Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.97 KB, 141 trang )
Giáo án Hoá học 9
d, Al + CuSO4 ? + ?
GV: Chiếu lên màn hình bài làm của
HS và gọi HS khác nhận xét.
Năm học 2011-2012
HS: nhận xét
mạnh hơn ( trừ Na, Ba, Ca, K) có
thể đẩy đợc kim loại yếu hơn ra
khỏi dung dịch muối, tạo thành
muối mới và kim loại mới .
Bài tập 2
a, Al +3AgNO3 Al(NO3)3 +
3Ag
b, Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
c, Mg+2AgNO3 Mg(NO3)2
+2Ag
d, 2Al +3CuSO4Al2(SO4)3 +3Cu
4. Củng cố, đánh giá, hớng dẫn về nhà.
GV: Gọi một HS nhắc lại nội dung của bài GV chiếu lại nội dung chính .
HS: Nhắc lại tính chất chung của kim loại
GV: Chiếu đề bài bài tập 3 lên màn hình .
Bài tập 3:
Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5M cho đến khi phản
ứng kết thúc . Tính khối lợng đinh sắt sau thí nghiệm .
GV: hớng dẫn HS làm bài tập trên .
- Bài tập về nhà : 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK tr 51.
Tuần 12
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
81
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 23
Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
I . Mục tiêu .
1. Kiến thức: - HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại .
-HS biết đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
-Biết cách tiên hành nghiên cứu một thí nghiệm đối chứng để rút kim loại hoạt đông
mạnh, yếu và cách sắp xếp thành từng cặp. Từ đó rút ra cáh sắp xếp của dãy .
-Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt đông hoá học của một số kim loại từ thí nghiệm và các p
đã
biết .
2. Kĩ năng: -Viết đựơc các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá
học các kim loại .
- Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét p cụ thể của kim
loại với chất khác có xảy ra không.
II. Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ :
1. Đồ dùng dạy học:
Thí nghệm
Dụng cụ
Hóa chất
1/ Đinh sắt tác dụng với dd Giá ống nghiệm, ống nghiệm( 8), kẹp
Dây Fe, Cu, dd CuSO4,
CuSO4 và cho dây đồng vào gỗ (8 chiếc), contơhut (8 chiếc)
FeSO4
dd FeSO4.
2/ Cho Cu vào dd AgNO3; Giá ống nghiệm, ống nghiệm( 8), kẹp
cho Ag vào dd CuSO4.
gỗ (8 chiếc), contơhut (8 chiếc)
Dd AgNO3, CuSO4, Ag, Cu
3/ Cho Fe vào dd HCl; cho Giá ống nghiệm, ống nghiệm( 8), kẹp
Cu vào dd HCl.
gỗ (8 chiếc), contơhut (8 chiếc)
Dd HCl, Fe, Cu
4/ Cho mẩu Na vào nớc;
cho đinh Fe vào nớc.
Cốc thủy tinh (2)
Na, nớc, phenolphtalein.
2. Phơng pháp: thí nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm.
HS : Đọc trớc bài mới ở nhà .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất chất hoá học chung của kim loại ? Viết PTPƯ minh hoạ
HS2: Chữa bài tập 2 :
Bài tập 2 :
a, Mg + 2HCl MgCl2 + H2
b, Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
c, 2Zn + O2
to
2ZnO
o
t CuCl2
d, Cu + Cl2
e, 2K + S
K 2S
o
GV: Tổ chức để học tsinh nhận xét và cho điểm .
3. Bài mới.
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
82
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
Hoạt động của GV
Hoạt động 1
Hoạt động của HS
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1,
thí nghiêm 2 và chiếu các bớc lên
màn hình .
Thí nghiêm 1:
+ Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng
nớc cất có thêm vài giọt dd
phenolphtalein .
+ Cho 1 chiếc đinh sát vào cốc 2
cũng đựng nớc cất có nhỏ vài giọt dd
phenolphtalein .
HS: Làm thí nghiệm
theo sự hớng dẫn
của GV và quan
sát .
GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết
luận
1. Thí nghiệm 1
* Cốc 1:
HS: Nêu hiện tợng ở
+ Na chạy nhanh trên mặt nớc, có
thí nghiệm 1
khí thoát ra .
+ Dung dịch chuyển sang màu đỏ
* Cốc 2:
Không có hiện tợng gì .
HS: Viết PTPƯ
Nhận xét : Natri P với nớc sinh ra
dung dịch bazơ lên làm cho
phenolphtalein đổi sang màu đỏ .
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(r)
(l)
(dd)
(k)
Thí nghiệm 2:
HS: Quan sát
+ Cho 1 chiếc đinh sát vào ống
nghiệm 1 chứa 2 ml dd CuSO4 .
+ Cho thêm một mẩu dây đồng vào
ống nghiệm 2 có chứa 2 ml dd
FeSO4.
GV: Gọi đại diện các nhóm học sinh
HS: Nhận xét
nêu hiện tợng ở thí nghiệm 1 :
+ Viết PTPƯ.
+ Nhận xét.
HS: nêu kết luận
GV: Chiếu nội dung mà học sinh
phát biểu lên màn hình .
GV: Gọi một HS nêu kết luận
GV: Chiếu kết luận lên màn hình .
GV: Gọi đại diện các nhóm HS nêu :
+ Hiện tợng ở thí nghiệm 2
+ Viết PTPƯ
+ Nhận xét
+ Kết luận
(GV chiếu các ý kiến đó lên màn
hình )
GV: Chiếu kết luận lên màn hình .
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 3, thí nghiệm 4 (GV chiếu
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Nội dung
I. Dãy hoạt đông hoá học của kim loại
đợc xây dựng nh thế nào ?
Kết luận: Natri hoạt đông hoá học
manh hơn sắt. Ta xếp natriddứng trớc
sắt: Na, Fe .
2. Thí nghiệm 2
Hiện tợng:
+ ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu
đỏ bám ngoài đinh sát, màu xanh của
dd CuSO4 nhạt dần
+ ở ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì
Nhận xét:
+ ở ống nghiệm 1: sắt dẩy đồng ra
khỏi dung dịch muối đồng .
Phơng trình :
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(r) (dd)
(dd)
(r)
HS: Làm thí nghiệm
+ ở ống nghiệm 2: Đồng không đẩy
theo sự hớng dẫn
đợc sắt ra khỏi dd muối sắt .
của GV .
Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh
hơn đồng .
HS: Nêu hiện tợng
Ta xếp trớc đồng : Fe, Cu.
3. Thí nghiệm 3
83
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
lên màn hình).
Thí nghiệm 3:
+ Cho một mẩu đồng vào ống
nghiệm 1 đựng 2 ml dd AgNO3.
+Cho một mẩu dây bạc vào ống
nghiệm 2 đựng 2 ml dd CuSO4.
Thí nghiệm 4:
+ Cho một chiếc đinh sắt vào ống
nghiệm 1:chứa 2 ml dd HCl .
+ Cho một lá đồng vào ống
nghiệm 2 : chứa 2 ml dd HCl .
GV: Gọi đại diện các nhóm HS nêu :
+ Hiện tợng ở thí nghiệm .
+ Viết PTPƯ.
+ Nêu nhận xét và kết luận .
(GV chiếu lên màn hình ý kiến mà
học sinh nêu)
GV: Chiếu kết luận lên màn hình .
GV: Gọi đại diện các nhóm học sinh
nêu :
+ Hiện tợng ở thí nghiệm 4
+ Viết PTPƯ.
+Nhận xét và kết luận .
(GV chiếu ý kiến đó lên màn hình )
GV: Căn cứ vào các kết luận thí
nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy sắp xếp các
kim loại thành dãy theo chiều giảm
dần mức độ hoạt động hoá học (GV
chiếu lên màn hình )
GV: Giới thiệu:
Bằng thí nghiệm khác nhau, ngời ta
săpó xếp các kim loại thành dãy theo
chiều giảm dần mức độ hoạt động
hoá học .
GV: Chiếu dãy hoạt động hoá học
của một số kim loại lên màn hình .
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
HS: Nêu hiện tợng
HS: Sắp xếp nh sau:
Na, Fe, H, Cu, Ag.
HS: Ghi vào vở :
84
Hiên tợng:
+ ở ống nghiệm 1: có chất màu
xám bám ngoài dây đồng, dung dịch
chuyển thành màu xanh
+ ở ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì
Nhận xét: Đồng đẩy đợc bạc ra hỏi
dung dịch bạc
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(r)
(dd)
(dd)
(r)
(đỏ)
(trắng
xám)
Bạc không đẩy đợc đồng ra khỏi dd
muối .
Kết luận: Đồng hoạt động hoá học
mạnh hơn bạc. Ta xếp đồng đứng trớc
bạc: Cu, Ag
4. Thí nghiêm 4
Hiện tợng :
+ ở ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát
ra .
+ ở ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì .
Nhận xét:
Sắt đẩy đợc hiđro ra khỏi axit
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Đồng thời đẩy đợc dd hiđro ra khỏi
dung dịch axit .
Kết luận: Ta xếp sắt đứng trớc hiđro :
Fe, H, Cu.
Dãy hoạt đông hoá học của một sô
kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
H, Cu, Ag, Au.
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
Hoạt động 2
HS: Ghi vào vở :
GV: Chiếu ý nghĩa của dãy hoạt
động hoá học lên màn hình và giải
thích
II. ý nghĩa
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
cho biết :
1, Mức độ hoạt động của các kim
loại giảm dần từ trái qua phải .
2, Kim loại đứng trớc Mg phản ứng
với nớc ở điều kiện thờng tạo thành
kiềm và giải phóng hiđro.
3, Kim loại đứng trớc H phản ứng
với một sô dung dịch axit (HCl, H2SO4
loãng ) giải phóng khí hiđro.
4, Kim loại đứng trớc (trừ Na, K) đẩy
đợc kim lọi đứng sau ra khỏi dd muối
4. Củng cố, đánh giá, hớng dãn về nhà:
GV: Chiếu đề bài bài tập 1 lên màn hình
Bài tập 1 : Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng đợc với
a, Dung dịch H2SO4 loãng
b, Dung dịch FeCl2
c, Dung dịch AgNO3.
Viết các phơng trình phản ứng
HS: Làm bài tập 1 vào vở
a, Kim loại tác dụng với dd H2SO4 là: Mg, Fe, Zn.
Phơng trình hoá học:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b, Kim loại tác dụng với dd FeCl2 gồm : Mg, Zn
Phơng trình hoá học:
Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe
c, Ki loại tác dụng với dd AgNO3 là: Mg, Zn, Fe, Cu.
Phơng trình hoá học:
Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag
Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình và gọi HS khác nhận xét.
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr. 54.
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
85
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 24
Nhôm
I . Mục tiêu .
1. Kiến thức:
HS biết đợc :
Tính chất vật lí của nhôm: dẻo , dẫn nhiệt, dẫn điện tốt .
Tính chất hoá học của nhôm: có những tính chất hoá học của kim loại nói chung .
Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học chung của kim loại và kiến
thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, thí nghiện kiểm tra dự đoán: Đốt bột
nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, tác dụng với dd CuCl2 .
Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và dùng thí nghiêm để kiểm tra dự đoán .
2. Kĩ năng: Viết các PTHH biếu diễn các tính chất hoá học của nhôm
II. Chuẩn bị .
1. Nhôm td với oxi
Tranh 2.14 sơ đồ điện phân
Dung dịch HCl
2.
nhôm oxit nóng chảy
Dung dịch CuCl2
Giá ống nghiệm
Dung dịch AgNO3
Dung dịch NaOH
ống nghiệm
Bột Al, Fe
Kẹp gỗ
Dây Al, một số đồ dùng
Đèn cồn
bằng Al
Lọ nhỏ, đèn cồn
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất chất hoá học chung của kim loại ?
HS2: Dãy hoạt động của một số kim loại đợc sắp xếp nh thế nào ? Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH
đó.
HS 3: Chữa bài tập 3 SGK Tr. 54
Bài tập 3:
a, Phơng trình hoá học điều chế CuSO4 từ Cu:
1, Cu + 2H2SO4 đ,n CuSO4 + 2H2O + SO2
hoặc:
to
1, 2Cu + O2
2CuO
2, CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
b, Điều chế MgCl2
1, Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Hoặc:
o
Mg + Cl2 t
MgCl2
Hoặc:
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu
2, MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4
to
3, 2Mg + O2
t
2MgO
o
4, Mg + S
MgS
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét và cho điểm .
3. Bài mới.
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
86
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Hoạt động của GV
Hoạt động 1
GV: Nêu mục tiêu bài học
GV: Các em hãy quan sát : lọ
đựng bột nhôm, dây Al, đồng
thời liên hệ thực tế đời sông hàng
ngày và nêu các tính chất vật lí
của Al.
GV: Gọi một HS nêu tính chất
vật lí của Al.
Năm học 2011-2012
Hoạt động của HS
HS: Quan sát mẫu vật,
liên hệ thực tế .
HS: Nêu các tính chất
vật lí của nhôm
GV: Chiếu các tính chất vật lí
của Al lên màn hình .
GV: Bổ sung thông tin :
Al có tính dẻo nên có thể cán
HS: Quan sát
mỏng hoặc kéo dài thành sợi .
Hoạt động 2
GV: Các em hãy dự đoán xem
HS: Sẽ dự đoán :
nhôm có tính chất hoá học nh thế
nào (giải thích lí do tại sao em lại
giải thích nh vậy)
GV: Các tính chất hoá học của
kim loại đã đợc học sinh một gho
ở góc bảng phải . Bây giừ các em
hãy làm thí nghiệm để kiểm tra
xem dự đoán của các em có đúng
không ?
GV: Hớng dẫn họ sinh làm thí
nghiệm rắc bột nhôm trên ngọn
lửa đèn cồn và quan sát .
Viết PTHH vào vở .
GV: Gọi địa diện học sinh nêu
hiện tợng .
GV: Chiếu phơng trình hoá học
mà học sinh viết lên màn hình
GV: Giới thiệu :
ở điều kiện thờng, nhôm p với
oxi tạo thành Al2O3 mỏng, bền
vững . Lớp oxit này bảo vệ đồ vật
bằng nhôm, không cho nhôm tác
dụng trực tiếp với oxi và nớc .
GV: Nêu và chiếu lên màn hình :
Nhôm tác dụng đợc với nhiều phi
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Nội dung
I. Tính chất vật lí
+ Nhôm là kim loại mà trắng
bạc có tính anh kim .
+ Nhẹ khối lợng rêng là2,7
gam/cm3
+ Dẫn nhiệt, dẫn điện .
+ Có tính dẻo .
II. Tính chất hoá học
Nhôm có các tính chất hoá học
của kim loại .
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không?
a, Phản ứng của nhôm với phi kim
HS: Làm thí nghiệm
theo nhóm .
HS: Nêu hiện tợng
HS: Nghe giảng
87
Hiện tợng
Nhôm cháy tạo thành chất rắn
màu trắng .
Phơng trình hoá học:
4Al + 3O2 2Al2O3
(r)
(k)
(r)
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
kim khác nh Cl2, S
GV: Gọi HS lên bảng viết phơng
trình phản ứng .
GV: Gọi 1 HS nêu kết luận, GV
chiếu lên màn hình .
GV: Chúng ta sẽ tiếp tục làm thí
nghiệm để chứng minh dự đoán
của HS .
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm :
+ Cho một mẩu dây nhôm vào
ống nghiệm 1 đựng dd HCl .
+ Cho một mẩu dây nhôm vào
ống nghiệm 2 dựng CuCl2 .
+ Cho một mẩu dây nhôm vào
ống nghiệm 3 có chứa dd AgNO3
.
Quan sát .
GV: Gọi HS nêu hiện tợng ở ống
nghiệm 1 và kết luận Viết
PTPƯ .
Năm học 2011-2012
HS: Viết PTPƯ:
(trăng) (không màu) (trắng)
HS: Nêu kết luận :
HS: Làm thí nghiệm
theo nhóm .
HS: Nêu hiện tợng và
viết PTPƯ
PTPƯ:
2Al + Cl2 2Al Cl3
(r)
(k)
(r)
HS: Nghe giảng
Nhôm p với oxi tạo thành oxit
và p với nhiều phi kim khác nh S,
Cl2 .. tạo thành muối .
HS: Nêu hiện tợng và
viết PTPƯ
b, PƯ của nhôm với dd axit .
GV: Bổ sung thông tin v( chiếu
lên màn hình )
Chú ý : Nhôm không tác dụng
với H2SO4 đặc, nguội và HNO3
đặc, nguội ( vì vậy có thể dùng
bình nhôm để đựng H2SO4 đặc,
HNO3 đặc)
GV: Gọi HS nêu hiện tợng thí
nghiệm xảy ra ở ống nghiệm 2, 3
và nêu kết luận, viết phơng trình
phản ứng.
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
Nhôm có p với dd HCl , dd H2SO4
loãng
Hiện tợng:
+ Có bọt khí
+ Nhôm tan dần .
Phơng trình hoá học:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
(r) (dd)
(dd)
(k)
88
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
GV: Chiếu phơng trình phản ứng
của HS viết lên màn hình .
GV: Qua các thí nghiệm làm ở
trên, các em hãy nêu câu trả lời
cho dự đoán của chúng ta (kết
luận về tính chất hoá học ( GV
chếu lên màn hùnh câu kết luận .
GV: Đặt vấn đề : Ngoài tính
chất chung của kim loại, Al còn
có tính chất đựac bịêt nào
không ?
GV: Đặt câu hỏi :
Nếu ta cho một dây sắt và một
dây nhôm vào ống nghiệm riêng
bịêt đựng dd NaOH . Các em dự
đoán hiện tợng ?
GV: Gọi một số học sinh nêu ý
kiến của mình (có thể có 2 3 ý
kiến trái ngợc nhau ).
GV: Chiếu lên mnà hình ý kiến
đó ( GV đã chuẩn bị sẵn )
GV: Các em đã có một số ý kiến
trí ngợc nhau . Để biết ý kiến nào
đúng , các em hãy làm thí
nghiệm để khẳng định câu trả lời
đúng .
GV: Gọi HS nêu hiện tợng thí
nghiệm (GV chiếu lên màn hình )
GV: Liên hệ thực tế:
Ta không nên dùng đồ dùng
bằng nhôm để đựng dd nớc vôi,
dd kiềm .
GV: Chốt lại tchh của nhôm :
+ Al có tính chất chung của
kim loại .
+ Al có p với dd kiềm .
c, P của nhôm với dd muối
Thí nghiệm :
* ở ống nghiệm 1: Có chất rắn
màu đỏ bám ngoài nhôm .
+ Nhôm tan tan dần
+ Màu xanh của dung dịch
CuCl2 nhạt dần .
* ở ống nghiệm 2:
+ Có chất rắn màu trắng xanh
bám vào nhôm .
+ Dây nhôm tan dần .
Nhận xét: ( Đúng nh dự đoán ban
đầu )
Nhôm PƯ đợc với nhiều dung dịch
muối của những kim loại hoạt
động yếu hơn .
Phơng trình :
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
(r)
(dd)
(dd)
(r)
(trắng) (xanh lam)
(đỏ)
Al + AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
Kết luận:
Nhôm có những tính chất hoá học
của kim loại .
HS: Kết luận:
HS: Nêu các ý kiến của
mình và giải thích .
HS: Làm thí nghiệm
HS: Nêu hiện tợng
HS: Nghe giảng
Kết luận :
+ Sắt không phản ứng với dd
NaOH (đúng nh tính chất của kịm
loại).
+ Nhôm có PƯ với dd NaOH
(dấu hiệu: có sủi bọt nhôm tan
dần)
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu học sinh kể các ứng HS: Kể các ứng dụng
dụng của nhôm trong thực tế .
của nhôm .
GV chiếu lên màn hình
Hoạt động 4
HS: Nghe và ghi bài
GV: Sử dụng tranh vẽ 2.14 để
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
89
2. Nhôm có tính chất hoá học nào
khác?
Nhôm có PƯ với dd kiềm .
III. ứng dụng
SGK
IV. ứng dụng của nhôm
+ Nguyên liệu để sản xuất
Trờng THCS Thọ Nghiệp
Giáo án Hoá học 9
Năm học 2011-2012
thuyết trình cách sản xuất
nhôm .
nhôm là quặng boxit (thành phần
chủ yếu là Al2O3).
+ Phơng pháp: Điện phân hỗn
hợp nóng chảy nhôm oxit và
criolit:
2Al2O3
Criolit
điện phân nc
4Al+3O2
4. Củng cố
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của bài
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài .
GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình .
Bài tập 1:
Có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các kim loại sau: Al, Ag, Fe .
Em hãy trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các kim loại trên .
GV: Gợi ý để học sinh phân biệt dựa vào tính chất khác nhau để phân biệt 3 kim loại trên . Đó là
tính chất nào ?
HS: Tính chất khác nhau của kim loại đó là:
+ Bạc không tác dụng với dd axit còn Al, Fe thì tác dụng với dd axit .
+ Al có PƯ với dd kiềm còn sát thì không p.
GV: Gọi HS nêu cách làm .
HS: Nêu cách làm bài tập 1:
Bớc 1:
Cho các mẫu thử vào các ống nghiệm khác nhau . Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 ml dd
NaOH .
+ Nếu thấy sủi bọt : kim loại đó là Al.
+ Nếu không sủi bọt: là Fe, Ag
Bớc 2:
Cho hai kim loại còn lại vào dd HCl .
+ Nếu có sủi bọt là Fe
+ Nếu không có hiện tợng già là Ag
Phơng trình PƯ:
2Al + 2NaOH + H2O 2NaAlO2 + 3H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
GV: Gọi HS khác nhận xét
GV: Chiếu bài luyện tập 2 lên màn hình :
5. Hớng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr. 58
Bài tập 2:
Cho 5,4 gam bột nhôm vào 60 ml dd AgNO3 1M, khuấy kĩ để p xảy ra hoàn toàn. Sau
phản ứng thu đợc m gam chất rắn .
Tính m?
Giáo viên: Nguyễn Văn Cảnh
90
Trờng THCS Thọ Nghiệp