1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

Bài 1 : Ứng xử tích cực trong lớp học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.15 KB, 27 trang )


Ứng xử tích cực trong lớp học là những

hành vi tương tác giữa giáo viên – học sinh,

học sinh – học sinh mang tính tích cực chủ

động của mọi chủ thể và thể hiện sự quan

tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người

khác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ

để đạt mục tiêu dạy học và giáo dục đã đề ra.



2. Một số kĩ năng giúp giáo viên ứng

xử tích cực

a. Lắng nghe tích cực :

Thế nào là lắng nghe tích cực ?

- Lắng nghe một cách chân thành, gợi mở

(cả bằng ánh mắt và trái tim);

- Hiểu rõ nội dung học sinh nói;

- Hiểu rõ được cảm xúc của học sinh.













Lắng nghe tích cực có bốn bước :

Bước 1: Phản hồi.

Bước 2: Xác nhận cảm xúc.

Bước 3: Khích lệ.

Giáo viên có nhiệm vụ tìm ra những điểm tốt,

điểm mạnh…để khích lệ.

Bước 4: Cùng học sinh tìm giải pháp.



Các rào cản lắng nghe tích cực

- Không chú ý, xao nhãng, mất tập trung, gây mất hứng



thú của học sinh;

- Phán xét, chỉ trích, trách mắng học sinh;

- Đỗ lỗi cho học sinh mà không xem xét rõ vấn đề;

- Hạ thấp, xem thường học sinh;

- Ngắt lời khi học sinh đang nói;

- Đưa ra lời khuyên, giải pháp, thuyết trình, giảng giải về

đạo đức;

- Đồng tình kiểu thương hại;

- Ra lệnh, đe doạ.



b. Khích lệ nâng cao lòng tự trọng,

tự tin và động cơ cho học sinh















Các nguyên tắc trong khích lệ học sinh :

Việc có thật và cụ thể.

Chân thành.

Cụ thể và gọi tên một phẩm chất.

Luôn để lại cảm xúc tích cực.

Ngay lập tức.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

×