yêu cầu học sinh

HS: Thảo luận

các nhóm thảo luận nh

nhóm

sau:

- Từ kim loại có thể

chuyển hoá thành

những loại hợp chất nào

?

Viết sơ đồ các chuyển HS: Nêu ví dụ :

hoá đó.

- Viết phơng trình hoá

học minh hoạ cho các

dãy hoá học mà em đã

lập đợc .

GV: Chiếu lên màn

hình sơ đồ chuyển hoá

kim loại thành các hợp

chất vô cơ và yêu cầu

các em lần lợt viết

PTPƯ minh hoạ .

a,

a, Kim loại muối

HS: Nêu ví dụ

Zn ZnSO4

Cu CuCl2

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



126



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



Năm học 2011-2012



Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2



GV: Gọi một học sinh

nêu ví dụ :

GV: Em hãy viết PTPƯ

minh hoạ .



b, Kim loại bazơ

muối 1 muối 2



Cu + Cl2



HS: Ví dụ



GV: Cho học sinh các

nhóm thảo luận để

chuyển hoá các hợp

chất vô cơ thành kim

loại ( Lấy ví dụ minh

hoạ và viết phơng trình



b,



2



Na



NaOH



3



Na2SO4

NaCl



Phơng trình:

1, 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

2, 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O

3, Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4



HS: Lấy ví dụ

c,

Ba



1



BaO

BaCO3



2



Ba(OH)2

BaCl2

4



Phơng trình hoá học:

3

1, 2BaO + O2 2BaO

2, BaO + H2O Ba(OH)2

3, Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O

4, BaCO3 +2HClBaCl2 +H2O +CO2



d, Kim loại oxit

bazơ muối 1

bazơ muối 2 muối

3



CuCl2



1



GV: Gọi HS nêu ví dụ

và viết phơng trình phản

ứng minh hoạ .



GV: Làm tơng tự nh

vậy đối với các sơ đồ

chuyển hoá còn lại .

c, Kim loại oxit

bazơ bazơ muối

1 muối 2



to



Cu

HS: Lấy ví dụ và

viết PTHH



HS: Thảo luận

nhóm :



Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



1



Cu(OH)2



CuO



2



4 CuCl2

to



CuSO4



3



5 Cu(NO3)2



1, 2Cu + O2

2CuO

2, CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

3, CuSO4 +2KOHCu(OH)2+ K2SO4

4, Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O

5,CuCl2+2AgNO3Cu(NO3)2+2AgCl

2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim

loại .

Các sơ đồ chuyển hóa hợp chất vô cơ thành kim

loại

a, Muối kim loại

Ví dụ: CuCl2 Cu



127



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



phản ứng ).



Năm học 2011-2012



Phơng trình:

CuCl2 + Fe Cu + FeCl2

b, Muối bazơ oxit bazơ kim loại .

Ví dụ :

2

1 Fe(OH)3

Fe2(SO4)3



3 Fe

Fe2O3

Phơng trình:

1, Fe2O3+6KOH2Fe(OH)3+3K2SO4

to



2, 2Fe(OH)3

to Fe2O3 + 3H2O

3, Fe2O3 + 3 CO

2Fe + 3CO2

c, Bazơ muối kim loại

Ví dụ:

Cu(OH)2 CuSO4 Cu

Phơng trình:

1, Cu(OH)2+ H2SO4 CuSO4 + 2H2O

2, 3CuSO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3Cu

d, Oxit bazơ kim loại

Ví dụ:

CuO Cu

Phơng trình:

GV: Chiếu lên màn

hình sơ đồ chuyển hoá

mà HS viết .

Hoạt động 2

GV: Chiếu đề bìa bài

HS: Làm bài tập 1

tập 1 lên màn hình sau

vào vở

đố yêu cầu học sinh làm

vào vở .

Bài tập 1:

Cho các chất sau :

CaCO3, FeSO4, H2SO4,

K2CO3, Cu(OH)2, MgO

+ Gọi tên phân loại

các chất trên

+ Trong các chất

trên chất nào tác dụng

vơi.

a, Dung dịch HCl

b, Dung dịch KOH

c, Dung dịch BaCl2

Viết phơng trình phản

ứng xảy ra .

GV: Hớng dẫn học sinh

làm bài tập bằng cách HS: Kẻ bảng

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



CuO + H2



to Cu + H2O



II. Bài tập



128



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



kẻ bảng.

Bài tập 1:

Công

TT

thức

1

2

3

4

5

6



CaCO3

FeSO4

H2SO4

K2CO3

Cu(OH)2

MgO



Năm học 2011-2012



Phân loại



Tên gọi



Muối không tan

Muối ta

Axit

Muối tan

Bazơ không tan

Oxit bazơ



GV: Chiếu bài làm của một

số học sinh lên bảng và tổ

chức cho học sinh nhận xét .



GV: Chiếu bài luyện tập 2

lên màn hình .

Bài tập 2:

Hoà tan hoàn toàn 4,54

gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO

bằng 100ml dd HCl 1,5 M .

Sau phản ứng thu đợc 448

cm3 khí ( ở đktc)

a, Viết phơng trình phản

ứng xảy ra.

b, Tính khối lợng mỗi chất

có trong hỗn hợp ban đầu.

c, Tính nồng độ mol của

mỗi chất có trong dd khi

phản ứng kết thúc .( giải sử

thể tích các chất sau p thay

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



Canxicacbonat

Sắt(II) sunfat

Axit sunfuric

Kali cacbonat

Đồng(II)hiđroxit

Magiê oxit



HS: Lên bảng

làm bài tập



Td

Td với Td với

với dd

dd

dd

HCl

KOH BaCl2

ì

ì

ì

ì

ì

ì

ì

ì

ì



a, Các chất tác dụng với HCl: CaCO3, K2CO3,

Cu(OH)2, MgO.

Phơng trình :

1, CaCO3+2HCl CaCl2+H2O+CO2

2, K2CO3+HCl 2KCl +H2O + CO2

3, Cu(OH)2+2HCl CuCl2 + 2H2O

4, MgO+ 2HCl MgCl2 + H2O

b, Các chất tác dụng với dd KOH là: FeSO4,

H2SO4

Phơng trình:

5, FeSO4+ 2KOHFe(OH)2 + K2SO4

6, H2SO4+ KOH K2SO4 + H2O

c, Các chất tác dụng đợc với dd BaCl2 là:

FeSO4, H2SO4, K2CO3

Phơng trình:

7, FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4

8, H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4

9, K2CO3 + BaCl2 2KCl + BaCO3

Bài tập 2:



a,

phơng trình phản ứng :

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)

ZnO + HCl ZnCl2 + H2O (2)

b, Đổi số liệu

nHCl = CMìV =1,5 ì 0,1 = 0,15 (mol)

Đổi 448 cm3 khí = 0,448 (lit )



129



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



đổi không đáng kể).

GV: Gọi một HS lên bảng

viết PTPƯvà đổi số liệu trên

bảng, HS dới lớp làm bài tập

vào vở.



Năm học 2011-2012

V

0,448

=

= 0,02(mol )

nH2 =

22,4 22,4



Theo phơng trình 1

HS: Viết PTPƯ nZn = nH2 = 0,02 (mol)

mZn = n ì M= 0,02ì65=1,3 (gam)

mZnO= mhh mZn = 4,541,3

=3,24 (gam)

c, Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2 và có thể

có HCl d .



GV: Gợi ý để học sinh so

sánh sản phẩm của phản ứng

1 và 2 . Từ đó biết sử dụng

số mol H2 để tính ra số mil

HS: Làm phần

Zn GọI HS làm phần b

tiếp

GV: Gọi 1 học sinh nêu phơng hớng làm phần c. Sau đó

GV yêu cầu học sinh làm

vào vở .

GV: Chiếu bài làm của phần

c lên màn hình yêu cầu cả

lớp nhận xét .



Theo phơng trình 1:

nHCl phản ứng =2ìnH2 =2ì0,02=0,04(mol)

nZnCl2 (1) = nZn = 0,02 (mol)

Theo phơng trình 2:

nZnO =



m 3,24

=

= 0,04(mol )

M

81



nZnCl2 (2)= 2ì nZnO= 2ì 0,04= 0,08(mol)

nHCl phản ứng = nHCl(1) +nHCl(2)

= 0,04 + 0,08 = 0,12(mol)

dd sau phản ứng có HCl d

nHCl d = 0,15- 0,12 = 0,03 (mol)

nZnCl2 = 0,02+ 0,04 = 0,06 (mol)

n 0,03

=

= 0,3M

V

0,1

n 0,06

= 0,6 M

CM ZnCl2= =

V

0,1



CM HCld =

GV: Chốt lại cách làm bài

tập hỗn hợp .



4. Củng cố, đánh giá, hớng dẫn học ở nhà

Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì

Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK tr. 72



Ngày soạn : . . . . . . . . . . . .

dạy:. . . . . . . . .. . .. . . . . . Tuần 19

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



Ngày

Tiết 36 Kiểm tra học kì I

130



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



Năm học 2011-2012



I. Mục tiêu

Kiểm tra học sinh về

Nắm tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ

Kĩ năng viết phơng trình hoá học

Kĩ năng làm bài tập

II. Đề bài

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)

Hãy khoanh trong một chữ A hoặc B, C, D trớc câu chọn đúng

Câu 1: (2 điểm)

1. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:

A- NaOH, Al, CuSO4, CuO

B- Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe

C- CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

D- NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

2. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:

A-H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2

B-SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO

C-H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al

D-CuSO4, CuO, FeCl3, SO2

3. Dãy gồm các chất đều phản ứng với nớc ở điều kiện thờng là:

A-SO2, NaOH, Na, K2O

B- CO2, SO2, K2O, Na, K

C-Fe3O4, CuO, SiO2, KOH

D-SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2

4. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là;

A-NaOH, Fe, Mg, Hg

B-Ca(OH)2, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2

C-NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2

Câu 2: (2,0 điểm)

Ngời ta thực hiện thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lợng. Sau khi phản ứng hoàn

toàn thu đợc chất rắn A.

Thí nghiệm 2:

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



131



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



Năm học 2011-2012



Cho A phản ứng với dung dịch HCl d thu đợc khí B

1. Thành phần của chất rắn A là:

A- Chỉ có Fe



B-FeS và S d



C-FeS và Fe d



D-Fe, FeS và S



2. Thành phần của khí B là:

A- Chỉ có H2S



B- Chỉ có H2



C- H2S và H2



D- SO2 và H2S



3. Thành phần của dung dịch thu đợc sau thí nghiệm 2 là

A- Chỉ có FeCl2



B - Chỉ có FeCl3



C- FeCl2 và HCl



D - FeCl2 và FeCl3

(Fe = 56, S = 32)

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)



Câu 3: (2,0 điểm)

Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: H2O, CO2, SO2

Có thể dùng nớc vôi trong d để khử khí thải trên đợc không?

Hãy giải thích và viết các phơng trình hoá học

Câu 4: (4,0 điểm)

1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang

- Tạo chất khử CO

- CO khử oxit sắt từ trong quặng manhetit Fe3O4

- Đá vôi bị nhiệt phân huỷ thành CaO và phản ứng với SiO2 tạo xỉ

2. Tính khối lợng gang chứa 3%C thu đợc, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia phản ứng hết

với quặng hematit. Hiệu suất của quá trình là 80%.

(C = 12, O = 16, Fe = 56)



Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



132



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



Năm học 2011-2012



Tuần 20

Ngày soạn : .......................



Ngày dạy :..............................



Tiết 37 Bài 29: Axit cacbonic - Muối cacbonat

I . Mục tiêu .

1. Kiến thức .

Nắm đợc axit cacbonic là axit yếu , không bền .

Nắm đợc tính tan của một số muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO 2 và ứng

dụng của một số muối cacbonat .

Biết đợc chu trình của cacbon trong tự nhiên để khảng định vaath chất chỉ biến đổi từ

dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi .

2. Kĩ năng .

Rèn kĩ năng quan sát và t duy .

II. Chuẩn bị .

Gv : Nội dung bài dạy

Tranh phóng to hình 3-16 và 3-17 .

Đèn chiếu

Giấy trong , bút dạ

HS : Đọc qua kiến thức bài .

Giấy trong , bút lông .

III. Hoạt động dạy và học .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ .

Câu 1:

GV :

o

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi .

a. 2CO + O2 t C

2CO2 + Q

Giới thiệu câu hỏi trên màn

( Phản ứng Oxi hoá khử )

hình .

toC

Câu1: Hãy viết PTHH của

b. CuO + CO

Cu + CO2

CO với :

( P Oxi hoá khử )

HS 1 : trả lời

a. Khí oxi

Vai trò của CO : chất khử

b. CuO

ứng dụng :

Cho biết loại phản ứng ,

a, Làm nhiên liệu

điều kiện phản ứng , vai trò

b, Điều chế kim loại

cuat CO và ứng dụng của

mỗi phản ứng .

dùng dd nớc vôi trong

Ca(OH)2 +CO2 CaCO3 + H2O

Câu 2 : trình bày phơng

pháp hoá học phân biệt 2 khí

CO và CO2

Hoạt động 2

- Tính chất vật lí :

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



HS 2 : trả lời



HS: Nghiên cứu SGK trả



133



1. Trạng thái tự thiên

Trờng THCS Thọ Nghiệp



Giáo án Hoá học 9



Năm học 2011-2012



lời



Gv : Yêu cầu nghiên cứu

mục I.1 SGK

GV Khí CO2 hoà tan trong

nớc không ? Với tỉ lệ thể tích

bằng bao nhiêu ?

GV thuyết trình : Nớc tự

nhiên , nớc ma hoà tan CO2 , HS: trả lời + ghi

Một phần tạo dd H2CO3 ,

phần lớn tồn tại dạng phân tử

CO2 .

GV:

dd H2CO3 .CO2

H2CO3 có bền không ?

Tính axit ra sao ?

Hoạt động 3

GV: Thế nào là muối

cacbonat ?

Thành phần phân tử có chứa

gốc nào ?

GV: Dựa vào sự có hay

không nguyên tử H axit

trong gốc axit có thể chia

muối cacbonat thành mấy

loại ?

Nêu ví dụ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại

tính tan của muối cacbonat .



GV: Yêu cầu HS dựa vào

kiến thức nêu vài tính chất

hoá học co thể có của muối

cacbonat .

GV: Bổ sung - hớng dẫn HS

làm thí nghiệm chứng minh hớng dẫn thao tác thí nghiệm

trên màn hình .

TN 1: dd Na2CO3 , NaHCO3

tác dụng với dd HCl .

Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh



CO2 tan đợc trong nớc dd H2CO3

VCO2 : VH2O = 9: 100



HS: Muối cacbonat là

muối của axit cacbonic



HS: Nêu khái niệm nh

SGK

HS: Dựa vào cấu tạo



2. Tính chất hoá học

H2CO3 : axit yếu dd H2CO3 làm quỳ

tím hoá đỏ nhạt .

H2CO3 : không bền trong phản ứng

hoá học bị phân huỷ

H2CO3 CO2 + H2O

Có chứa gốc : - HCO3 ; = CO3

1. Phân loại :



Có hai loại muối :

a. Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3,

CaCO3 ...

b. Muối cacbo nat axit : NaHCO3

,Ca(HCO3)2

2. Tính chất :

a. Tính tan

Đa số muối cacbonat trung hoà không

tan ( trừ K2CO3 , Na2CO3 , (NH4)2CO3...

Hầu hết các muối cacbonat axit tan .

b. Tính chất hoá học

Muối cacbonat tác dụng đợc với axit

mạnh , kiềm , muối .



HS: Nhắc lại

HS ghi vở : SGK



HS trả lời :



HS: Làm thí nghiệm theo

nhóm

Thí nghiệm 1:

Muối cacbo nat + dd axit mạnh

Quan sát nhận xét : Có khí muối mới + CO2 + H2O



134



Trờng THCS Thọ Nghiệp



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×